Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU

- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý số trường hợp số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).

- Rèn luyện kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước,sử dụng đaúng, chính xá các kí hiệu .

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế

 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra

- HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?

Chữa bài tập 29 (SBT).

- HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B ?

Chữa bài tập 32 trang 7 (SBT) HS 1: - Trả lời phần chý ý trang 12 (SGK)

 - Bài tập 29 trang 7 (SBT).

a. A = 18 b. B = 0

a. C = N d. D =

HS 2:

Bài tập 32 trang 7 (SBT)

A = 0; 1; 2; 3; 4; 5

B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7

A B

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: 	Ngày soạn: 09/09/2009
 Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 4: Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con
I/ Mục Tiêu
- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niêm hai tập hợp bằng nhau.
- HS biết tìm các phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợplà tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệuvà.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS 1:
Chữa bài tập 19 (SBT).
Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số.
- HS 2: làm bài tập 21 (SBT)
Hỏi thêm : Hãy cho biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử.
HS 1: Chữa bài 19 (SBT).
340; 304; 430; 403.
=a.1000 + b.100 + c.10 + d
HS 2: Chữa bài 21 (SBT)
A = 16; 27; 38; 49 có bốn phần tử
B =41; 82 có hai phần tử.
C =59; 68 có hai phần tử.
Hoạt động 2: 1/ Số phần tử của tập hợp
- GV nêu ví dụ về tập hợp như SGK :
Cho các tập hợp
A =5; B =x,y
C =1; 2; 3; ...; 100
N = 
- Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ?
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?1
- Yêu cầu HS thảo luận làm ?2
 Tìm số tự nhiên c mà x+5 = 2 ?
- GV giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x+5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào.
Ta gọi A là tập hợp rỗng.
- Kí hiệu A = .
- Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
- GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong (SGK).
- Y/c HS làm bài 17 ?
GV gọi hs khác nxét, chốt kết quả
HS:
Tập hợp A có một phần tử.
Tập hợp B có hai phần tử.
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử
HS: Thảo luận làm ?1
 Tập hợp D có một phần tử.
Tập hợp E có hai phần tử.
H =0;1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Tập hợp H có 11 phần tử.
HS: Không có số tự nhiên x nào mà
x+5 = 2
HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không có phần tử nào.
HS đọc chú ý trong SGK.
HS: Làm bài tập 17
A =0; 1; 2; 3; ...; 1 9; 20; tập hợp A có 21 phần tử.
B = ; B không có phần tử nào.
Hoạt động 3: 2/ Tập hợp con 
- GV y/c hs quan sat H11 (sgk)
- Hãy viết các tập hợp E, F?
- Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F?
- GV thông báo: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập con của tập hợp F.
- Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B?
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK.
- GV giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của B.
Kí hiệu : A B hoặc B A.
đọc là : +/ A là tập hợp con của B;
Hoặc +/ A được chứa trong B
 +/ B chứa A.
Btập1:
Cho M =a, b, c
Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có hai phần tử.
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M.
Btập2:
Cho tập hợp A =x, y, m. Đúng hay sai trong các cách viết sau đây:
 m A; 0A; x A
x,y A ; x A; y A.
- GV chốt, và khắc sâu
 +/ Kí hiệu chỉ mối quân hệ giữa phần tử và tập hợp.
 +/ Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp.
- Y/c HS làm ?3
- GV thông báo: Nếu A B, B A ta nói rằng A và B là hai tập hợp bằng nhau.
 Kí hiệu : A = B.
- GV viên yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK.
HS lên bảng viết hai tập hợp E, F:
E = x,y
F = x, y, c, d
Nhận xét: Mọi ptử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F.
HS: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mội phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
HS nhắc lại các cách đọc A B
HS làm bài tập.
a) A=a, b ; B = b, c
C=a,c
b) A M ; C M
 B A
HS:
m A (sai); 0A (sai); x A(sai)
x,yA(sai); xA (đúng);
y A(đúng).
HS: M A ; M B;
 B A ; A B.
HS đọc chú ý trong SGK.
Hoạt động 4: Củng cố 
 - Nêu nhận xét về số phần tử của một tập hợp ?
Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B?
Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B?
Cho HS làm bài tập 16, 18, 19, 20 SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà
- Nắm chắc các nội dung kiến thức cơ bản của bài
- Làm bài tập 21 – 23 SGK
---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/09/2009
Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 5: Luyện tập
I/ Mục tiêu
- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp (Lưu ý số trường hợp số phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
- Rèn luyện kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước,sử dụng đaúng, chính xá các kí hiệu .
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế
 II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra
- HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
Chữa bài tập 29 (SBT).
- HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B ?
Chữa bài tập 32 trang 7 (SBT)
HS 1: - Trả lời phần chý ý trang 12 (SGK)
 - Bài tập 29 trang 7 (SBT).
a. A = 18 b. B = 0 
a. C = N d. D = 
HS 2: 
Bài tập 32 trang 7 (SBT)
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7
A B
Hoạt động 2: Luyện tập 
Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp cho trước
Bài 21(SGK-14)
A = 8; 9; 10;....20
Hd:
- A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20.
- GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK.
 Công thức tổng quát như (SGK)
Gọi một HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B
B= 10; 11; 12;......;99
Bài 23 (SGK-14) 
Tính số phần tử của tập hợp sau:
D = 21; 23; 25;......;99
E = 32; 34; 36;......;96
- GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
 Yêu cầu :
 +/ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b).
+/ Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n (m < n).
+/ Tính số phần tử của tập hợp D; E.
- GV gọi một đại diện của nhóm lên trình bày.
- Gọi HS nhận xét
Dạng 2: Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của một số tập hợp cho trước.
Bài 22(SGK - 14)
Gọi hai HS lên bảng.
Các HS khác làm bài vào vở và nxét
Bài 36 (SBT)
Cho tập hợp A = 1; 2; 3
Trong các cách viết sau đây cách viết nào đúng cách viết nào sai:
1 A; 1 A;
3 A; 2; 3 A;
Bài 24 (SGK)
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
B là tập hợp các số chẵn.
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ của mỗi tập trên với tập N.
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 25(SGK - 24)
Gọi HS đọc bài.
Gọi một HS viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất.
Gọi một HS viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.
Bài 39(SBT)
Yêu cầu HS đọc đề.
Gọi một HS lên bảng.
GV: Chốt các nội dung cơ bản vừa luyện tập
HS: 
A = 0; 1; 2; 3; 4; 5
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử.
Tổng quát:
Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có
b - a+1 phần tử.
HS: B = 10; 11; 12;......;99
Có 99 - 10 + 1 = 90 phần tử
HS: Hđ nhóm làm bài
HS đại diện của nhóm lên trình bày
+/ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có:
 ( b – a) : 2 + 1 (phần tử.)
+/ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn m đến số chẵn n
( n – m ) : 2 + 1 (phần tử.)
 +/ Tập hợp
 D =
Có (99 - 21) : 2 + 1 ) = 40 (phần tử).
 E = 32; 34; 36;......;96
 Có (96 - 32) : 2 + 1 ) = 33 (phần tử).
HS: 
C = 0; 2; 4; 6; 8
L = 11; 13; 15; 17; 19
A = 18; 20; 22
B = 25; 27; 29; 31.
HS đứng tại chỗ trả lời:
1 A (đúng); 1 A (sai);
3 A (sai); 2; 3 A (đúng).	
HS: 
A N
B N
N* N
HS: Đọc, n/c đề bài sgk
HS1: A = Inđô; Mi-an-ma; Thái Lan;
Việt Nam
HS2: B = Xingapo; Brunây; Campuchia
HS: 
B A; M A; M B
 A
 B 
M
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem kỹ lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm các bài tập: 34; 35; 36; 37; 40; 41(SBT).
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 09/09/2009
Ngày dạy: .../09/2009
Tiết 6: phép cộng và phép nhân
I/ Mục tiêu
- HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó.
- HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm,tính nhanh
- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải bài toán.
II/ Hoạt động dạy học
ĐVĐ: ở tiểu học các em đã học phép cộng phép nhân các số tự nhiên.
Tổng của hai số bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất. Tích của hai số tự nhiên cũng cho ta một số tự nhiên duy nhất. Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: 1/ Tổng và tích hai số tự nhiên
- Hãy tính chu vi và diện tích của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng là 25 m ?
- Em hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó?
- Gọi một HS lên bảng giải bài toán.
- Nếu chiều dài của một sân hình chữ nhật là a (m), chiều rộng là b (m) ta có công thức tính chu vi, diện tích như thế nào?
- GV giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân như SGK.
- Y/c HS làm ?1
 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Y/c HS làm ?2
GV: Chốt kiến rhức
Bài tập áp dụng: 
Tìm x biết: (x-34).15 = 0 ?
Em hãy nhận xét kết quả của tích và thừa số của tích ?
Vậy thừa số còn lại phải như thế nào?
 - Tìm x dựa trên cơ sở nào ?
- GV gọi 1 hs lên bảng trình bày
HS đọc , n/c đầu bài và tìm cách giải.
HS: +/ Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần chiều dài cộng 2 lần chiều rộng .
+/ Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.
HS Giải: Chu của sân hình chữ nhật là:
(32+25) 2 = 114 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
3225 = 800 (m2)
HS: Tổng quát
P = (a+b) . 2
S = ab
HS điền vào chỗ trống trong bảng
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
HS: Làm ?2
a. Tích của một số với số 0 thì bằng 0
b. Nếu tích của hai thừa số mà số 0
thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
- HS có thể trao đổi với nhau để tìm ra cách giải
+/ Kết quả tính bằng 0
Có thừa số khác 0
+/ Thừa số còn lại phải bằng 0
 ( x-34).15 = 0
 x-34 = 0
x = 0+34
x = 34
(Số bị trừ = số trừ + hiệu)
Hoạt động 3: 2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
- Y/c hs quan sát bảng tính cho phép cộng và phép nhân (SGK)
- Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các tính chất đó?
- GV lưu ý HS từ trao đổi đổi các số hạng.
- Gọi hai HS phất biểu:
Btập: 
Tính nhanh: 46 + 17 + 54
 - Phép nhân số tự nhiên có tính chất
gì? Phát biểu.
 Lưu ý từ đổi chỗ như phếp cộng.
- Gọi hai HS phát biểu.
GV: Chốt kiến thức
áp dụng : Tính nhanh
 4.37.25
- Tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và nhân? Phát biểu tính chất đó ?
áp dụng : Tính nhanh
 87.36 + 87.64
 HS nhìn vào bảng phát biểu thành lờ:
+/ Tính chất giao hoán.
Tổng của hai số hạng không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng.
+/ Tính chất kết hợp
Muốn cộng hai số hạng với số hạng thứ ba ta có thể lấy số hạng thứ nhất cộng với tổng của hai số hạng thứ hai và số thứ ba.
HS lên bảng
 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
 = 100 + 17 = 117
HS: Tính chất của phép nhân
+/ Tính chất giao hoán
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không đổi.
+/ Tính chất kết hợp
Muốn nhân tích hai số hạng với số hạng thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
 HS lên bảng tính nhanh
4.37.25 = (4.25).37
= 100.37 = 3700
HS: - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các số kết quả lại.
HS: 
87.36 + 87.64 = 87(36+64) = 84.100 = 8400
Hoạt động 4: Củng cố 
- Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau?
 HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoán và kết hợp
- GV chốt các nội dung kiến thức của bài
- Làm bài 26 (SGK) ?
+/ Muốn đi từ Hà Nội lên Yên Bái phải qua Vĩnh Yên và Việt Trì, em hãy tính quãng đường bộ từ Hà Nội lên Yên Bái
+/ Em nào có cách tính nhanh tổng đó ?
- Làm bài 27 (SGK) ?
GV: Y/c HS làm việc theo nhóm sau đó gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày
GV: Nxét, chốt cách làm và kết quả
HS: Quãng đường bộ Hà Nội Yên Bái là:
54 +19 + 82 = 155 (km)
HS: Tính nhanh
(54 +1 ) + (19 + 81 ) = 55 + 100 = 155
HS: Hđ nhóm làm bài 27
86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357
 = 100 + 357 = 457
72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69
 = 200 + 69
25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27
 = 100.10.27 = 2700
28.64 + 28.36 = 28(64 + 36)
 = 28.100 = 2800
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
- Hộc thuộc các nội dung kiến thức cơ bản của bài
- Làm các bài tập : 28- 34 (sgk)
- Tiết sau mỗi em chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc6(t2).doc