Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 79, Bài 7: Phép cộng phân số (bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 79, Bài 7: Phép cộng phân số (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU

• HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

• Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.

• Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).

B. CHUẨN BỊ

• GV: Bảng trắc nghiệm (máy chiếu + giấy trong hoặc bảng phụ) ghi bài 44, 46 <26, 27="" sgk="">

• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)

- HS1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?

Chữa bài 41 <24 sgk=""> câu a, b.

- GV: Em nào cho cô biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở Tiểu học. Cho ví dụ.

- GV: Ghi ra góc bảng dạng tổng quát phát biểu của HS.

 (a, b, m  N; m  0)

 (a, b, c, d  N; b, d  0)

GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó chính là nội dung bài hôm nay.  Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau:

Phân số nào có tử lớn hơn là phân số lớn hơn.

Chữa bài 41 (a,b)

a)

b)

- HS: * Muốn cộng 2 phân số có cụng mẫu số ta công 2 tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.

* Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu, rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số.

Ví dụ:

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 79, Bài 7: Phép cộng phân số (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79
§ 7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
A. MỤC TIÊU
HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
B. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng trắc nghiệm (máy chiếu + giấy trong hoặc bảng phụ) ghi bài 44, 46 
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)
HS1: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Chữa bài 41 câu a, b.
GV: Em nào cho cô biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở Tiểu học. Cho ví dụ.
GV: Ghi ra góc bảng dạng tổng quát phát biểu của HS.
	(a, b, m Î N; m ¹ 0)
	(a, b, c, d Î N; b, d ¹ 0)
GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó chính là nội dung bài hôm nay.
Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau:
Phân số nào có tử lớn hơn là phân số lớn hơn.
Chữa bài 41 (a,b)
a) 
có 
b) 
có 
HS: * Muốn cộng 2 phân số có cụng mẫu số ta công 2 tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
* Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu, rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số.
Ví dụ:
Hoạt động 2 
CỘNG HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU (12 ph)
GV cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên 	bảng.
Yêu cầu học sinh lấy thêm 1 số ví dụ khác trong đó có phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
GV: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. Viết tổng quát.
GV cho học sinh làm gọi 3 HS 	lên bảng làm.
GV: Em có nhận xét gì về các phân 	số .
* Theo em ta nên làm như thế nào 	trước khi thực hiện phép cộng.
* Em hãy thực hiện phép tính.
GV: chú ý trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính.
GV cho HS làm .
Củng cố GV cho HS làm bài 42 câu a, b .
a) .
b) 
	GV: Chú ý rút gọn kết quả.
a) Ví dụ:
HS phát biểu như SGK (25)
b) Quy tắc: SGK 
c) Tổng quát:
	(a, b, m Î N; m ¹ 0)
HS1:
a) 
HS2:
b) 
HS3:
* Cả hai phân số đều chưa tối giản.
* Nên rút gọn về phân số tối giản.
HS3:
HS: Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Ví dụ:	-5 + 3 = 
 = 
HS1:
a) 
 = 
HS2:
b) 
Hoạt động 3 
CỘNG HAI PHÂN SỐ KHÔNG CÙNG MẪU (12 ph)
* Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
* Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào?
GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng để HS nhớ.
GV cho ví dụ:.
Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
GV cho HS cả lớp làm sau đó gọi 3 HS lên bảng.
GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắt cộng hai phân số không cùng mẫu số.
GV gọi vài HS phát biểu lại.
Củng cố: GV cho HS làm bài 42 câu c, d .
Gọi 2 HS lên bảng.
* Ta phải quy đồng mẫu số các phân 	số.
HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng 	mẫu số các phân số.
HS:
	 . MSC: 35
 = .
 HS1:
a) . MSC: 15
	= 
HS2:
b) 
	 	MSC: 30
HS3:
c) . MSC: 7
	 = 
* HS phát biểu như SGK 
HS1:
c) 
	 = 
HS2:
	d) 
	= 
Hoạt động 4: 
CỦNG CỐ (12 ph)
Bài 44 (26 SGK)
Điền dấu (, =) vào ô trống
a) 
b) 
c) 
d) 
GV yêu cầu HS: thực hiện phép tính, rút gọn, so sánh.
GV đưa bảng trắc nghiệm (bảng phụ) ghi bài 46 .
	Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau: (hãy ấn đèn đỏ vào giá trị mà em chọn)
	a) ; b) ; c) 
d) ; e) . 
HS hoạt động theo nhóm:
Kết quả:
a) 
b) 
c) 
d) 
HS chọn .
Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn giá trị x là .
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Học thuộc quy tắc cộng phân số.
Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.
Bài tập về nhà: Bài 43, 45 (26 SGK)
Bài 58, 59, 60, 63 SBT .

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 79.doc