Giáo án Toán 6 - Trần Thị Kim Loan

Giáo án Toán 6 - Trần Thị Kim Loan

I. Mục tiêu :

* Hs được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các thí dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

* Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .

* Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. Chuẩn bị :

 Thầy : sách giáo khoa , giáo án , đồ dùng : (hình vẽ theo sách giáo khoa

 hình 2,3,4,5

 Trò : học trước bài ở nhà chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp

 

doc 210 trang Người đăng vanady Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 6 - Trần Thị Kim Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHƯƠNG I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
	TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu :
* Hs được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các thí dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
* Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .
* Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị :
 Thầy : sách giáo khoa , giáo án , đồ dùng : (hình vẽ theo sách giáo khoa
 hình 2,3,4,5
 Trò : học trước bài ở nhà chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp
III. Kiểm tra bài cũ :
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp thông qua các ví dụ cụ thể.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 :
A = hoặc 
A = 
- Gv giới thiệu các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
- Gv giới thiệu các ký hiệu và cách đọc.
Dựa vào cách viết trên hs viết tập hợp B các chữ cái a, b, c. Cho hs nói các phần tử của B.
- Qua hai thí dụ giới thiệu hai chú ý ở SGK.
- Gv giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách dùng tính chất đặc trưng như sau :
A = 
- Gv giới thiệu thêm cách trình bày tập hợp như sơ đồ Ven.
Quan sát hình 1 SGK.
Hs cho ví dụ về tập hợp. Gọi khoảng 2 em.
- Điền ký hiệu hoặc số vào  cho thích hợp :
3A; 4A; A.
- Hs viết tập hợp B có thể xảy ra hai cách viết như sau :
B=;B=
-Trả lời câu hỏi như trên :
aB; lB; B.
- Hs quan sát hình 2 của SGK để nắm đựơc cách viết khác của tập hợp.
1. Các thí dụ :
- Tập hợp các học sinh lớp 6 
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
- Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2. Cách viết. Các ký hiệu.
-Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4, gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c.
Ta viết :
A = 
B = 
0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
a, b, c là các phần tử của tập hợp B.
Ký hiệu :
1A
5 A
* Chú ý : hs đọc 2 chú ý của SGK.
Củng cố: viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi diền kí hiệu thích hợp vào ô 
 vuông : 2 D , 10 D viết tập hợp các chữ cái trong từ”NHATRANG”
Giải
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là:
 D = {0,1,2,3,4,5,6 }
2 D , 10 D
 Tập hợp các chữ cái là:
 K={A,N,H, T,R,G}
V. Củng cố :
Tóm lại bài này các em cần nắm vững khái niệm tập hợp ,biết các kí hiệu về tập hợp
nắm được thế nào là một phần tử thuộc tập hợp , một phần tử có thuộc hay không thuộc
một tập hợp đã cho.
VI. Bài tập về nhà :
Về nhà các em đọc kĩ lại bài hôm nay, làm các bài tập 1,2,3,4,5 sách giáo khoa trang 6
xem bài mới chuẩn bị tuần sau ta tìm hiểu kĩ hơn về tập hợp các số tự nhiên 
.
	TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích :
* Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
* Hs phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
* Gv : thước thẳng, phấn màu, giáo án.
* Hs : Bảng con, SGK, bài cũ, bài mới.
III. Kiểm tra bài cũ : 
H/S1:viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 15
 A = {6,7,8,9,10,11,12,13,14}
 H/S2: viết tập hợp B các số tự nhiên chẵn có một chữ số
 B = {0,2,4,6,8}
IV. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1 : ( 7phút
- Gv giới thiệu các số 0, 1, 2, 3 là các số tự nhiên. Kí hiệu là N.
- Hỏi : hãy điền ký hiệu vào chỗ trống cho thích hợp.
- Gv vẽ một tia rồi biểu diễn các số 0, 1, 2, 3 trên tia số.
- Gv giới thiệu tên các điểm đó là điểm 0, điểm, điểm 2, điểm 3.
- Gv nhấn mạnh : mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Gv giới thiệu tập hợp N*.
N* = hoặc 
N* =
- Củng cố :
Điền vào chỗ trống các ký hiệu và cho thích hợp
- Gv gọi 1 hs đọc mục a trong sách GK , 	Gv dùng tia số và giới thiệu: trên tia số , điểm biều diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn
- Cũng cố : Điền ký hiệu vào chổ trống cho đúng :
- Gv giới thiệu ký hiệu và 
- Gv gọi hs đọc mục b và c SGK . Gv giới thiệu số liền trước , số liền sau của một số tự nhiên .
- Cũng cố : Gọi hs làm bài tập 6 
Trong tập hợp số tự nhiên số nào lớn nhất ? số nào nhỏ nhất ? Vì sao ?
-Gv gọi hs đọc mục c , d trong SGK .
-Cũng cố : Gọi hs làm bài tập 
12N ; N
Một hs lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, điểm 5, điểm 6.
5  N* ; 5  N ; 0  N* ;
0  N
3 .9 ; 25.6
Gọi hs viết tập hợp
A= bằng cách liệt kê các phần tử của nó
Số đã cho 17 ; 99 ; a
Số liền sau 18 ; 100 ; a+1 
Số liền trước 16 ; 98 ; a-1
Số tự nhiên nhỏ nhất là : 0
Số tự nhiên lớn nhất : không có, vì bất kì số nào cũng có số tự nhiên liền sau lớn hơn số đó
Đáp : A = 
 A = 
1. Tập hợp N và N* :
Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
N = 
Tiasố : 
Mỗi điểm tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số 
Tập hợp các số tự nhiên khác không được ký hiệu là N* .
N* =
2 . Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) Trong hai số tự nhiên khác nhau a và b bao giờ cũng có a>b hoặc a < b
Ngoài ra : a b để chỉ a < b hoặc a = b và ngược lại 
b) Nếu a < b và b < c thì a < c
c) Mỗi số tự nhiên điều có một số liền sau duy nhất và có một số liền trước duy nhất trừ sốâ 0. Hai số liên tiếp cách nhau 1 đơn vị 
d ) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .
e ) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
V. Củng cố :
* Hs làm bài tập 7 – 10/8
VI. Bài tập về nhà :
* SBT: 11/5 và 13; 15/5
 * Xem trước bài: “GHI SỐ TỰ NHIÊN”
	GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích :
- Học sinh hiểu được thế nào là hệ thập phân phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ giá trị mỗi số thay đổi theo vị trí.
- Biết đọc viết các số La Mã không quá 30.
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Chuẩn bị :
- Gv : giáo án, SGK, bảng phụ.
- Hs : bài cũ, bài mới, SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
- Viết tập hợp N và N*. Làm BT 7/8 SGK.
IV. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1 :Số và chữ số
- GV gọi hs đọc những số tự nhiên có 1 chữ số.
- Để viết một số tự nhiên người ta dùng những chữ số nào?
- Vd : đọc số tự nhiên 3125. Chữ số nào ở hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị?
- Cho hs đọc chú ý. Làm BT 11b SGK. 
HĐ2 :giới thiệu hệ thập phân 
- Gv giới thiệu hệ thập phân như SGK
- Vd như số 235 = 200 + 30 + 5
- Tương tự viết , .
- Củng cố : cho hs làm ?.
HĐ3:giới thiệu hệ chữ số la mã 
- Cho hs đọc 12 số La Ma (trên đồng hồ).
- Gv treo bảng phụ các số từ 1 đến 30. 
- Chú ý các số đặc biệt : IV; IX. 
* Lưu ý : Ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau.
- Củng cố 
Đọc các số : XIV, XXI.
Viết các số sau thành số La Mã : 14, 26.
Các số : 0; 1; 2; 3 ; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
Dùng các chữ số trên để ghi.
Ba nghìn một trăm hai mươi lăm. Số 3 là số hàng nghìn, số 1 hàng trăm, số 2 hàng chục và số 5 hàng đơn vị.
Hs phối hợp nhóm 2’. Các nhóm lên bảng làm BT. 
Số tự nhiên có 3 chữ số lớn nhất là 999.
Số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lớn nhất là 987.
Các em đọc 12 số La Mã.
14; 21.
XIV; XXVI.
1. Số và chữ số 
Người ta dùng 10 chữ số để ghi số tự nhiên là : 
0; 1 ;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
2. Hệ số thập phân
Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số phụ thuộc vào bản thân và vị trí của số đó. 
235 = 200 + 30 + 5
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
3. Cách ghi số La Mã.
Chữ số I; V; X có giá trị tương ứng trong hệ thập phân là : 1; 5; 10.
VII = V + I + I = 7.
XVIII = X + V + III = 18.
XXIV = XX + IV = 24.
 Ghi các số La Mã từ 1 đến 30 .
I = 1 ; II = 2 ; III = 3 ; IV = 4 ; V = 5
IX = 9 ; X = 10 ; .........................
L = 50 ; C = 100 ; D = 500 ; M = 1000
XL = 40 ; XC = 90 ;CD = 400
CM = 900
 1 . Củng cố : (5 phút)
 Củng cố từng phần ở I,II .
 Lưu ý phần III về giá trị của số La Mã tại vị trí khác nhau là như nhau.
 Hs đọc các số : XIV, XXVII, XXIX ‘
 BT 12;13a.
 2 . Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút)
 Hoàn thành các bài tập 13b;14;15 (sgk : tr 10) tương tự .
 Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 ‘ Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con’.
 RÚT KINH NGHIỆM :
 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON
I. Mục tiêu :
- Hs có thể biết được số lượng phần tử của tập hợp. Hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Sử dụng đúng các ký hiệu : Þ. 
II. Chuẩn bị :
- GV : Giáo án, SGK, bảng phụ.
- HS : bài cũ, bài mới, SGK,
III. Kiểm tra bài cũ :
- Gv : Dùng 3 chữ số 0; 1; 2 để viết các số có 3 chữ số.
- Hs : Các số : 120; 102; 210; 201.
- Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân là
 abcd = 1000a + 100b + 10c + d
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1 : (15 phút)
 Gv nêu các ví dụ sgk .
- Giới thiệu vd SGK. Cho hs nhận xét về số phần tử trong mỗi tập hợp.
- Làm ?1. 
- Cho hs làm ?2 SGK.
- Tập hợp các số tự nhiên x có mấy phần tử ?
- Gv nêu chú ý như SGK.
- Củng cố : cho hs làm bt 17 SGK. 
HĐ2 :(15 phút)
 Giới thiệu tập hợp con, bằng nhau
- Cho vd : E =; F = . Nhận xét về các phần tử trong tập hợp E và F.
- Tập hợp E gọi là tập con của tập hợp F.
- Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ?
- Giới thiệu ký hiệu và các ... 98-99
Tên bài :	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Hs được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
- Có kỹ thành thạo khi tìm 1 số biết giá trị phân số của nó.
- Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, bài tập.
- Hs : Bài cũ, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ :
 Phát biểu quy tắc tìm 1 số khi biết của nó bằng a.
Áp dụng: làm bài tậâp 131 SGK/55.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: cho Hs làm bài 132 SGK/55.
Gv: hướng dẫn nhanh qua, gọi 2 em lên bảng mỗi em một câu.
Gv: yêu cầu Hs đọc đề và tóm tắt.
Gv: ghi nhanh phần tóm tắt.
Gv: đây thuộc dạng toán gì?
Gv: gọi 1 Hs lên thực hiện bài hoàn chỉnh.
Gv: nhấn mạnh lại 2 dạng toán cơ bản về phân số.
Gv: gọi Hs đọc đề và tóm tắt bài.
Gv: ghi tóm tắt lên bảng.
Gv: giả thích thêm về từ “kế hoạch”.
Gv: gọi một Hs lên bảng giải.
Gv: có thể cho kiểm tra 15 phút
Hs: chú ý.
Hs: lên bảng thực hiện.
Hs: đọc và nêu tóm tắt.
Hs: tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
Hs: lên bảng trình bài.
Hs: chú ý lắng nghe.
Hs: đọc và nêu tóm tắt.
Hs: chú ý.
Hs: lên bảng giải.
132 SGK/55
a/
b/
133 SGK/55
Khối lượng cùi dừa:
0,8 . = 0,8 . = 1,2 kg
Khối lượng đường.
5% . 1,2 = 0,06 kg
135 SGK/56.
560 sản pẩhm ứng với 1 - 
Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
560 : = 560 . = 1260 (sp)
V. Bài tập về nhà :
Xem lại bài tập. Xem trước bài tiếp theo.
Ngày soạn : 
Tuần : 32 Tiết : 100
Tên bài : 	TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ 
I. Mục tiêu :
- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, SGK, đddh.
- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
 Làm BT 136 SGK/36.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: cho vd.
Gv: hãy viết tỉ số.
Gv: vậy tỉ số giữa a và b là gì?
Gv: hãy cho vd về tỉ số 2 số.
Gv: tỉ số khác phân số ở chỗ nào?
Gv: trong các cách viết sau cách nào là phân số, cách nào là tỉ số:
Gv: cho tiếp vd SGK/56.
Củng cố: bài 137 SGK/57
Gv: giới thiệu ý nghĩa ủa phần trăm.
Gv: hãy nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm ở lớp 5 mà em đã học
Gv: áp dụng làm vd SGK/57.
Gv: yêu cầu Hs thực hiện.
Gv: tổng quát lên cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số bất kì. Đưa ra qui tắc.
Củng cố ?1.
Gv: treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích có ghi trên bản đồ.
Gv: giới thiệu khái niệm tỉ lê xích như SGK.
Gv: cho Hs đọc vd SGK và yêu cầu Hs giải thích.
Củng cố ?2
Hs: ghi vd.
Hs: 3 : 4 = = 0,75.
Hs: 
Hs: tỉ số thì a và b có thể là số nguyên, số thập phân, phân số,  còn phân số thì a và b chỉ là các số nguyên.
Hs: số thứ nhất và ba là phân số. Còn tỉ số là tất cả.
Hs: cách tìm tỉ số phần trăm của 2 ố ta làm: tìm thuơng của 2 số, nhân thương đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào kết quả.
Hs:
Hs: chú ý và ghi qui tắc.
Hs: chú ý lắng nghe.
Hs: lắng nghe và ghi.
Hs: a= 1 cm
b = 1 km = 100 000 cm.
T = = 
1/ Tỉ số của hai số:
Vd: Một hcn có chiều rộng 3m, chiều dài 4m. tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hcn đó.
Tỉ số giữa 2 số a và b ( b 0) là thương trong phép chia số a cho số b.
Kí hiệu: hoặc a : b
Ví dụ: SGK/56.
2/ Tỉ số phần trăm:
Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của số: 78,1 và 25.
Giải
Qui tắc:
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: 
3/ Tỉ lệ xích:
Tỉ lệ xích T của một bản vẽ (một bản đồ) là tỉ số khoảng cách a giữa 2 điểm trên bản vẽ (bản đồ) và khoảng cáhc b giữa 2 điểm tương ứng trên thực tế:
T = ( a, b có cùng đơ vị đo)
Kí hiệu: T: tỉ lệ xích
V. Củng cố :
Lớp 6B có 40 Hs. Kết quả thi HKI môn Toán có 14 em dưới TB. Tính tỉ số pần trăm Hs trên TB. Và em có suy nghĩ như thế nào về kết quả trên.
VI. Bài tập về nhà :
Làm bt 138; 141; 143; 144; 145 SGK/58-59 và chuẩn bị bt luyện tập.
Ngày soạn : 
Tuần : 33 Tiết : 101
Tên bài :	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
- Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số và biết vận dụng vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, bài tập.
- Hs : Bài cũ, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ :
 Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b ta làm thế nào? Viết công thức.
Áp dụng: và 0,3 tạ với 50 kg.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: cho Hs làm bài 138 SGK/58.
Gv: yêu cầu Hs lên bảng tóm tắt bài.
Gv: yêu cầu Hs tính a theo b rồi thế vào a – b = 8
Gv: nói nhanh bài 142 SGK/59.
Gv: cho bài tương tự cho cả lớp làm tại chỗ.
Gv: hướng dẫn qua rồi cho ít phút Hs lam rồi gọi 3 em lên bảng, mỗi em một câu.
Gv: gọi 1 Hs lên bảng trình bày.
Gv: gọi 1 Hs lên bảng giải bài 147 SGK/59.
Hs: thực hiện.
Hs: tóm tắt bài.
Hs: thực hiện a theo b.
Hs: ghi bài tập.
Hs: nghe hướng dẫn và làm tại chỗ.
Hs: lên bảng làm.
138 SGK/58
141 SGK/58
a – b = 8
Thay ,
ta có - b = 8
mà a – b = 8
nên: a = 16 + 8
= 24
 Bài tập:
a/ Trong 40 kg nước biển có 2 kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong nước biển.
b/ Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối?
c/ Để có mười tấn muối cần lấy bao nhiêu nước biển?
Giải
a/ Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
b/ Lượng muối chứa trong 20 tấn nước biển là:
20 . 5% = 20 . 
 = 1 (tấn)
c/ Để có 10 tấn muối thì lượng nước biển cần là:
10 : 
 = 200 (tấn)
146 SGK/59
Theo đề bài: 
T = 
a = 56,408 cm
Chiều dài thực tế của máy bay là:
T = 
nên: 
= 56,408 . 125
= 7051 (cm)
= 70,51 (m)
147 SGK/59
T = 
nên: a = b . T
= 1535 . 
= 0, 07675 (m)
= 7,675 (cm)
V. Bài tập về nhà :
Xem lại bài và xem trước bài tiếp theo.
Ngày soạn : 
Tuần : 33 Tiết : 102
Tên bài : 	BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM 
I. Mục tiêu :
- HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- Có kỹ năng vận dụng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
- Có ý thức tìm hiểu các dạng biểu đồ trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, SGK, đddh.
- Hs : Bài cũ, bài mới SGK.
III. Kiểm tra bài cũ :
 Làm BT 137 SBT/36.
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: đặt vấn đề vì sao có các dạng biểu đồ là do nó làm nổi bật và so sánh trực quan cac giá trị % của ùng 1 đại lượng.
Gv: hướng dẫn từng dạng biểu đồ.
Gv: cho Hs xem H.13 SGK/60.
Gv: tia thẳng đứng ghi gì? Và tia nằm ngang ghi gì?
Gv: các cột có chiều cao bằng phần trăm tương ứng có màu hoặc kí hiệu khác nhau..
Gv: yêu cầu thực hiện ?
Gv: yêu cầu Hs tính % và đứng tại chỗ đọc kết quả.
Gv: gọi 1 Hs khá lên bảng vẽ hình.
Gv: giới thiệu dạng 2.
Gv: cho Hs quan sát H.14
Gv: hãy cho biết có bao nhiêu o6 vuông.
Gv: nó biểu hiện 100%.
Gv: cho Hs làm bài 149
Gv: cho Hs quan sát H.15
Gv: hướng dẫn đọc biểu đồ.
Gv: hướng dẫn cách vẽ.
Gv: cho Hs đọc số liệu hình vẽ Gv có sẵn.
Hs: lắng nghe.
Hs: quan sát.
Hs: tia thẳng đứng ghi % còn tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.
Hs: tóm tắt bài.
Hs: vẽ hình.
Hs: quan sát.
Hs: có 100 ô vuông
Hs: làm bài 149 SGK/61
Hs: quan sát H.15
Hs: lắng nghe.
Hs: quan sát.
1/ Biểu đồ phần trăm dạng cột:
Lớp 6B có 40 HS.
Đi xe buýt: 6 em.
Đi xe đạp: 15 em.
Còn lại đi bộ.
Số % Hs đi xe buýt so cả lớp
Số % Hs đi xe đạp so cả lớp
Số % Hs đi bộ so với cả lớp.
100% - (15% + 37,5%)
= 47,5 %
2/ Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông:
3/ Biểu đồ phần trăm dạg hình quạt:
50%
15%
35%
V. Củng cố :
Làm bài tập 150 SGK/61
VI. Bài tập về nhà :
Làm bt 151 – 153 SGK/61-62 và chuẩn bị bt luyện tập.
Ngày soạn : 
Tuần : 33 Tiết : 103
Tên bài :	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng tính tỉ số %, đọc các biểu đồ %, vẽ biểu đồ.
- Giáo dục ý thức vươn lên cho Hs.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, bài tập.
- Hs : Bài cũ, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ :
 Làm bài 151 SGK/61
IV. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gv: muốn dựng được biểu đồ này ta cần gì?
Gv: gọi lần lượt Hs thực hiện tính cho kết quả.
Gv: gọi 1 Hs lên bảng.
Gv: cho bài tập.
Gv: cho ít Hs làm và gọi lên bảng.
Hs: tổng số các trường PT, rồi tính tỉ số.
Hs: thực hiện tính.
Hs: ghi bài tập.
Hs: làm bài.
152 SGK/61
Tổng số các trường PT nước ta năm học: 1998 – 1999.
13076 + 8583 + 1641 = 23300
Trường TH chiếm:
Trường THCS chiếm:
Trường THPT chiếm:
Bài tập:
Trong tổng kết HKI lớp 6 có 8 HS Giỏi, 16 HS Khá, 2 HS Yếu, còn lại là HS TB. Biết lớp có 40 HS. Dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết quả trên.
Giải
Số Hs Giỏi chiếm: 20%
Số Hs Khá chiếm: 40%
Số Hs Yếu chiếm: 5%
Số Hs TB chiếm: 35%
V. Bài tập về nhà :
Làm các câu hỏi ôn tập vào vở. Bt 154; 155; 161 SGK/64 và chuẩn bị ôn Chương III.
Ngày soạn : 
Tuần : 34 Tiết : 104
Tên bài :	ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu :
- Hs được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và so sánh phân số cũng như các phép tính trên phân số.
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x
II. Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, bài tập.
- Hs : Bài cũ, làm bài tập.
III. Kiểm tra bài cũ :
 Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b ta làm thế nào? Viết công thức.
Áp dụng: và 0,3 tạ với 50 kg.
IV. Dạy bài mới :

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 6 hay(1).doc