Giáo án Ngữ văn 6 tuần 11 tiết 41 Văn học: văn bản: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn) Đeo nhạc cho mèo (tự học có hướng dẫn)

Giáo án Ngữ văn 6 tuần 11 tiết 41 Văn học: văn bản: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn) Đeo nhạc cho mèo (tự học có hướng dẫn)

Văn học:

 Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)

 ĐEO NHẠC CHO MÈO (Tự học có hướng dẫn)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện và một số nét nghệ thuật cơ bản đặc sắc của truyện.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: – Tranh ảnh minh hoạ

 - Học sinh: - Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.

C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới

 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số.

 II. Bài cũ:

 - Kể truyện “Ếch ngồi đáy giếng”

 - Cho biết nội dung và ý nghĩa truyện ?

III. Tiến trình tổ chức bài mới:

1. Giới thiệu bài mới:

2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 

doc 4 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tuần 11 tiết 41 Văn học: văn bản: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn) Đeo nhạc cho mèo (tự học có hướng dẫn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/10/2009	
Tiết 41
Văn học: 
 Văn bản: 	THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)
	 ĐEO NHẠC CHO MÈO	(Tự học có hướng dẫn)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện và một số nét nghệ thuật cơ bản đặc sắc của truyện.
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: – Tranh ảnh minh hoạ
 - Học sinh: - Trả lời các câu hỏi vào vở soạn.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
 I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số.
 II. Bài cũ: 
 - Kể truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
 - Cho biết nội dung và ý nghĩa truyện ?
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn bản
A- Truyện Thầy bói xem voi
- Giáo viên: Giới thiệu truyện do Trương Chính kể
I-Đọc và tìm hiểu chú thích
- Cho học sinh đọc truyện.
- Hai em đọc
1- Đọc văn bản
- Cho học sinh đọc chú thích 
- Một em đọc
2- Đọc chú thích
* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
II – Tìm hiểu văn bản
- Các ông thầy bói này có đặc điểm chung nào?
- Đều mù và đều muốn biết hình thù con voi như thế nào?
1- Nội dung của truyện
- Các thầy đã xem voi như thế nào?
- Bằng cách sờ vòi, ngà, tai, chân, đuôi
- Mỗi thầy bói sờ một bộ phận của voi
- Mượn chuyện xem voi này, nhân dân ta muốn biểu hiện thái độ gì đối với các thầy bói? (minh hoạ thầy bói trong ca dao châm biếm – nói nước đôi)
- Giễu cợt, phê phán nghề thầy bói
- Sau khi tận tay sờ voi, các thầy đã phán về voi như thế nào?
- Học sinh dựa vào văn bản trả lời
- Trong nhận thức của các thầy về voi có phần hợp lý không ? vì sao?
- Có một phần hợp lý.
- Vì dù sao các thầy cũng đã tự tiếp xúc với voi.
- Thái độ của các thầy khi xem voi như thế nào?
- Ai cũng khăng khăng cho mình là đúng
- Ai cũng cho mình đúng
- Đâu là sai lầm trong nhận thức của các thầy về voi ?
" Giáo viên nhấn mạnh: Truyện không có ý nói đến cái mù của thể chất mà nói đến cái mù về phương pháp nhận thức sự vật. Truyện chế diễu cả các thầy bói và nghề bói, tiếng cười phê phán tự nhiên, nhẹ nhàn nhưng rất sâu sắc.
- Mỗi người chỉ biết một bộ phận của con voi mà lại quả quyết mình nói đúng về voi.
" Sai lầm: Nhìn sự vật phiến diện
- Bài học mà dân gian muốn gởi gắm trong truyện này là gì?
- Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời
2 – Ý nghĩa của truyện
- Truyện ngụ ngôn này đã trở thành một thành ngữ quen thuộc trong đời sống xã hội. đó là thành ngữ nào ?
- Thầy bó xem voi.
- Em hiểu thành ngữ này là gì?
(Phê phán cách nhìn sự vật phiến diện)
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Một em đọc
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 103
*Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
III- Luyện tập
- Cho học sinh đọc bài tập, thảo luận
- Mua xe " chỉ chọn hình thức " bộ phận bên trong không chất lượng " mau hỏng " tốn tiền
- Em có nhận xét gì về kết cấu truyện, tình huống truyện, cách chọn vai ?
- Kết cấu ngắn gọn, tình huống độc đáo, chọn vai phù hợp.
B- Truyện “Đeo nhạc cho mèo”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc truyện và chú thích
I- Phần giới thiệu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
II- Tìm hiểu văn bản
- Gọi học sinh tóm tắc truyện theo 4 ý như sách giáo khoa
- Học sinh tóm tắc
1- Nội dung của truyện
- Những đối lập của cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc cử người đeo nhạc cho mèo như thế nào?
- Học sinh trả lời
- Họp làng khí thế nhưng cử người đeo nhạc thì không khí nặng nề sợ hãi, đùn đẩy cho nhau
- Những đối lập ấy chứng tỏ điều gì ?
- Thái độ hèn nhát
- Em có nhận xét gì về việc tả các loài chuột trong truyện ?
- Miêu tả chính xác, sinh động.
- Mỗi loài chuột ám chỉ một loại người nào trong xã hội cũ?
- Chuột cống: Kẻ có chức quyền trong làng xưa.
- Anh nhắt, anh chù: Kẻ có địa vị thấp kém, đầy tớ của làng
- Trong cuộc họp của làng chuột, ai có quyền xướng việc và sai khiến, ai phải nghe theo và nhận việc khó khăn ?
- Học sinh trả lời theo hiểu biết dựa vào loại người trên
- Sự việc không thành
- Theo em truyện Đeo nhạc cho mèo để lại bài học gì ?
- Học sinh dựa vào ghi nhớ trả lời
2 – ý nghĩa của truyện.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Một em đọc
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 108
- Em hiểu như thế nào về thành ngữ “Đeo nhạc cho mèo”
- “Đeo nhạc cho mèo”: Phê phán những ý tưởng viễn vông, nghe thì hay nhưng không thực hiện được
IV. Củng cố: 
	- Truyện có gì đặc sắc về nghệ thuật ? (Nhân hoá, kể chuyện hóm hỉnh, sinh động).
 V. Dặn dò: 
	- Làm phần luyện tập
	- Xem phần luyện nói.
–&—

Tài liệu đính kèm:

  • docTiêt 41.doc