Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu sơ lược về môn lịch sử

Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu sơ lược về môn lịch sử

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:giúp HS hiểu lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học lịch sử là cần thiết.

2/Tư tưởng: bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.

3/ Kỉ năng: bước đầu giúp cho học sinh có kỉ năng liên hệ thực tế và quan sát.

I/ Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu thảo luận.

II/ Lên lớp:

 

doc 65 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Mở đầu sơ lược về môn lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 6
Tiết
Bài
Tên bài dạy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
HỌC KÌ I
Sơ lượt về môn Lịch sử
Cách tính thời gian trong lịch sử
Xã hội nguyên thuỷ
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Các quốc giai cổ đại phương Tây 
Văn hoá cổ đại
Ôn tập
Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
Kiểm tra viết (1 tiết)
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Những chuyển biến về xã hội
Nước Văn Lang
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Nước Âu Lạc
Nước Âu Lạc (tiết theo)
Ôn tập chương I và chương II
Kiểm tra học kì I (1tiết)
HỌC KÌ II
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Trương Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lượt Hán
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) 
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tt)
 Làm bài tập lịch sử
Khởi nghĩa Lý Bí - Nước Vạn Xuân (542-602)
Khởi nghĩa Lý Bí - Nước Vạn Xuân (542-602) (tt)
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX
Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Làm bài tập lịch sử
Ôn tập chương III
Làm bài kiểm tra viết
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc,họ Dương.
Ngô Quyền và chiến thăng Bạch Đằng năm 938.
Ôn tập.
Kiểm tra học kì II.
Lịch sử địa phương.
Bài soạn lớp 6
Tuần :1
Tiết : 1
Ngày Soạn:17.8.2008
Ngày dạy: 18/8/2008
MỞ ĐẦÙ
SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:giúp HS hiểu lịch sử là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người, học lịch sử là cần thiết.
2/Tư tưởng: bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn.
3/ Kỉ năng: bước đầu giúp cho học sinh có kỉ năng liên hệ thực tế và quan sát.
I/ Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu thảo luận.
II/ Lên lớp: 
1/ Ổn định tổ chức: nắm sơ lược tình hình lớp.
2/ kiểm tra bài cũ: phổ biến một số yêu cầu học bộ môn lịch sử.
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nói sơ qua về chương trình bộ môn của năm học mới. khẳng định: để học tốt và chủ động trong các bài học lịch sử cụ thể, các em phải hiểu lịch sử là gì 
b. Các hoạt động dạy và học bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng:
Hoạt động 1 tìm hiểu nội dung mục 1
GV ở tiểu học các em đã học lịch sử ở môn “Tự nhiên và xã hội” thường nghe và sử dụng từ lịch sử, vậy lịch sử là gì?
GV: Tất cả mọi vật sinh ra trên thế giới này đều có quá trình phát triển khách quan theo trình tự thời gian của tự nhiên và xã hội; đó chính là lịch sử.
-GV ở đây chúng ta chỉ học về lịch sử xã hội loài người từ khi xuất hiện trên trái đất( cách đây mấytriệu năm) trải qua các giai đọan dã man, nghèo khổ vì áp bức bóc lột dần dần trở thành văn minh, tiến bộ.
N thảo luận? Có gì khác nhau giưa lịch sử xã hội loài người và lịch sử một con người?( lịch sử của một con người là quá trình sinh ra, lớn lên ( chỉ hoạt động riêng của một con người)còn xã hội loài người thì liên quan đến tất cả, nghĩa là liên quan đến nhiều người , nhiều nước
- Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người và nghiên cứu nó trên cơ sở khoa học.
Hoạt động 2 tìm hiểu mục 2
- GV giới thiệu h1sgk
? Lớp học trường làng thời xưa và nay có những gì khác nhau? ( lớp học, thầy trò, bàn ghế )
? Vì sao lại có sự khác nhau đó?( trải qua quá trình phát triển của xã hội)
? Gia đình em có sự thay đổi không? Nêu ví dụ?
GV kết luận: Mỗi con người, làng xóm, quốc gia  đều trải qua những thay đổi theo thời gian mà chủ yếu là do con người tạo nên. Vậy chúng ta cần tìm hiểu "quí trọng
? Học lịch sử để làm gì?
-GV khẳng định việc học lịch sử là cần thiết
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục 3
GV trở lại với các câu hỏi trên về sự thay đổi của cuộc sống, ông bà và nêu câu hỏi
? Tại sao em biết( dựa theo lời kể)
GV hướng dẩn hs quan sát h2 sgk ? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám làm bằng gì?( bia đá) giáo viên nói thêm đó là hiện vật mà người xưa để lại.
? Trên bia đá ghi gì?( tên tuổi, địa chỉ, năm sinh của tiến sĩ)
GV dựa vào hiện vật đó mà ngày nay chúng ta biết rõ về các tiến sĩ.
? Căn cứ vào đâu mà người ta biết lịch sử?
GV sơ kết và giảng: Để dựng lại lịch sử phải có những bằng chứng cụ thể, mà chúng ta có thể tìm lại được. Đó là tư liệu lịch sử( giáo viên có thể nêu thêm về công việc khảo cổ của các nhà khảo cổ học)
1/ Lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì diển ra trong quá khứ.
- Lịch sử mà chúng ta học là lịch sử xã hội loài người.
- Lịch sử là một môn khoa học
2/ Học lịch sử để làm gì?
- Để biết cội nguồn dân tộc tổ tiên
- Biết quá trình phát triển của dân tộc, đất nuớc
_quí trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày nay và xác định mình cần phải làm gì cho đất nước.
3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Căn cú vào tư liệu lịch sử:
- Tư liệu truyền miệng.
- Tư liệu hiện vật.
- Tư liệu chữ viết.
4/ Củng cố:
? Trình bày ngắn gọn lịch sử là gì?
-GVkhẳng định: học lịch sử là cần thiết, mỗi chúng ta cần phải học lịch sử.
_ HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
* Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người là nhiệm vụ của môn học nào? 
Em hãy đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng nhất.
□ Khảo cổ học □ Sử học □ Sinh học □ Văn học 
*Dựa vào đâu để con người biết và dựng lại lịch sử. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
A. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu chữ viết 
C. Tư liệu hiện vật D. Cả ba đều đúng.
5/ Dặn dò: học bài cũ, tìm hiểu nội dung câu danh ngôn ở cuối bài.
- Chuẩn bị bài sau: 
+ Tìm hiểu trên tờ lịch đâu là ngày Âm, đâu là ngày Dương( HS mang tờ lịch đến lớp)
 .............................................................................
Tuần : 2
Tiết : 2
Ngày soạn: 24/8/2008
GV:Nguyễn Văn Ngọc
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm được các ý sau
- Tầm quan trọng của việctính thời gian trong lịch sử 
-Thế nào là âm lịch, công lịch, dương lịch.
Biết cách đọc, ghi, tính năm theo công lịch.
2. Tư tưởng: HS biết quí trọng thời gian và bồi dưỡng ý thức về tính chích xác khoa học.
3. Kỉ năng: cách ghi, tínhnăm, tínhkhoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp:trực quan, vấn đáp, thảo luận, trắc nghiệm,
2. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, lịch treo tường, bảng phụ ghi sẳn bài tập trắc nghiệm, phiếu thảo luận
III/ Lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Lịch sử là gì? tại sao chúng ta cầnphải họch lịch sử?
* Bài tập:dựa vào đâu để biết và dựnglại lịch sử? em hãykhoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.
A. Tư liệu hiện vật C. Tư liệu chữ viết 
B. Tư liệu tuyền miệng D . Cả ba ý trên.
Em hãy cho ví dụ về tư liệu hiện vật?
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: như bài trước các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự thời gian trước, sau. Vậy người ta tính thời gian như thế nào?...
B.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 tìm hiểu mục I
GV: ở bài trước chúng ta đã khẳng định LS là những gì diễn ra trong quá khứ, vậy xácđịnh thời gian là cần thiết.
- HS qua sát H1, H2 của bài trước
? Các em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?( HS trả lời “ có” hoặc “ không”) 
? vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng một tấm bia nào đó không.
? có phải các tấm bia đó dựng lên cùng một năm không?
GV: không phải các tấm bia đó dựng lên cùng một năm – có người đỗ trước, có người đỗ sau do đó bia này có thể dựng lên cách bia kia rất lâu. Như vậy người xưa đã có cách tính thời gian. việc tính thời gian rất quan trọng, vì nó xác định thời gian xãy ra sự kiện mới 
hiểu được sự phát triển của lịch sử.
? Dựa vào đâu, bằng cách nào con người đã sáng tạo ra cách ghi thời gian?
GV kết luận: người xưa đã dựa vào mối quan hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất làm cơ sở để xác định thời gian? người xưa đã tính thời gian như thế nào? Sang phần 2 các em sẽ tìm hiểu
* Hoạt động2 tìm hiểu mục II
? Em biết trên thế giới ngày nay có những cách tính lịch nào? (âm lịch, dương lịch)
Hs đọc bảng ghi các ngày tháng lịch sử trong sgk.
? Có những đơn vị thời gian nào? Những loại lịch gì? Đâu là âm lịch, đâu là dương lịch?
- hs xác định ngày tháng âm, dương trên một tờ lịch.
? Người phương đông có cách làm lịch như thế nào?
- gv sơ kết và nói thêm: cách đây 3000 – 4000 năm người Phương Đông đã sáng tạo ra lịch.
GV nói rõ thêm: người xưa cho rằng Mặt Trời, Mặt Trăng, đều qua quanh Trái Đất. Tuy nhiên họ tính khá chính xác: 1 tháng là 1 tuần trăng có 29 đến 30 ngày. một năm có 360 – 365 ngày.
* Hoạt động 3 tìm hiểu mục III
- GV cho hs xem một quyển lịch và khẳng định đó là lịch chung cho cả thế giới, được coi là công lịch. Công lịch là gì?( dương lịch hoàn chỉnh)
? Công lịch được tính như thế nào? Vì sao phải có công lịch?( xã hội ngày càng phát triển)
-GV giảng thêm về công lịch và vẽ trục năm lên bảng và giải thích về cách ghi.
- Hướng dẩn HS làm bài tập tại lớp.
? Em xác định TK XXI bắt đầu từ năm nào? kết thúc từ năm nào? HS thảo luận và neu được kếtquả sau: TK XXI bắt đầu từ năm 2001- 2100.
-GV gọi vài HS đọc những tháng năm bất kì để xác định TK tương ứng.
Nội dung ghi bảng:
I/Tại sao phải xác định thời gian?
- Xác định thời gian là cần thiết, là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử.
- Có xác định được thời gian xãy ra các sự kiện... mới hiểu được sự phát triển của lịch sử.
II/ Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Người Phương Đông căn cứ vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất làm ra lịch (Âm lịch)
- Người Phương Tây căn cứ vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời làm ra lịch (Dương lịch)
III/ Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các quốc gia, dân tộc ngày càng gia tăng, do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian.
- Công lịch lấy năm tương truyền chúa Giê – su ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. Những năm trước đó gọi là TCN
* Sơ kết: Xác định thời gian là nguyên tắc cơ bản qua trọng của môn lịch sử. Do nhu cầu ghi nhớ và xác định thời gian, từ xa xưa con người đã sáng tạo ra lịch, tức là một cách tính và xác định thời gian thống nhất cụ thể. Có hai loại lịch: Âm lịch,Dương lịch, trên cơ sở đó hình thành Công lịch.
4. Củng cố:
? Tại sao phải xác định thời gian?
* Bài tập trắc nghiệm: người cổ đại Phương Đông là những người đâu tiên sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sở nào?
A. Chu kì qua ... chiếm
40
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
42-43
Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán
192- 193
Nước Lâm Ấp thành lập
248
Khởi nghĩa Bà Triệu
542
Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ
544
Nước Vạn Xuân thành lập
550
Triệu Quang Phục giàng lại độc lập
679
Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ
722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
776- 791
Khởi nghĩa Phùng Hưng
905
Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ
930- 931
Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất
938
Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta, đất nước ta bước sang giai đoạn mới- giai thoại độc lập lâu dài.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 
Tiết: 34
Ngày soạn:
GV: Nguyễn văn Ngọc
KIỂM TRA HỌC KÌ II
TIẾT 35 : LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THỜI CỔ ĐẠI.
 ddddd&ccccc
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 6
Tiết
Bài
Tên bài dạy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
HỌC KÌ I
Sơ lượt về môn Lịch sử
Cách tính thời gian trong lịch sử
Xã hội nguyên thuỷ
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Các quốc giai cổ đại phương Tây 
Văn hoá cổ đại
Ôn tập
Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta
Kiểm tra viết (1 tiết)
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Những chuyển biến về xã hội
Nước Văn Lang
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Nước Âu Lạc
Nước Âu Lạc (tiết theo)
Ôn tập chương I và chương II
Kiểm tra học kì I (1tiết)
HỌC KÌ II
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
Trương Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lượt Hán
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) 
Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tt)
 Làm bài tập lịch sử
Khởi nghĩa Lý Bí - Nước Vạn Xuân (542-602)
Khởi nghĩa Lý Bí - Nước Vạn Xuân (542-602) (tt)
Những cuộc khỡi ngiã lớn trong các thế kỉ VII-IX
Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Làm bài tập lịch sử
Ôn tập chương III
Làm bài kiểm tra viết
Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc,họ Dương.
Ngô quyền và chiến thăng Bạch Đằng năm 938.
Ôn tập.
Kiểm tra học kì II.
Lịch sử địa phương.
 Tuần: 8
Tiết 8
Ngày soạn: 
GV:Nguyễn Văn Ngọc
BÀI TẬP LỊCH SỬ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nắm lại một cách khái quát nhất về lịch sử thế giới cổ đại
2. Tư tưởng: Giáo dục hs ý thức đúng đắn về vai trò của lao động
3. Kỉ năng: Rèn luyện kỉ năng so sánh, tổng hợp kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
2. Đồ dùng dạy học: Bảng so sánh những nét cơ bản về các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây.
III/ Lên lớp: 
1. Ổn định tổ chức: bcs lớp báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các quốc gia cổ đai Phương Tây?
? Những thành tựu văn hoá nào của thời cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?
3. Làm bài tập lịch sử:
a. Hoạt động giới thiệu bài: để ôn lại các kiến thức đã học,rèn luyện kỉ năng so sánh, tổng hợp, bài tập lịch sử
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
- gv: Nêu yêu cầu bài tập sau, cá nhân làm việc báo cáo kết quả.
* Em hãy tính xem các dữ kiện lịch sử đã cho cách đây bao nhiêu năm?
Một hiện vật cổ bị chôn vùi năm1000 TCN . Đến năm1985 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất cách đây bao nhiêu năm?
Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1895 TCN. Theo tính toán của các nhà khảo cổ hoc, chiếc rìu đó đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta đã phát hiện nó vào năm nào?
* Hoạt động 2 N làm bài tập: So sánh những điểm giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông- Tây theo mẫu sau:(mẫu đã kẻ sẳn vào phiếu bài tập)
Nội dung so sánh
Phương Đông
Phương Tây
Thời gian hình thành
Cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ IIITCN.
Thiên niên kỉ I TCN
Nơi ra đời
Lưu vực những con sông lớn
Đảo và bán đảo
Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp
Thủ công và thương nghiệp
Thể chế nhà nước
Quân chủ chuyên chế
Dân chủ chủ nô hay cộng hoà
Các tầng lớp xã hội cơ bản
Nông dân công xã, quí tộc, nô lệ
Chủ nô, nô lệ.
Các thành tựu văn hoá chủ yếu
 chữ viêt, chữ số, thiên văn và lịch, nghệ thuật
 Thiên văn, lịch, chữ viết, các ngành khoa học cơ bản, nghệ thuật
* Hoạt đông 3: Các nhóm trình bày kết quả. Gv chuẩn xác kiến thức(bảng so sánh đã hoàn chỉnh ở phần trên)
4.Củng cố:
Do điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại Phương Đông và Tây, tạo nên những nét riêng.
5. Dặn dò: học bài cũ.
Chuẩn bị bài sau: bài 8
BỔ TRỢ TIẾT DẠY :
Tiết 7 Bài Ôn tập TRÒ CHƠI Ô CHỮ
 CỘT 
Â
M
L
Ị
C
H
A
I
C
Ậ
P
C
H
Ủ
N
Ô
T
Ư
Ợ
N
G
H
Ì
N
H
S
Ô
N
G 
L
Ớ
N
P
H
Ư
Ơ
N
G
T
Â
Y
T
I
N
H
K
H
Ô
N
L
Ư
Ỡ
N
G
H
H
À
T
H
I
Ê
N
V
Ă
N
D
Ư
Ơ
N
G
L
Ị
C
H
K
I
M
T
Ự
T
H
Á
P
P
H
Ư
Ơ
N
G 
Đ
Ô
N
G
C
Ô
L
I
D
Ê
1 -có 6 chữ cái
2 -có 5 chữ cái
3 -có 5 chữ cái
4 -có 9 chữ cái
5 -có 7 chữ cái
6 -có 9 chữ cái
7 -có 8 chữ cái
8 -có 7 chữ cái
9 -có 8 chữ cái
10 -có 9 chữ cái
11 -có 9 chữ cái
12 -có 10 chữ cái
13 -có 6 chữ cái
Cột: 1(ÂM LỊCH) -Dựa vào quy luật của mặt trăng quay quanh trái đất để sáng tạo ra nó
Cột: 2(AI CẬP)-Một trong 4 QG cổ đại phương Đông.
Cột: 3(CHỦ NÔ)- Giai cấp thống trị phương Tây thời cổ đại.
Cột: 4(TƯỢNG HÌNH) -Tên chữ viết mà người phương Đông sáng tạo ra nó.
Cột: 5(SÔNG LỚN) - Các quốc gia cổ đại phương đông hình thành bên những nơi nầy. 
Cột: 6(PHƯƠNG TÂY) - Nơi có hai quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô ma.
Cột: 7(TINH KHÔN) - Giai đoạn chuyển tiếp sau nầy của người tối cổ
Cột: 8(LƯỠNG HÀ) - Tên của quốc gia có thành Ba- bi- lon và cổng đền Ista.
Cột: 9(THIÊN VĂN) -Những tri thức phát hiện đầu tiên của loài người.
Cột: 10(DƯƠNGLỊCH) -Dựa vào quy luật của trái đất quay quanh mặt trời sáng tạo ra nó.
Cột: 11(KIM TỰ THÁP) -Đây là một kì quan thế giới do người Ai Cập cổ đại xây dựng.
Cột: 12(PHƯƠNG ĐÔNG) -Nơi hình thành ra 4 quốc gia cổ đại .
Cột: 13(CÔ LI DÊ) - Tên của đấu trường được xây dựng ở Rô-ma .
 ---------------------------------
NẾU THỰC HIỆN THEO THỂ THỨC NHƯ RUNG CHUÔNG VÀNG thì thêm:
 Quốc gia hình thành bên lưu vực sông Hằng và sông Ấn. ( ẤN ĐỘ).
Quốc gia hình thành bên lưu vực sông Hoàng Hà và sông Trường Giang(TRUNG QUỐC).
Công cụ lao động được dùng đầu tiên của loài người (ĐỒ ĐÁ)
 Người cổ đại của quốc gia nầy tìm ra các chữ số đầu tiên trong đó có số 0 (ẤN ĐỘ).
 Người cổ đại của quốc gia nầy giỏi về hình học (AI CẬP).
Xã hội sống chủ yếu dựa vào sức lao động của lực lượng nô lệ xã hội đó được gọi là xã hội gì ? (CHIẾM HỮU NÔ LỆ).
 ----------------------------------------------------------
 TIẾT 23 (BÀI TẬP LS)
T
Ầ
N
T
TT
R
Ọ
N
G
T
H
Ủ
Y
T
R
Ư
N
G
N
H
Ị
N
Ỏ
T
H
Ầ
N
H
Ù
N
G
V
Ư
Ơ
N
G
T
Ô
Đ
Ị
N
H
T
R
Ư
N
G
V
Ư
Ơ
N
G
M
Ã
V
I
Ệ
N
A
N
D
Ư
Ơ
N
G
V
Ư
Ơ
N
G
B
I
Ế
T
Ơ
N
H
Á
N
G
I
A
O
C
H
Â
U
1- 3
2- 9
3- 8
4- 6
5- 9
6- 6
7- 10
8- 6
9- 12
10- 6 
11- 3
12- 8
1 / TẦN : Nhà nước Văn Lang bị quân XL nầy tấn công. 
2/ TRỌNG THUỶ: Con trai của Triệu Đà .
3/ TRƯNG NHỊ : 	Em gái của Bà Trưng Trắc.
4/ NỎ THẦN : Vũ khí của An Dương Vương đánh thắng Triệu Đà
5/ HÙNG VƯƠNG: Tên của vị vua đầu tiên của nước ta.
6/ TÔ ĐỊNH: Tên của tướng giặc bị Hai Bà Trưng đánh đuổi.
7/ TRƯNG VƯƠNG: Danh hiệu của Bà Trưng Trắc khi lên ngôi vua.
8/ MÃ VIỆN : Tướng giặc nhà Hán phái sang đàn áp cuộc khởi nghĩa 2 bà Trưng.
9/ AN DƯƠNG VƯƠNG: Hiệu xưng của Thục Phán khi lên ngôi vua.
10/ BIẾT ƠN: Nhân dân ta xây dựng đền thờ, đặt tên trường ,đường của các anh hùng dân tộc nhằm để làm gì?
11/ HÁN; Ten của quân xâm lược do hai Bà trưng đánh đuổi.
12/ GIAO CHÂU: Nhà Ngô đặt tên quận cho vùng đất Âu Lạc trước đây.
 ------------------------------------------
Bài tập 1: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạcđánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển của lịch sử dân tộc vì:
A. Đây là nhà nước to lớn và đồ sộ.
B. Đây là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
C. Đây là nhà nước đầu tiên trong lịch sử thế giới.
Bài tập 2: Nghề chính của cư dân Văn Lang là :
 A. Đánh cá. B. Săn bắn thú rừng. C. Trồng lúa nước. D. Buôn bán.
Bài tập 3: Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và cả ở nước ngoài thể hiện:
A. Buôn bán thời đó rất phát triển.
B. Trống đồng từ nước ngoài vào nước ta.
C. Nghề đúc đồng rất phát triển ở nước ta.
D. Dân ta chưa biết rèn sắt.
Bài tập 4: Điền các chức danh vào chổ ........... của các 	phản ánh sơ đồ về tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc:
	..............................................
 (Trung ương)
 .............................................. .............................................. 
 (bộ) (bộ ) 
 ........................ ........................... ..................... ........................... 
 (Làng,chạ)	 (Làng,chạ) (Làng,chạ) (Làng,chạ) 
Bài tập 5: Chọn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất:
 a/ Năm 111 TCN Nhà Hán biến nước ta thành quận ,huyện của :
 A. Châu Giao. B. Châu Ái. C. Châu Hoàng. D. Châu Đức.
 b/ Dưới thời nhà Hán ,đứng đầu châu và quận là những viên quan cai trị :
 A. người Hán. B. Cả người Việt và người Hán.
 C. Người Việt. D. Có nơi là người Việt ,có nơi là người Hán.
 c/ Trong những nguyên nhân thắng lợi nhanh chóng của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng,nguyên nhân nào là quan trọng nhất?
A. Vì Hai Bà trưng tài giỏi.
B. Vì Tô Định chủ quan.
C. Vì Hai Bà Trưng được nhân khắp nơi kéo về hưởng ứng.
 d/ Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng ,về kinh tế nhà Hán thực hiện :
 A. Bãi bỏ các thứ thuế . B. Bãi bỏ nộp cống.
 B. Bãi bỏ lao dịch. D. Cả 3 ý trên đều sai.
Bài tập 6:Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
4.Củng cố:
HS Đọc lại kết quả một vài bài tập đã làm.
5. Dặn dò: Ôn tập tất cả các bài đã học từ đầu học kì II chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. 
 ---------------------------------------------------------
 CUỘC KÌ NGỘ GIỮA LẠC LONG QUÂN VÀ ÂU CƠ
 Cháu 3 đời của họ VIÊM ĐẾ THẦN NÔNG là:
 ĐẾ MINH lấy con gái của bà vụ tiên sinh ra: 
 01- ĐẾ NGHI
 ( cai trị phương Bắc) 
Sinh ra: ĐẾ LAI
Sinh ra: ÂU CƠ
 02- LỘC TỤC
(phong là KINH DƯƠNG VƯƠNG 
Cai trị đất phương Nam) Lấy con gái của ĐỘNG ĐÌNH QUÂN là 
 LONG NỮ Sinh ra:SÙNG LÃM(Lạc Long 
 Quân)
 ÂU CƠ kết duyên cùng LẠC LONG QUÂN ( Sùng Lãm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ls 6 day du.doc