Bài giảng Kiểm tra định kì - Học kì II môn: Lịch sử 6 thời gian :45 phút

Bài giảng Kiểm tra định kì - Học kì II môn: Lịch sử 6 thời gian :45 phút

Câu 1 (3đ): Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?

Câu 2(4đ): Tại sao nói trong các thế kỉ I đến thế kỉ VI nước ta có nhiều thay đổi về kinh tế văn hóa?

Câu 3 (3đ): Tình hình kinh tế-văn hóa nước Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đặc điểm chính gì?

 

doc 3 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1470Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiểm tra định kì - Học kì II môn: Lịch sử 6 thời gian :45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN
	 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) 
Câu 1
3đ
Bài 19: Từ sau Trương Vương đến trước Lý Nam đế (giữa thế kỷ I-giữa t.kỷ VI) 
Câu 2
4đ
Bài 24: Nước chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
Câu 3
3đ
Tổng điểm
10đ
10đ
Trường THCS Mường Đun KIỂM TRA ĐỊNH KÌ- HỌC KÌ II
Họ và tên..................... Môn: Lịch sử 6
Lớp............................... Thời gian :45 phút 
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Đề bài:
Câu 1 (3đ): Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
Câu 2(4đ): Tại sao nói trong các thế kỉ I đến thế kỉ VI nước ta có nhiều thay đổi về kinh tế văn hóa?
Câu 3 (3đ): Tình hình kinh tế-văn hóa nước Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đặc điểm chính gì?
Bài làm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3đ): Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
* Nguyên nhân:
- Chính sách áp bức bóc lột nặng nề của nhà Hán. (0,5đ)
- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị giết. (0,5đ)
* Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây), được nhân dân khắp nơi ủng hộ. (1đ)
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, tiến về Cổ Loa, Luy Lâu. (0,5đ)
* Kết quả:
- Khởi nghĩa nhanh chóng thắng lợi. (0,5đ)
Câu 2(3đ): Tại sao nói trong các thế kỉ I đến thế kỉ VI nước ta có nhiều thay đổi về kinh tế văn hóa?
- Quan lại đô hộ, hào trưởng Việt, địa chủ Hán, nông dân công xã, nông dân lệ thuộc, nô tì. (1đ)
- Mở trường học chữ Hán, Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo, phong tục Hán được du nhập vào nước ta. (1đ)
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói và phong tục của mình. (1đ)
Câu 3 (4đ): Tình hình kinh tế-văn hóa nước Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X có đặc điểm chính gì?
* Kinh tế:
- Trồng trọt: Trồng lúa nước, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. (1đ)
- Khai thác lâm thổ sản, đánh cá, làm đồ gốm. (0,5đ)
- Trao đổi buôn bán với nước ngoài. (0,5đ)
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV có chữ viết riêng. (0,5đ)
- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật. (0,5đ)
- Tục hỏa táng, ở nhà sàn, ăn trầu cau. (0,5đ)
- Kiến trúc độc đáo tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng. (0,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐỀ 2.doc