Giáo án Vật lí lớp 9 - Bài 32 đến bài 51

Giáo án Vật lí lớp 9 - Bài 32 đến bài 51

1. Mục tiêu

a. Kiến thức

 - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.

b. Kĩ năng

 - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.

c. Thái độ

- Ham học hỏi, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS

a. Chuẩn bị của GV

- Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.

- Bảng phụ.

 

doc 81 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 9 - Bài 32 đến bài 51", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40Ngày soạn: 24/12/2011
Ngày dạy: 9CD 27/12/2011 
Tiết 37
Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1. Mục tiêu
a. Kiến thức 
 - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
b. Kĩ năng
 - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng.
c. Thái độ
- Ham học hỏi, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV 
- Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm.
- Bảng phụ.
- Bút dạ, nam châm, thước thẳng, phấn màu.
- Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh.
b. Chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị bài ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (2’)
Câu hỏi:
1/ Có thể tạo ra dòng điện cảm ứng theo những cách nào?
 2/ Trong trường hợp hình 31.4 (SGK-Tr86): Khi cho nam châm quay quanh trục thì có hiện tượng gì?
 - Gọi 2 em lên bảng
Đáp án: 
HS1: Có rất nhiều cách: Khi dùng nam châm vĩnh cửu, khi dùng nam châm điện, khi thì để nam châm đứng yên,...
HS 2: Xuất hiện dòng điện cảm ứng.
b. Dạy bài mới
*ĐVĐ: (1’) Ta biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? 
* Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(6’)
Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ
* Nêu câu hỏi để HS nhớ lại vai trò của nam châm trong việc tạo ra dòng điện cảm ứng như sau: 
? Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? (Chú ý gợi ý cho HS dùng các loại nam châm khác nhau hoạt động khác nhau)
* Vậy việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính cái nam châm hay trạng thái chuyển động của nam châm không?
- Có yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dòng điện cảm ứng?
- GV thông báo: Các nhà khoa học cho chính từ trường của nam châm đã tác dụng một cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng.
? Ta đã biết, có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy ta phải làm thế nào để nhận biết được sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây, khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây?
- Trả lời các câu hỏi của GV, nêu lên nhiều cách khác nhau dùng nam châm để tạo dòng điện.
- Phát hiện: Các nam châm khác nhau để có thể gây ra dòng điện cảm ứng. 
- Vậy không phải chính cái nam châm mà là một cái gì chung của các nam châm đã gây ra dòng điện cảm ứng. Cần phải tìm yếu tố chung đó.
- Khảo sát sự biến đổi số các đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết diện S của của dây.
Hoạt động 2(12)
Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
? Vậy hãy xét xem trong các TN trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không?
- Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời câu hỏi C1.
Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C1 để rút ra nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi đưa nam châm vào, kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.
à Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không?
-HS quan sát hình vẽ 32.1 (SGK) trả lời câu hỏi C1
- HS tham gia thảo luận câu C1 và rút ra nhận xét: 
I/ Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
C1
+Số đường sức từ tăng.
+Số đường sức từ không đổi.
+Số đường sức từ giảm.
+Số đường sức từ tăng.
Nhận xét: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên).
Hoạt động 3(12)
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C2 bằng việc hoàn thành bảng 1.
-GV hướng dẫn đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứngnhận xét 1
-GV yêu cầu cá nhân HS vận dụng nhận xét đó để trả lời C4. 
? Khi đóng (ngắt ) mạch điện thì dòng điện qua nam châm điện tăng hay giảm? 
Từ đó suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm?
-Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
-Cá nhân HS suy nghĩ hoàn thành bảng 1.
-HS lên bảng hoàn thành bảng 1 trên bảng phụ.
-Thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Trả lời câu C4
- Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện tăng, từ trường của nam châm mạnh lên, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
-HS tự nêu được kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
II/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
C2
C3 
Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
+Nhận xét 2: SGK
C4
+Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của NC điện mạnh lên , số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
+Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong NC điện giảm về không , từ trường của NC yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng
+Kết luận: SGK
Hoạt động 4(6’)
Vận dụng
- GV gọi HS nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
-Y/c cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6.
-Yêu cầu giải thích tại sao khi cho nam châm quay quanh trục trùng vói trục của nam châm và cuộn dây trong TN phần mở bài thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
-GV: Như vậy không phải cứ nam châm hay cuộn dây chuyển động thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng mà điều kiện để trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng là cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên.
- HS ghi nhớ điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III/ Vận dụng
C5: Khi quay núm của đinamô xe đạp, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C6: Tương tự C5.
-Khi cho nam châm quay theo trục quay trùng với trục của nam châm và cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây không biến thiên, do đó trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Tích hợp môi trường: (2’)
- Các kiến thức về môi trường:
+ Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại từ trường lại sinh ra dòng điện. Điện trường và từ trường tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường. 
+ Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa nên ngày càng được sử dụng phổ biến.
+ Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại cũng như các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là một nguồn năng lượng sạch.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường:
+ Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện.
+ Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
c. Củng cố, luyện tập (3’)
? Ta không tìm thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây?
? Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng?
? Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
d. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Học và làm BT 32 (SBT).
- Đọc trước bài: Dòng điện xoay chiều.
4. Nhận xét, đánh giá sau bài dạy
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/12/2011
Ngày dạy: 9CD 29/12/2011 
Tiết 38
Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
	1. Mục tiêu
a. Kiến thức 
- HiÓu ®­îc sù phô thuéc cña chiÒu dßng ®iÖn c¶m øng vµo sù biÕn thiªn cña sè §ST qua s cñ cuén d©y dÉn kÝn.
- Ph¸t biÓu ®­îc ®Æc ®iÓm cña dßng ®iÖn xoay chiÒu 
- Häc sinh hiÓu vÒ nguån tµi nguyªn, khai th¸c, sö dông, t¸i t¹o tµi nguyªn vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng.
 b. Kĩ năng
- Bè trÝ TN t¹o da dßng ®iÖn xoay chiÒu trong cuén d©y dÉn kÝn
- Dùa vµo quan s¸t thÝ nghiÖm rót ra ®iÒu kiÖn chng xh dßng ®iÖn c¶m øng.
- Cã hµnh ®éng cô thÓ b¶o vÖ m«i tr­êng
 c. Thái độ
- CÈn thËn tØ mØ yªu thÝch m«n häc, cã t×nh c¶m yªu quý vµ t«n träng thiªn nhiªn.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV 
- 1 bé TN t¹o ra dßng ®iÖn xoay chiÒu
b. Chuẩn bị của HS
- 1 cuén d©y dÉn kÝn vµ 2 bãng ®Ìn LED m¾c // vµ ng­îc chiÒu
- 1 nam ch©m vÜnh cöu
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0’)
- Lồng ghép trong tiết học
b. Dạy bài mới
*ĐVĐ: (1’) 
Đọc vấn đề đầu bài cho học sinh dự đoán và vào bài.
* Nội dung
Gi¸o viªn
Häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
H§ 3 (14’)
T×m hiÓu chiÒu dßng ®iÖn c¶m øng
? Dông cô TN
? C¸c b­íc tiÕn hµnh TN
- HD vµ ph¸t ®å TN
- Quan s¸t nhèm lµm thÝ nghiÖm vµ chØnh lçi sai HS
? C1.
? ChiÒu dßng ®iÖn c¶m øng phô thuéc ntn vµo chiÒu §ST qua c¸c vßng d©y
? ThÕ nµo lµ dßng ®iÖn XC
? §iÒu kiªn xh d ® XC
- NhËn dông cô TN vµ lµm TN, tr¶ lêi C1
- C1: Tuú TN
- tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
- Tr¶ lêi
I. ChiÒu dßng ®iÖn c¶m øng
1. ThÝ nghiÖm:
- TiÕn hµnh
- KÕt qu¶
2. KÕt luËn
- Khi sè §ST xuyªn qua tiÕt diªn s của cuén d©y t¨ng th× d®c­ trong cuén d©y cã chiÒu ng­îc víi chiÒu d®c­ khi sè §ST qua s gi¶m.
3. Dßng ®iÖn xoay chiÒu:
- Dßng ®iªn XC lµ d® lu©n phiªn thay ®æi chiÒu
H§ 2 (20’)
T×m hiÓu c¸ch t¹o ra dßng ®iÖn XC
? C2.
- Ph¸t dông cô 
? C3
? dßng ®iªn xc ... cố, luyện tập (3’)
+ Nêu các đặc điểm, biểu hiện của tật cận thị? Muốn khắc phục tật cận thị ta phải làm như thế nào ?
HS: Nhìn rõ các vật ở gần , không nhìn rõ các vật ở xa , diểm cực viễn ở gần hơn so với mắt bình thường 
Sử dụng thấu kính phân kì.
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết .
-Về nhà tiết tục trả lời các câu hỏi C7 , C8 
- Tiết sau làm bài tập
- Laøm baøi taäp 49.1 - ø 49.3 trong saùch baøi taäp.
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Ngày soạn: 10/03/2012
Ngày dạy: 9CD 13/03/2012 
Tiết 57
 BÀI TẬP
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.
- Vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập về sự tạo ảnh trên phim và một số bài tập về mắt.
- Kiểm tra khả năng nắm bắt kiến thức của học sinh
b. Kỹ năng.
- Rèn luyện các kỹ năng giải thích, trình bày bài giảng
c. Thái độ.
- Có thái độ học tập tích cực và đúng đắn.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi đề các BT trắc nghiệm
b. Chuẩn bị của HS.
- Ôn tập các kiến thức liên quan và làm bài tập trước ở nhà.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ (0’) 
- Kiểm tra trong qúa trình dạy học.
b. Bài mới.
*ĐVĐ: (1’) 
- Tiết học hôm nay chúng ta ôn lý thuyết và làm một số bài tập về sự tạo ảnh trên phim và mắt.
* Nội dung
Gi¸o viªn
Häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1 (23’)
Làm bài trắc nghiệm 
- Treo bảng phụ ghi đề bài yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 5 phút để HT hai BT này.
- GV cho các nhóm khác bổ sung và chốt kq
- Gọi 1 em đọc lại kq ở bài 47.2 để được khẳng định đúng.
- PP giải bài tập 48.1- 48.2 và 49.1- 49.2 tương tự như trên
- Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trả lời
- 1 HS trả lời 
I- Bài tập trắc nghiệm
Bài 47.1 (SBT-Tr54)
- Chọn C
Bài 47.2 (SBT-Tr54)
a
3
b
4
c
2
d
1
Bài 48.1 (SBT-Tr54)
- Chọn D
Bài 48.2 (SBT-Tr54)
a
3
b
4
c
1
d
2
Bài 49.1 (SBT-Tr54)
- Chọn D
Bài 49.2 (SBT-Tr54)
a
3
b
4
c
2
d
1
Hoaït ñoäng 2 (20’)
Chữa một số bài tập
- Treo bảng phụ ghi đề bài
HD HS thực hiện
- Treo bảng phụ ghi đề bài
- HD HS thực hiện
Gọi 1 em đọc và tóm tắt đề bài.
-Vaøi HS ñoïc ñeà.
- Trả lời dưới lớp.
Gọi 1 em đọc và tóm tắt đề bài.
-Vaøi HS ñoïc ñeà.
- Trả lời dưới lớp
2. Baøi taäp 2 
Bài 48.3 (SBT-55)
Bạn Anh quan sát một cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m. Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt.
Giải
Gọi d là kc từ cột điện đến mắt
Gọi d’ là kc từ ảnh của cột điện đến mắt
Gọi h là chiều cao của cột điện.
Gọi h’ là chiều cao của ảnh cột điện trong mắt.
Ta có = = 0,64cm
Bài 49.3 (SBT-55)
Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự 5cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Giải
Khi không đeo kính người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 50cm
c. Củng cố, luyện tập (0’) 
* Đã tiến hành trong tiết học;
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Ôn lại các nội dung đã học : Từ bài 47-49
- Đọc trước bài 50: Kính lúp.
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Ngày soạn: 10/03/2012
Ngày dạy: 9CD 15/03/2012 
Tiết 58
KÍNH LÚP
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.
- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thí quan sát thấy ảnh cáng lớn. 
b. Kỹ năng.
- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. Sử dụng được kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
c. Thái độ.
- Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài 
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a. Chuẩn bị của GV.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS
b. Chuẩn bị của HS.
- 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết.
- 3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính.
- 3 vật nhỏ để quan sát.
3. Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ (0’) 
- Nêu các đặc điểm, biểu hiện của tật cận thị? 
- Muốn khắc phục tật cận thị ta phải làm như thế nào ?
- 1 em trả lời
b. Bài mới.
*ĐVĐ: (1’) 
- Yêu cầu 2 học sinh đóng vai đọc phần đầu bài 
- Để trả lời Vđ này ta vào bài học hôm nay.
* Nội dung
Gi¸o viªn
Häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoaït ñoäng1 (18’)
Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp
- Yêu cầu HS đọc ttSGK à Gọi hs trả lời câu hỏi .
+ Kính lúp là một thấu kính gì ? và ta thường dùng kính lúp để làm gì ?
 Thông báo của GV: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ . Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính .
-Phát kính lúp cho các nhóm HS 
 + Yêu cầu hs dùng một kính lúp quan sát một vật và đo khoảng cách từ vật đến thấu kính .
 +Sắp xếp theo thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn. 
+ Mỗi kính lúp có một số bội giác và được ghi như thế nào ?
+Nếu kính lúp có số bội giác càng lớn thì cho ảnh của vật như thế nào ?
+ Để tính số bội giác ta dùng công thức gì ?
+ Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài hay càng ngắn ?
+ Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5 X .Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu ?
Gợi ý :nếu G = 1,5 X
 => f = ? cm .
- Gọi 1 em đọc lại
(nhóm ) 
Thu thập thông tin tìm hiểu về kính lúp
à trả lời các câu hỏi của GV
 - Kính lúp là một thấu kính hội tụ , dùng để quan sát các vật nhỏ 
Nghe giảng .
2X , 3X , 5X 
( nhóm ) Làm thí nghiệm và trả lời .
 G = 25/ f
.
I/ Kính lúp là gì ?
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ
- Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính , số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính 
C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn
C2: Tiêu cự dài nhất của kính lúp là G = 
f = 16,7 cm
* Kết luận (SGK-133)
- Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật.
- Biện pháp GDBVMT: Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Hoaït ñoäng 2 (15’)
:Tìm hiểu cách quan sát 1 vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp
-Tiến hành so sánh khoảng cách đó với tiêu cự ghi trên thấu kính .
- Vẽ hình 50.2 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu .
- Yêu cầu hs vẽ ảnh của vật .
+ Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ?
To hay nhỏ hơn vật ?
+ Muốn có ảnh như câu C3 thì ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ?
- Gọi hs lên bảng vẽ và trả lời câu hỏi .
+ Vậy muốn quan sát một vật nhỏ ta phải làm như thế nào ?
- Gọi 1 em đọc
Quan sát và nghe giảng .
II/ Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: 
C3: Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.
C4: Muốn có ảnh như ở C3 thì phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp
* Kết luận (SGK-134)
Hoaït ñoäng 3 (8’)
Vaän duïng
+Em hãy kể các trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải dùng đến thấu kính 
+ Dùng kính lúp đã có hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại công thức giữa G và f .
( cá nhân ) 
II/ Vận dụng :
C5:
C6:
c. Củng cố, luyện tập (2’) 
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết .
-Về nhà làm trước bài tập 1, 2 của bài 51.
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Tuần:30
Tiết:58
NS: 1/3/2012
Bài 51. BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 
I.MUÏC TIEÂU;
1.Kiến thức :Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và địn lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , về các thấu kính và dụng cụ quang học .
2.Kĩ năng :Giải thích được một số hiện tượng đơn giản .
3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài .
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
	-Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ , lớp.
	-Kỹ năng thu thập thông tin. và xử lí thông tin
III. CÁC PP/ KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
	-Dạy học theo nhóm, vấn đáp - tìm tòi,
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng.
 HS: Làm trước bài tập 1, 2 ..
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Khám phá: * 
2/ Kết nối:
HÑ CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HOÏC SINH 
NOÄI DUNG 
Hoaït ñoäng 1: Ôn kiến thức liên quan bài mới. ( 5ph)
Goi HS nhaéc laïi kieán thöùc cũ
à GV nhận xét 
-Nêu các đặc điểm của kính lúp . Tính số bộ giác của một kính lúp có tiêu cự là 10 cm .
Hoaït ñoäng2:Hướng dẫn HS giải Bài 1 (15ph)
- Yêu cầu 1 học sinh đứng tại chỗ đọc phần đầu bài để thu thập các thông tin của bài toán 
Gợi ý :
+ Trước khi đổ nước vào bình ta có thể nhìn thấy tâm O của bình không ?
+ Còn khi đã đổ nước vào thì sao ?
+ Vì sao khi đổ nước vào bình thì ta có thể nhìn thấy tâm O của bình ?
- Yêu cầu hs vẽ hình vào tập và dựa vào hình để giải thích hiện tượng .
Đi xung quang lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém , trung bình .
HS thu thập thông tin 
( nhóm ) thảo luận trả lời các hỏi của GV 
(Cá nhân )
- Vẽ hình vào tập 
Bài 1.
-Vẽ đường thẳng PQ cắt tia sáng BD tại I 
-Nối OI
IM là tia khúc xạ
Hoaït ñoäng3:Hướng dẫn HS giải bài 2 Về việc dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ . (15ph)
- Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài để thu thập các thông tin của bài toán 
Gợi ý : Ta có thể chọn theo tỉ lệ xích thích hợp để vẽ cho chính xác hơn .
f = 3 cm , d = 4 cm , AB = 7 mm .
+ Trong trường hợp này vật nằm trong hay ngoài khoảng tiêu cự , tính chất của ảnh như thế nào ?.
è Hãy sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để dựng ảnh của vật .
+ Dùng thước để kiểm tra xem chiều cao của ảnh cao gấp mấy lần vật ?
è Hãy dùng công thức nghiệm lại kết quả vừa đo trên .
Yêu cầu hs làm vào tập .
Đi xung quang lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém , trung bình .
Ảnh cao gấp 3 lần vật .
-Ta có AFB và OFI là hai tam giác đồng dạng 
( g.g )
 = 2,1 cm .
Theo giả thiết thì OI = A’B’ = 2,1 cm ( vì tia đi qua F cho tia ló song song với trục chính 0
Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật .
Bài 2.
Hoaït ñoäng4: Vaän duïng, cuûng coá vaø höôùng daãn veà nhaø. (10 ph)
-Nhận xét chung về thái độ và các bước giải của HS trong quá trình giải bài tập à tuyên dương hoặc phê bình 
 Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết, giải hoàn chỉnh bài 3 theo hướng dẩn:
+ Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì? 
+ Mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhìn được xa hơn ?
+Hòa và Bình , ai bị cận nặng hơn ?
-Xem lại về nguồn sáng , vật sáng
Và xem trước bài ánh sáng trắng và ánh sáng màu .
Bài 3. 
Cv1 = 40 cm
Cv2 = 60 cm
Do Cv1 < Cv2 nên Hòa bị cận nặng hơn
b/Đó là loại thấu kính phân kì 
Do kính cận thích hợp có 
F trùng với Cv nên f1 = 40 cm, 
f2 = 60 cm
Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LI 9 3 COT CHUAN.doc