A/ MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và nắm chắc các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song. 2.Kỷ năng: Rèn HS kỉ năng vận dụng được các tính chất vào giải bài tập. 3.Thái độ: Rèn cho HS có t

A/ MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và nắm chắc các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song. 2.Kỷ năng: Rèn HS kỉ năng vận dụng được các tính chất vào giải bài tập. 3.Thái độ: Rèn cho HS có t

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Giúp HS hiểu được thế nào là một định lí, cấu trúc của định lí, đâu là giả thiết đâu là kết luận, chứng minh một định lí là như thế nào ?

 2.Kỷ năng:

 Rèn cho HS kỉ năng vẽ hình và ghi GT và KL, bước đầu chứng minh định lí.

 3.Thái độ:

 Rèn cho HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, yêu thích môn học.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Giảng giải vấn đáp, Nêu vấn đề.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong.

 Học sinh: Bài củ.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài cũ:

 Nhắc lại ba tính chất về quan hệ giữa vuông góc với song song và ba đường thẳng song song.

 III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề.

 Ta thấy ba tính chất đó như thế nào? Đó là các khảng định đúng. Vậy chúng còn gọi là gì? Ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "A/ MỤC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và nắm chắc các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc, tính song, tính chất về ba đường thẳng song song. 2.Kỷ năng: Rèn HS kỉ năng vận dụng được các tính chất vào giải bài tập. 3.Thái độ: Rèn cho HS có t", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 12
Ngày soạn: 
định lí
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Giúp HS hiểu được thế nào là một định lí, cấu trúc của định lí, đâu là giả thiết đâu là kết luận, chứng minh một định lí là như thế nào ?
 2.Kỷ năng:
 Rèn cho HS kỉ năng vẽ hình và ghi GT và KL, bước đầu chứng minh định lí.
 3.Thái độ:
 Rèn cho HS có thái độ học tập nghiêm túc, chính xác, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Giảng giải vấn đáp, Nêu vấn đề.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong.
 Học sinh: Bài củ.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 Nhắc lại ba tính chất về quan hệ giữa vuông góc với song song và ba đường thẳng song song.
 III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
 Ta thấy ba tính chất đó như thế nào? Đó là các khảng định đúng. Vậy chúng còn gọi là gì? Ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Định lí.
GV: Lấy ví dụ và giới thiệu đó là một định lí. Vậy định lí là gì ?
HS: Suy nghĩ và có thể tham khảo SGK và trả lời.
GV: Nhắc lại .
GV: Giới thiệu đâu là GT đâu là kết luận.
BT1. a) Vận dụng hãy chỉ ra giả thiét và kết luận của định lí sau.
“Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.
b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết GT và KL bằng kí hiệu.
GV: đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu và yêu cầu HS trả lời.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Nhận xét và chốt lại các khái niệm.
GV: Tương tự yêu cầu HS trả lưòi bài tập 49 SGK.
* Hoạt động 2. Chứng minh định lí.
GV: Giới thiệu khái niệm về chứng minh định lí.
GV: lấy ví dụ: Chứng minh định lí. “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”
GV: Hướng dẫn vẽ hình và yêu cầu HS nêu GT và KL.
HS: Trả lời theo yêu cầu.
GV: Chứng minh như SGK.
GV: Chốt lại.
BT2. Yêu cầu HS làm bài tập 50 SGK.
1. Định lí.
Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Ví dụ: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
O
1
2
- Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh: Gọi là GT của định lí.
- Ô1 = Ô2 : Gọi là kết luận.
BT1. Học sinh trình bày trên bảng.
2. Chứng minh định lí.
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ GT suy ra kết luận.
x
y
z
m
n
Ví dụ:
Ta có: mOz = xOz (1) (Vì Om là tia phân giác của xOz)
ZOn = zOy (2) (Vì On là tia phân giác của yOz)
Từ (1) và (2) ta có:
MOz + zOn = (xOz + zOy)
 = .1800 = 900
IV.Củng cố:
 Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học.
V.Dặn dò:
 Học thuộc bài.
 Làm bài tập 51, 52 SGK.
 Xem trước Định lí.
VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12.doc