Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 6 Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bình Minh

Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 6 Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bình Minh

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

 1. Thuận lợi:

- Môn học được chú trọng, đầu tư, xác định đây là môn học có ýnghĩa thiết thực nhằm giáo dục đạo đức cho HS đặc biệt là hiện nay khi mà đạo đức, nhân cách của HS ngày càng có nguy cơ xuống cấp.

- Giáo viên được đào tạo có chuyên môn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh; nắm vững cấu trúc chương trình, mục tiêu và những yêu cầu của môn học, điều này đáp ứng tốt choquá trình giảng dạy.

 - Về phía học sinh: các em đều có ý thức chăm chỉ học tập, có tinh thần trách nhiệm, bước đầu bắt nhịp với một số phương pháp học tập mới, nội dung môn học rất thiết thực với các em, phù hợp vớicuộc sống được các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi.

 2. Khó khăn:

 - Phần nhiều học sinh còn thụ động trong việc học bộ môn Ngữ Văn rất nhiều nhất là đọc văn, chữ viết và lỗi chính tả.

 - Nhiều học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới nên việc tiếp thu kiến thức mới rất khó khăn.

 - Học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học, còn ham chơi chưa tự giác học tập.

 - Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em, chỉ phó thác cho nhà trường, cho thầy cô giảng dạy.

 - Đa số học sinh chưa biết cách học hiệu quả. Nhiều em chưa biết chú ý nghe giảng, chưa tích cực tham gia góp ý xây dựng bài; chất lượng học sinh chưa đồng đều.

- Về phía giáo viên kinh nghiệm chưa nhiều

 

doc 33 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1229Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy bộ môn Ngữ văn lớp 6 Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS B×nh Minh
----------o0o----------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------o0o-----------
. 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN
LỚP 6 NĂM HỌC 2012-2013
PHẦN I. KẾ HOẠCH CHUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
	1. Thuận lợi:
- Môn học được chú trọng, đầu tư, xác định đây là môn học có ýnghĩa thiết thực nhằm giáo dục đạo đức cho HS đặc biệt là hiện nay khi mà đạo đức, nhân cách của HS ngày càng có nguy cơ xuống cấp.
- Giáo viên được đào tạo có chuyên môn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh; nắm vững cấu trúc chương trình, mục tiêu và những yêu cầu của môn học, điều này đáp ứng tốt choquá trình giảng dạy.
 - Về phía học sinh: các em đều có ý thức chăm chỉ học tập, có tinh thần trách nhiệm, bước đầu bắt nhịp với một số phương pháp học tập mới, nội dung môn học rất thiết thực với các em, phù hợp vớicuộc sống được các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi.
	2. Khó khăn:
 - Phần nhiều học sinh còn thụ động trong việc học bộ môn Ngữ Văn rất nhiều nhất là đọc văn, chữ viết và lỗi chính tả.
 - Nhiều học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới nên việc tiếp thu kiến thức mới rất khó khăn.
 - Học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học, còn ham chơi chưa tự giác học tập.
 - Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em, chỉ phó thác cho nhà trường, cho thầy cô giảng dạy.
 - Đa số học sinh chưa biết cách học hiệu quả. Nhiều em chưa biết chú ý nghe giảng, chưa tích cực tham gia góp ý xây dựng bài; chất lượng học sinh chưa đồng đều. 
- Về phía giáo viên kinh nghiệm chưa nhiều
II. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU 
Lớp
TS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
SL
SL
%
SL
%
SL
%
6A
39
10
16
3
0
0
0
0
6b
35
2
10
17
0
0
0
0
6c
35
2
8
25
0
0
0
0
III. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH 
Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, bài giảng điện tử
- Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn. 
- Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu hỏi tích hợp, nâng cao.
 - Luyện cách phát âm đúng, chuẩn. Giọng nói, đọc, kể nhẹ nhàng, diễn cảm gây hứng thú cho học sinh. 
- Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát hết cả lớp.
- Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém. 
- Không nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là các học sinh yếu.
 - Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở bài sắp học. 
- Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp thời, về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị tốt bài mới và học thuộc bài.
 - Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém thường xuyên. (do nhà trường qui định)
- Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ
- Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do Bộ qui định.
 - Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép. 
- Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể. 
- Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 - Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học không có lý do.
 - Phải đọc sách nhiều, nhất là sách tài liệu có liên quan đến bộ môn nâng cao kiến thức.
- Rèn luyện chữ viết để có chữ viết đẹp và không sai lỗi chính tả.
- Bài kiểm tra phải sạch sẽ và trình bày rõ ràng.
- Nếu học sinh vi phạm sẽ bị giáo viên phạt như là : phê bình cảnh cáo trước lớp, viết giấy cam đoan, gặp phụ huynh, 
Đối với gia đình:
- Phối hợp chặt chẽ với GVCN và GVBM để nắm bắt tình hình học tập cụ thể của học sinh để có biện pháp phối hợp
- Thường xuyên giám sát, nhắc nhở việc học và làm bài ở nhà của HS, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian để giáo viên, học sinh có điều kiện thực hiện những phương pháp học tập mới
- Có hình thức khen thưởng kịp thời với HS và GV có những đổi mới, cũng như có thành tích cao trong học tập và giảng dạy
PHẦN II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ
TuÇn
 TiÕt
MỤC TIÊU
PP DẠY HỌC
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
-KT: 15p
-Bµi ®äc thªm
-Bµi tÝch hîp
1
1. 
Con Rồng cháu Tiên .
 Bánh chưng bánh giày.
* Kiến thức:- Khái niệm thể loại truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước
- Cách giải thích nguån gèc của người VN vµ một phong tục , quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt
* Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện
* Thái độ: Tự hào về nguồn gốcvà truyền thống đoàn kết dân tộc, liên hệ với lời dặn của Bác về tinh thần đoàn kết
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm...
Tích hợp với Tiếng Việt “ Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt” với Tập làm văn “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”
Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý
Con Rồng cháu Tiên .
(HD®T)
TiÕt 2.Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
* Kiến thức:- Định nghĩa về từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
* Kĩ năng: - Nhận diện, phân biệt được : từ và tiếng: từ đơn và từ phức: từ ghép và từ láy .
- Phân tích cấu tạo của từ
- Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt, trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ, ý tưởng , thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng việt.
* Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng Việt
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm...
Tích hợp với bài “Con Rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy” với Tập làm văn “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” .
Sọan bài theo câu hỏi gợi ý
TiÕt 3.
Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt
TiÕt 4 Thánh Gióng
* Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận, tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ giao tiếp. Văn bản và phương thức biểu đạt kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 - Các kiểu văn bản TS, MT, BC, LL,TM,HC-CV
* Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
 - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt
 - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể.
* Thái độ: Sử dụng đúng kiểu loại nâng cao hiệu quả giao tiếp
* Kiến thức:- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong tác thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước .
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
* Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm..
Vấn đáp kết hợp thuyết trình,.
Tích hợp với phần văn bài “Con Rồng, cháu Tiên” , “Bánh chưng, bánh giầy” với phần Tiếng Việt bài “Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt”. Phân tích các tình huống
 Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung về văn tự sự” . 
Sọan bài theo câu hỏi gợi ý
Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng
Liªn hÖ dïng v¨n b¶n thuyÕt minh vÒ m«i tr­êng
2
TiÕt 5
Thánh Gióng
* Kiến thức:- Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong tác thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước .
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
* Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
-Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
* Thái độ: Yêu nước, lòng tự hào dân tộc
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm...
 Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung về văn tự sự” . 
 Tranh ảnh Thánh Gióng dùng tre đánh giặc. Cảnh TG cưỡi ngựa sắt bay về trời
Đọc kĩ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng
TiÕt6
Từ mượn
* Kiến thức: - Khái niệm từ mượn.
- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản
* Kĩ năng: - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
- Viết đúng những từ mượn.
- Sử dụng từ điển dể hiểu nghĩa từ mượn.
- Sử dụng từ mượn trong nói và viết
* Thái độ: Sử dụng từ mượn khi cần thiết ,không lạm dụng
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm
Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng “ với tập làm văn “ tìm hiểu chung về văn tự sự
Soạn bài theo câu hỏi gợi ý
TiÕt 7+8.
Tìm hiểu chung về văn tự sự
* Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản tự sự.
* Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự.
- Sử dụng một số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể.
* Thái độ: Viết đúng thể loại văn tự sự ,hiểu rõ mục đích của kiểu văn bản này
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm...
Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng” với Tiếng Việt “Từ mượn”
Soạn bài theo câu hỏi gợi ý
3
TiÕt 9+10
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
* Kiến thức: - Nhân vật, sự kiên trong truyền thuyết " Sơn Tinh, Thủy Tinh ".
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trọng việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
* Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trung thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.
- Kể lại dược truyện
* Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên đất nước
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm
Tìm hiểu văn bản ,tài liệu liên quan.
Tích hợp với Tập Làm Văn “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự” , với Tiếng Việt bài “Nghĩa của từ”
Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý
TiÕt 11
Nghĩa của từ
* Kiến thức: - Hiểu được thế nào là nghĩa của từ . Biết được một số cách giải thích nghĩa của từ
* Kĩ năng: - Giải thích nghĩa của từ .
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
* Thái độ: Hiểu được nghĩa viết văn hay,không dùng sai từ ngữ
Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm
Chuẩn bị một số từ ngữ ,bài giảng
Soạn bài, đọc lại các phần chú thích ở các vă ...  trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các phép tu từ ,phân tích các thành phần câu
* Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt 
Làm bài độc lập
Soạn đề và đáp án.
Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra
TiÕt 116.
Trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn tả người
* Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phân môn Ngữ văn , về khả năng làm văn tả người
* Kĩ năng: Biết tự đánh giá và đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình và của bạn.
* Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.....
Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS
Đọc và xem lại bài , sử chữa những lỗi sai
31
TiÕt 117.
Ôn tập truyện và ký
* Kiến thức: - Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.
* Kĩ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học.
- Trình bày được những hiểu biết về cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học.
* Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan .
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
TiÕt 118.
Câu trân thuật đơn không có từ là
* Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
* Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là 
- Đặt được các kiểu câu câu trần thuật đơn không có từ là
* Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt 
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
119.
Ôn tập văn miêu tả
* Kiến thức: - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.
* Kĩ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả
* Thái độ: Thêm yêu mến cảnh vật và con người xung quanh
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
KT15p.
TiÕt 120.
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
* Kiến thức: - Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
* Kĩ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ
* Thái độ: Có ý thức nói, viết câu đúng ngữ pháp
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.....
Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
32
TiÕt 121-122.
Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
* Kiến thức: Đánh giá năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả . Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung . 
* Kĩ năng: Rèn các kĩ năng viết nói chung ( diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp,...)
* Thái độ: Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài 
Làm việc cá nhân độc lập
Đề và đáp án
Chuẩn bị giấy, bút để làm bài viết. Xem lại các bài văn miêu tả.
TiÕt 123-
Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử 
* Kiến thức: - Khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
* Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài ký mang nhiều yếu tố hồi ký.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.
* Thái độ: Thêm yêu mến cảnh vật và con người xung quanh
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp.....
Có thể tổ chức báo cáo dự án
Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
Hướng dẫn đọc thêm
TiÕt 124.
Viết đơn
* Kiến thức: - Các tình huống cần viết đơn.
- Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn
* Kĩ năng: Viết đơn đúng quy cách.
- Nhận ra và sửa chữa những sai sốt thường gặp khi viết đơn.
* Thái độ: Thấy được tầm quan trọng và tác dụng của đơn từ
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo câu hỏi SGK
33
TiÕt 125-126.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
* Kiến thức: - Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng nói đầy tình cảm và trách nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi-át-tơn
* Kĩ năng: - Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng.
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của thủ lĩnh Xi-át- tơn.
- Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản.
* Thái độ: Bồi dưỡng long yêu thiên hiên, môi trường và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
Trùc tiÕp khai th¸c vÒ ®Ò tµi m«I tr­êng.
TiÕt 127.
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (TT)
* Kiến thức: - Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.
- Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
* Kĩ năng: - Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ
* Thái độ: HS có ý thức viết câu đúng về cấu trúc và ngữ nghĩa
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Chuẩn bị bảng phụ
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà, chuẩn bị bảng phụ, bút dạ.
TiÕt 128.
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn
* Kiến thức: - Các loại lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức).
- Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn
* Kĩ năng: - Phát hiện và sửa được các lỗi thường gặp khi viết đơn.- Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng quy định 
* Thái độ: Có ý thức viết đúng văn bản hành chính
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
34
TiÕt 129.
Động Phong Nha 
* Kiến thức: Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha
* Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.
* Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước 
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
+ Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Soạn bài
Hướng dẫn đọc thêm
TÝch h¬p: Liªn hÖ vÒ m«i tr­êng vµdu lÞch.
TiÕt 130.
Ôn tập về dấu câu
* Kiến thức: Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
* Kĩ năng: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.
- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
* Thái độ: HS có ý thức viết đúng dấu câu
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
+ Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Soạn bài
TiÕt 131.
Ôn tập về dấu câu (TT)
* Kiến thức: - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy.
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giao tiếp
* Kĩ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể.
- Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ).
- Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
* Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng các dấu câu.
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
TiÕt 132.
Trả bài TLV- KT Tiếng Việt
* Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phân môn Ngữ văn , về khả năng làm văn miêu tả sáng tạo 
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa.
* Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thích môn học
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Học sinh làm việc là chủ yếu
Chấm và trả bài khách quan, sửa lỗi cụ thể cho HS
Đọc và xemlại bài
35
TiÕt 133-134.
Tổng kết phần Văn và Tập làm văn
* Kiến thức: - Nội dung, nghệ thuật của các bài văn.
- Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản.
* Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết.
- Khái quát, hệ thống văn bản trên các phương diện cụ thể.
- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ cá nhân
* Thái độ: Nhận thức được 2 chủ đề chính: truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình Ngữ văn 6.
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Học sinh làm việc là chủ yếu
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
TiÕt 135.
Tổng kết phần Tiếng Việt
* Kiến thức: - Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ.
- Các thành phần chính của câu.
- Các kiểu câu.
- Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy 
* Kĩ năng: - Nhận ra các loại từ và phép tu từ.
- Chữa được các lỗi về câu và dấu câu
* Thái độ: Có ý thức chuẩn bị bài ôn tập
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
TiÕt 136.
Ôn tập tổng hợp
* Kiến thức: - Vận dụng linh hoạt theo hướng tính hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học NV 
* Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong 1 bài viết, các kĩ năng viết bài văn nói chung
* Thái độ:- Giáo dục tính tích cực học tập cho HS
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
36
TiÕt 137-138.
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
* Kiến thức: - Củng cố kiến thức Ngữ văn đã học từ đầu học kỳ II.
* Kĩ năng: - Làm bài tổng hợp.
* Thái độ:- Làm bài nghiêm túc, trật tự, trung thực
- Làm bài tập độc lập.
Đề bài, đáp án, biểu điểm
Giấy, bút, các nội dung chuẩn bị
TiÕt 139.
Chương trình ngữ văn địa phương
TiÕt 140
 Tr¶ bµi KTK2.
* Kiến thức: - Hiểu biết về di tích lịch sử của HY
* Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS
* Thái độ:- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS
Cñng cè kiÕn thøc cña ba ph©n m«n,
Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....
ThuyÕt tr×nh
Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan
NhËn thøc vµ tù gi¸c söa lçi.
Soạn và chuẩn bị bài ở nhà
Bµi chÊm vµ b¶ng nx u­, nh­îc diÓm.
TÝch h¬p: T×m hiÓu khai th¸c vÒ ®Ò tµi m«I tr­êng.

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach van 6 co tich hop.doc