Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Bài 12: Nước Văn Lang

Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Bài 12: Nước Văn Lang

Kiến Thức: Biết được :

- Điều kiện ra đời của nước nước Văn Lang : Sự phát triển của sản xuất , làm thủy lợi và giải quyết các vấn đề xung đột .

- Sơ lược về nước Văn Lang ( thời gian thành lập , địa điểm ) , tổ chức nhà nước Văn Lang , đời sống vật chất ,các nghề thủ công , ăn , mặc , ở , đi lại .) đời sống tinh thần ( lễ hội , tín ngưỡng ) của cư dân

- Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.

2. Tư Tưởng, Tình Cảm:

 

doc 5 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 3392Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn Lịch sử 6 - Bài 12: Nước Văn Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12: NƯỚC VĂN LANG
I. Mục Tiêu Bài Học:
1.Kiến Thức: Biết được :
 - Điều kiện ra đời của nước nước Văn Lang : Sự phát triển của sản xuất , làm thủy lợi và giải quyết các vấn đề xung đột .
- Sơ lược về nước Văn Lang ( thời gian thành lập , địa điểm ) , tổ chức nhà nước Văn Lang , đời sống vật chất ,các nghề thủ công , ăn , mặc , ở , đi lại.) đời sống tinh thần ( lễ hội , tín ngưỡng ) của cư dân 
- Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
2. Tư Tưởng, Tình Cảm:
- Bồi dưỡng học sinh lòng tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng
3. Kĩ năng:
- Bồi dưỡng kĩ năng về sơ đồ một tổ chức quản lí
II. Thiết Bị Và Tài Liệu Dạy Học:
- Bản đồ (phần Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ)
- Tranh ảnh – sơ đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương.
III. Tiến Trình Tổ Chức Việc Dạy Học
1.Kiểm Tra Baøi Cuõ:
- G? Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
- H: Theo giới tính, theo nghề nghiệp
- Phụ nữ: làm việc nhà, tham gia sản xuất nông nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải
- Nam giới: một phần làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, một phần chuyên lam nghề thủ công.
- G? Xã hội có gì đổi mới?
- H: - Hình thành các làng bản, quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nhiều chiềng chạ hợp lại thành bộ lạc.
- Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ
- Hình thành tổ chức quản lí, làng bản, bộ lạc.
- Có hiện tượng người giàu, người nghèo.
2.Giôùi Thieäu baøi:
- Những biến chuyển lớn trong sản xuất và xã hội đã dẫn đến sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người dân việt cổ - Sự ra đời của nhà nước Văn Lang, mở đầu một thời đại mới của dân tộc.
3.Daïy Vaø Hoïc Môùi:
Hoạt động của G và H
Noäi dung kieán thöùc caàn ñaït.
 1/
 HÑ 1: caù nhaân, lôùp.
* MÑKTCÑ: Nhận biết và ghi nhớ điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang.
*TCTH:
- G? Vào thế kỉ VIII- VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có sự thay đổi gì lớn?
- H: Hình thành những bộ lạc lớn.
- Sản xuất phát triển, trong các chiềng chạ một số người giàu lênà đứng đầu trông coi mọi việc, một số ít nghèo khổà Nô tì
- Mâu thuẩn giữa giàu và nghèo đã nảy sinhàngày càng tăng.
 - G? Theo em truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta ngày xưa? 
- H: Phản ánh cuộc đấu tranh chống ngập lụt của người dân vùng đông bằng Bắc Bộ.
- G? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt Cổ lúc đó cần phải làm gì?
- H: Cần có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng
- G? Em nghĩ gì về vũ khí trong các hình ở Bài11 ?
- H: Các loại vũ khí thời Đông Sơn: lưỡi giáo đồng, các dao gâm đồng à sự phát triển của săn bắt à trong xã hội có sự tranh chấp xung đột giữa vùng này với vùng khác.
- G? Để cuộc sống được yên ổn hơn đòi hỏi con người phải làm gì?
- H: Cần phải giải quyết các xung đột đó.
- G: Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.
- Tóm lại: nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh:
*Giáo dục môi trường :
- Vùng đồng bằng ven các sông lớn ở BB và BTB có những thuận lợi và khó khăn khi mở rộng nghề trồng lúa nước.
- Điều kiện tự nhiên các vùng khác nhau nên cuộc sống người dân cũng khác nhau ( sử dụng lược đồ mô tả miền Bắc VN miêu tả ĐKTN của vùng này ).
1/Điều kiện ra đời của nước Văn Lang .
* Vào khoảng các TK VIII – VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, đã hình thành những bộ lạc lớn . Sản xuất phát triển , mâu thuẫn giữa người giàu và nghèo nẩy sinh ngày càng tăng .
*Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước thường xuyên đối mặt với hạn hán, lũ lụt.. cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân làng bản để giải quyết vấn đề thủy lợi bảo vệ mùa màng. – Các làng bản khi giao lưu với nhau cũng có xung đột.
- Xung đột giữa người Lạc Việt với các tộc người khác,và giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau . 
 Để có cuộc sống yên ổn cần phải chấm dứt các cuộc xumg đột đó.
- 
 2/
- HÑ1: Caù nhaân lôùp
*MÑKTCÑ:-Biết và ghi nhớ , thời gian , địa bàn thành lập nhà nước Văn Lang ; những nét chính về tổ chức nhà nước , đời sống vật chất , tinh thần
* TCTH:
- G? Địa bàn cư trú của bộ lạc Văn Lang ở đâu?
- H: Trên vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì( Hà Tây) đến Việt Trì (Phú Thọ)
- G: Chỉ bản đồ vùng sông Cả, sông Mã à nơi bộ lạc Văn Lang sinh sống là phát triển hơn cả.
- G? Trình dộ phát triển của bộ lạc Văn Lang thế nào? 
- H: Họ là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ làng Cả (Việt Trì) à là vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm, dan cư đông đúc.
- G? Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang làm gì?
- H: Hợp nhất các bộ lạc ở vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung Bộ thành một nước.
- G? Theo sử cũ nhà nước văn lang được thành lập như thế nào?
- G? Sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân nói lên điều gì?
- H: Sự ủng hộ của mọi người và vị trí của nước Văn Lang vùng cao.
 Đây là một cách phản ánh quá trình hình thành của nhà nước Văn Lang với ý nghĩa đại diện cho tấc cả cộng đồng dân tộc trên đất nước.
 - HÑ1: Caù nhaân lôùp
* MÑKTCÑ: Nhà nước Văn Lang chia thành ba cấp
- TCTH: 
 - G? Sau khi nhà nước Văn Lang ra đời vua Hùng Vương đã tổ chức như thế nào?
- H: SGK
- G? Qua sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang (SGK). Cho biết nhà nước Văn Lang được chia thành mấy cấp với những chức vụ gì?
- H: Được chia thành ba cấp.
- G? Nhà nước Văn Lang đã có luật pháp chưa?
- H: Chưa có luật pháp
- G: Nhà nước Văn Lang chưa quân đội, khi có chiến tranh Vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.
- G? Em thử nêu một câu chuyện truyền thuyết để chứng tỏ lúc bấy giờ nhà nước chưa có quân đội?
- H: Truyện Thánh Gióng
- G? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước Văn Lang so với bộ máy nhà nước ngày nay?
- H: Còn đơn giản, chưa có pháp luật, quân đội
- G? Sự ra đời của nhà nước Văn Lang có ý nghĩa như thế nào đối với người Việt Nam chúng ta?
- H: Chứng tỏ cách đây hơn 2500 năm người Việt Nam chúng ta đã có một nước riêng do mình làm chủ và do mình thành lập, không còn những làng bản, chiềng chạ riêng rẽ, không có quan hệ gì với nhau.
à G: giải thích câu nói của Bác Hồ: “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giử lấy nước” à trách nhiệm của thế hệ sau, đặc biệt là thế hệ trẻ trong việc giử gìn và bảo vệ tổ quốc
- H: Xem Hình35
2/ Sơ lược về nước Văn Lang :
* Thời gian , địa bàn thành lập 
- Bộ lạc Văng Lang cư trú trên vùng đất ven sông Hồng, là một trong những bộ lạc hùng mạnh nhất thời đó. 
Vào khoảng thế kỉ VII TCNở vùng Gia Ninh ( Phú Thọ ) Có vị thủ lỉnh tài năng khuất phục được cácbộ lạc tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc ( Phú Thọ ngày nay), đặt tên nước là Văn Lang .
* Tổ chức nhà nước Văn Lang.
- Vẽ Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang (SGK)
+ Chính quyền trung ương: vua , Lạc Hầu, Lạc Tướng .
+ Ở địa phương ( chiềng , chạ )
+ Đơn vị hành chính : nước – bộ ( chia nước 15 bộ, dười bộ là chiềng , chạ )
 + Bộ: do Lạc Tướng đứng đầu
+ Làng bản:( chiềng chạ) do Bồ Chính đứng đầu.
+ Vua nắm mọi quyền hành, đời đời cha truyền con nối và gọi là Hùng Vương
- Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật pháp , quân đội nhưng đã là mộy tổ chức chính quyền cai quản cả nước. 
4/ Cuõng coá:
- Những lí do ra đời nhà nước thời Vua Hùng
- Nước Văn Lang thành lập như thế nào?
- Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức của bộ máy nhà nước đầu tiên này?
à Bài tập:
 1/ Trong lịch sử dựng nước của dân tộc ta , nhà nước Văn Lang đầu tiên được thành lập, đóng đô ở đâu? 
a/ Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
b/ Bạch Hạc (Việt Trì – Vĩnh Phúc)
c/ Đông Sơn (Thanh Hóa)
d/ Thăng Long (Hà Nội)
2/ Lý do của sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta:
a/ Do nhu cầu thủy lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp
b/ Do nhu cầu liên kết để chống giặc ngoại xâm
c/ Do nhu cầu về thủy lợi , quản lí xã hội và liên kết về chống giặc ngoại xâm
d/ Do sự phát sinh mau thuẩn giai cấp quyết liệt không thể điều hòa nổi.
5/ Daën Doø:
- Hoïc baøi trả lời cau hỏi cuối bài SGK
- Xem tröôùc Baøi13
- Tìm hiểu:
+ Nông nghiệp và nghề thủ công lúc bấy giờ thế nào?
+ Trong các nghề thủ công thì nghề nào phat triển nhất?
+ Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
+ Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
à Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 12 Nuoc Van Lang.doc