Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012

1. Mục tiu :

1.1. Kin thc:

- Hc sinh cđng c ®­ỵc nh÷ng kin thc vỊ truyƯn truyỊn thuyt vµ cỉ tÝch ®· hc trong k× I líp 6.Vn dơng vµo vit bµi hoµn chnh. §¸nh gi¸ kin thc cđa HS vỊ phÇn VHDG.

1.2. K n¨ng:

- RÌn k n¨ng tỉng hỵp kin thc.

1.3. Th¸i ®:

- GD ý thc t gi¸c khi lµm bµi.

2.Nội dung học tập: Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, nắm lại kiến thức văn đã học.

3. Chuẩn bị:

 3.1 GV: Bài kiểm tra.

3.2HS: Chuẩn bị bài, vở ghi.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

6A2:TS: / Vắng:

6A3:TS: / Vắng:

4.2. Kiểm tra miệng: Không

 

doc 11 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 11 – Tiết PPCT: 41 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
Ngày dạy:
1.Mục tiêu:
	1.1. Kiến thức: 
- HS biết :C¸c tiĨu lo¹i danh tõ chØ sù vËt: Danh tõ chung vµ danh tõ riªng. Quy t¾c viÕt hoa danh tõ riªng.
- HS hiểu :từ và cấu tạo từ, từ mượn,nghĩa của từ,hiện tượng chuyển nghĩa của từ ,chữa lỗi dùng từ.
 1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được :nhận diện các loại từ
- HS thực hiện thành thạo:ViÕt hoa danh tõ riªng ®ĩng quy t¾c.
1.3. Thái độ: 
- Thĩi quen sư dơng tõ TiÕng ViƯt ®ĩng nghĩa.
- Tính cách:tính cẩn thận khi nĩi và viết tiếng Việt
2.Nội dung học tập: Nhận diện các lớp từ đã học.
3.Chuẩn bị: 
 	3.1.Giáo viên: Tham khảo tài liệu tự chọn văn 6
 	3.2. Học sinh: Ơn lại Tiếng Việt.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 	4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
	6A2 :TS : / Vắng :
	6A3 :TS : / Vắng :
 	 4.2.Kiểm tra miệng: 
4.3.Tiến trình bài học: 	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ơn lại các kiến thức về từ loại.(Nắm lại các kiến thức về từ vựng đã học)
-Từ là gì? 
GV Trong Tiếng Việt,mỗi tiếng được phát ra một hơi,nghe thành một tiếng và cĩ thanh điệu nhất định.
Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?
Thế nào là từ đơn ?
Thế nào là từ phức ?
Thế nào là từ ghép ? cho ví d ụ ?
GV giới thiệu :- Từ ghép phân nghĩa :Cây lúa
 - Từ ghép hợp nghĩa : Áo quần,buồn vui
HS lấy ví dụ: Từ láy?Từ láy ba : Xốp xồm xộp.
Từ láy tư :Nhăn nhăn nho nhĩ
Em hiểu thế nào là từ mượn?
 GV : Bộ phận quan trọng nhất là mượn từ tiếng Hán và một số ngơn ngữ khác:Pháp ,Anh, Nga
Nghĩa của từ là gì ?
Học sinh tìm từ một nghĩa ? Từ nhiều nghĩa?
Em hiểu thế nào là chuyển nghĩa?
Thế nào là nghĩa gốc ?
Thế nào là nghĩa chuyển ?
-HS trả lời - GV sửa chữa 
GV hướng dẫn học sinh giải
HS tìm nghĩa gốc ,nghĩa chuyển?
a.-Cái kéo này rất sắc.
 -Đây là một nhận xét rất sắc.
b.-Con bị đã chết 
 -Mực bị chết
c. -Răng người
 -Răng bừa, răng cào
Hoạt động 2: Chữa lỗi dùng từ(Sửa lỗi lặp từ,khơng hiểu đúng nghĩa của từ)
GV cho HS xem một số ví dụ lỗi dùng từ và sửa.
I. Từ vựng:
1. Cấu tạo từ :
 a.Từ
Đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
 b.Từ đơn và từ phức
-Từ ghép:Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa.
-Từ láy: Những từ phức cĩ quan hệ láy âm giửa các tiếng.
2. Các lớp từ :
a.Khái niệm từ mượn
Mượn:
-Tiếng Hán: Chế độ ,triều đình, ân xá
-Tiếng Pháp:Xà phịng, buloong
-Tiếng Nga : Xơ viết, kế hoạch
-Nhận biết từ Hán Việt thơng dụng trong văn bản
3. Nghĩa của từ :
a.Nghĩa của từ
Nội dung ( sự vật,tính chất, hoạt động quan hệ)mà từ biểu thị.
b.Các cách giải thích nghĩa của từ:
 Hai cách :
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
*Từ nhiều nghĩa
-Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa
* Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-Chuyển nghĩa
-Nghĩa gốc
-Nghĩa chuyển
II.Chữa lỗi dùng từ:
4.4.Tổng kết:
Từ và cấu tạo từ, từ mượn,nghĩa của từ,hiện tượng chuyển nghĩa của từ ,chữa lỗi dùng từ.
4.5.Hướng dẫn HS tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
-Xem lại các phần từ loại và nhận diện từ
-Đặt câu cĩ sử dụng danh từ chung và danh từ riêng ( mỗi em đặt ít nhất 2 câu).
-Ở nhà luyện cách viết danh từ riêng.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
-Chuẩn bị bài “Cụm danh từ ”: Trả lời câu hỏi SGK:
+ Thế nào là cụm danh từ?
+ Nêu đặc điểm của cụm danh từ.
5.PHỤ LỤC:
KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH
Tuần 11-Tiết 42 
Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
1. Mục tiêu : 
1.1. KiÕn thøc: 
- Häc sinh cđng cè ®­ỵc nh÷ng kiÕn thøc vỊ truyƯn truyỊn thuyÕt vµ cỉ tÝch ®· häc trong k× I líp 6.VËn dơng vµo viÕt bµi hoµn chØnh. §¸nh gi¸ kiÕn thøc cđa HS vỊ phÇn VHDG.
1.2. KÜ n¨ng: 
- RÌn kÜ n¨ng tỉng hỵp kiÕn thøc.
1.3. Th¸i ®é: 
- GD ý thøc tù gi¸c khi lµm bµi.
2.Nội dung học tập: Thấy được những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình, nắm lại kiến thức văn đã học.
3. Chuẩn bị:
 	3.1 GV: Bài kiểm tra.
3.2HS: Chuẩn bị bài, vở ghi.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2 :TS : / Vắng :
6A3 :TS : / Vắng :
4.2. Kiểm tra miệng: Không
4.3.Tiến trình bài học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV &ø HS	
 NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đề bài: 	 
	- GV gọi HS nhắc lại đề bài.	
II. Phân tích đề:	
	GV hướng dẫn HS phân tích đề. . Nhớ lại các truyền thuyết, đã học kể ra, nêu nội dung nghệ thuật theo yêu cầu của đề.
III. Nhận xét bài làmø:
GV nhận xét ưu điểm, tồn tại qua bài làm của HS.
1/ Ưu điểm: Đa số các em có học bài , trả lời được các câu hỏi.GV nêu một số bài khá
2/Khuyết điểm:- Còn một số em chưa chuẩn bị bài.- GV nêu một số bài yếu:Khơng thuộc định nghĩa truyền thuyết,tên các truyền thuyết đã học vẫn khơng kể được hoặc khơng đầy đủ.
-Câu 3 HS TB khá khơng làm được(GV đã hướng dẫn trước).
-Câu 3 và 4 HS khơng thuộc bài nên khơng làm được.
 Sai nhiều lỗi chính ta.ûCòn tẩy xoá trong bài làm
IV.Hướng khắc phục:
- GV nêu các lỗi sai.	 
- HS sửa	 - GV nhận xét, sửa hoàn chỉnh.
V.Đọc bài kiểm tra điểm khá, giỏi	
VI Trả bài,ghi điểm:
GV cho lớp trưởng phát bài cho HS ,HS đọc điểm GV ghi sổ điểm
Đề bài.
Câu 1:Truyền thuyết là gì?Kể tên các truyện truyền thuyết đã học?(2đ)
 Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa tên hồ Hồn Kiếm. (3đ)
Câu 3: Hãy cho biết truyền thuyết Thánh Giĩng liên quan đến sự thật lịch sử nào?Tại sao trong các cuộc hội thi thể thao trong nhà trường thường cĩ tên là hội khỏe Phù đổng?(3đ)
Câu 4: Văn bản “Bánh chưng,bánh giầy”giải thích và đề cao điều gì?(2đ)
Đáp án:
Câu 1:-Truyền thuyết là loại truyện dân gian,kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ cĩ nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo ,thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các sự kiện , nhân vật, lịch sử được kể.
- Kể tên 4 truyện đã học
Câu 2: Ý nghĩa tên hồ Hồn Kiếm:
- Tên hồ Hồn Kiếm đánh dấu và khẳng định chiến thắng hồn tồn của nghĩa quân Lam Sơn.
- Tên hồ phản ánh tư tưởng ,tình cảm yêu hịa bình đã thành truyền thống của dân tộc ta .khi cĩ giặc cần phải cầm gươm ,khi hịa bình khơng cầm gươm nữa.
- Tên hồ cịn cĩ ý nghĩa cảnh giác ,răn đe đối với những ai cĩ ý dịm ngĩ nước ta “Trả gươm” cũng cĩ nghĩa là gươm vẫn cịn đĩ
Câu 3: -Truyền thuyết Thánh Giĩng liên quan đến sự thật lịch sử thời giặc Ân xâm lược nước ta .
-Trong các cuộc hội thi thể thao trong nhà trường thường cĩ tên là thi hội khỏe Phù Đổng vì đây là hội thi của tuổi trẻ học đường,tuổi trẻ trung khỏe nhất .Mang tên là hội khỏe Phù Đổng cịn muốn qua hội thi khẳng định tài năng, rèn luyện sức khoẻ để mai sau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 4: Văn bản “Bánh chưng,bánh giầy”giải thích nguồn gốc và phong tục làm bánh chưng ,bánh giầy vào ngày tết ,đề cao lao động ,đề cao nghề nơng,thể hiện sự thờ kính trời đất tổ tiên của nhân dân ta .
4.4.Tổng kết:
- GV nhắc lại một số kiến thức về thể loại truyền thuyết cho HS nắm vững.
4.5.Hướng dẫn HS tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
-Sửa lỗi sai và xem lại kiến thức bài kiểm tra.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”: Trả lời các câu hỏi SGK:
 +Đọc văn bản.
 +Phân tích văn bản.
 + Tìm hiểu về các nhân vật.
5.PHỤ LỤC:
Tuần dạy: 11 - Tiết 43	
LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN
Ngày dạy:	
1MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
- HS biết xác định chủ đề, lập dàn bài, viết thành đoạn văn, chuẩn bị lời kể và chọn ngơi kể cho bài kể miệng theo một đề bài.
 - Biết trình bày, diễn đạt, kể theo dàn bài.
- HS hiểu rõ yêu cầu của việc kể về một câu chuyện của bản thân.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện được :Lập dàn ý.
- HS thực hiện thành thạo:Trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước tập thể lớp.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính mạnh dạn, tự tin trước đơng người. 
2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể, ngơi kể trong văn tự sự.
- Kể chuyện về bản thân.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bài tham khảo cho HS.
3.2.HS: Chuẩn bị bài nĩi.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
6A2:	
6A3
4.2.Kiểm tra miệng:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS ( dàn bài các đề SGK)
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Chọn đề bài.	
-Trong bốn đề SGK chúng ta sẽ chọn hai đề để luyện nĩi. Theo em sẽ chọn đề nào? 
GV ghi đề lên bảng	
- Hè vừa rồi, em cĩ dịp về thăm quê. Hãy kể lại chuyến về thăm quê đĩ?	
- Lớp em tổ chức tham quan di tích lịch sử. Hãy kể lại chuyến thăm ấy?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn bài.(Biết xác định chủ đề, lập dàn bài, viết thành đoạn văn, chuẩn bị lời kể và chọn ngơi kể cho bài kể miệng theo một đề bài.)- Gọi HS đọc đề 2.
- HS thảo luận nhĩm trong 15’.
Hoạt động 3: Luyện nĩi trên lớp.(Trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước tập thể lớp.)	
- Dựa vào dàn bài đã lập, các nhĩm tập nĩi theo dàn ý.
- Đại diện nhĩm trình bày, HS cịn lại nhận xét, gĩp ý rút kinh nghiệm.
- GV nhận xét, nội dung, cách kể, giọng kể:
+ Nghi thức lời nĩi kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp.
+Nĩi to, rõ, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn cảm; tránh lối đọc thuộc lịng.
+Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn về những ưu, nhược điểm và những điểm cần khắc phục.
- Tuyên dương các nhĩm kể tốt.
- Nhắc nhở các nhĩm chưa tốt, hướng dẫn các em cách nĩi.
- GD HS ý thức mạnh dạn, tự tin trước đơng người.
Hoạt động 4: Đọc bài tham khảo.	
HS đọc, nhận xét bài tham khảo SGK.
- Các phần của bài truyện kể như thế nào?	
- Bố cục 3 phần, rõ ràng.
- Cân đối, phong phú về nội dung và hình thức.
- Em cĩ nhận xet gì về cách kể bài này?
- Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, súc tích.
Chọn đề bài:
* Đề 1: Kể lại chuyến về quê.
* Đề 2: Kể về một thăm di tích lịch sử.
Lập dàn bài:
Đề 2:
Mở bài: 
 - Tham quan di tích lịch sử nào? Lí do chuyến đi thăm di tích lịch sử. Thành phần tham gia chuyến đi.
Thân bài:
 - Sự chuẩn bị trước chuyến đi.
 - Thời gian xuất phát, phương tiện, những điều quan sát dọc đường.
 - Quang cảnh chung về di tích lịch sử, ý nghĩa của di tích.
Kết bài:
- Cảm tưởng chung về chuyến đi.
- Những bài học ghi nhận được từ di tích.
Luyện nĩi trên lớp:
Bài tham khảo:
4.4.Tổng kết: 
- GV nhận xét chung, đánh giá sự tiến bộ theo nhĩm, theo cá nhân tích cực, nhắc nhở nhĩm, cá nhân chưa tích cực.
- GD tính mạnh dạn, tự tin cho HS trước đám đơng.
4.5.Hướng dẫn tự học:
	-Đối với bài học ở tiết học này:
 - Tập kể lại theo các đề đã cho.
	 - Lập dàn ý các đề cịn lại. 
 - HS dựa vào bài tham khảo để điều chỉnh bài nĩi của mình.
 	 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 Chuẩn bị bài “Cụm danh từ”: Trả lời câu hỏi SGK:
+ Thế nào là cụm danh từ?
+ Nêu đặc điểm của cụm danh từ.
 Xem lại đề, lập dàn ý bài viết số 2 chuẩn bị tiết “Trả bài viết số 2” 	 
	5.PHỤ LỤC:
Tuần dạy: 11-Tiết 44	 
Ngày dạy:	CỤM DANH TỪ
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
 - HS biết: chức năng ngữ pháp, cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
 - HS hiểu: nghĩa của cụm danh từ, ý nghĩa của phụ ngữ trước, phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
1.2.Kĩ năng:
- HS thực hiện thành thạo:Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu, đặt câu với cụm danh từ.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục HS tính sáng tạo khi dùng từ, cụm từ, đặt câu.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Đặc điểm của cụm danh từ.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ.
3.2.HS: Tìm hiểu về cụm danh từ và cấu tạo của cụm danh từ.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐƠNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 6A2:	
	6A3:	
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng về cách phân loại danh từ: (4đ)
A. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau:
	Danh từ chỉ đơn vị.
	Danh từ chỉ sự vật.
B. Danh từ được chia thàm các loại lớn như sau:
	Danh từ chỉ đơn vị.
	Danh từ chỉ sự vật.
	Danh từ chung và danh từ riêng.
Câu 2: (4 đ)
Danh từ chỉ sự vật gồm các loại nào? Thế nào là danh từ chung, thế nào là danh từ riêng?
Câu 3: ( 2đ)
Bài học hơm nay tên gì? Trong cụm DT, thanh phần nào là quan trong nhất?
1/ A. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau:
	Danh từ chỉ đơn vị.
	Danh từ chỉ sự vật.
2/Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. 
Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật.
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương.
3/Bài “Cụm danh từ” Danh từ là thành phần quan trọng nhất.
4.3.Tiến trình bài học:	
Hoạt động của GV và HS	
Nội dung bài học
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu cụm danh từ(chức năng ngữ pháp)
GV treo bảng phụ, ghi VD1 SGK, HS đọc.
Xưầngày.
- Các từ ngữ in đậm trong VD bổ sung:
Một àngơi nhà ßnhỏ; 
Những àgánh hàng ßrong 
GV nêu thêm một số ví dụ:
-Hai vợ chồng ơng lão đánh cá:
Haià vợ chồng ßơng lão đánh cá. 
- Một túp lều nát:
mộtàtúp lềuß nát.
=> Các tổ hợp nĩi trên được gọi là cụm từ.
GV treo bảng phụ ghi VD2 SGK.
GV:So sánh cách nĩi ở ví dụ 2 rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm so với nghĩa của một danh từ?
HS trả lời, GV nhận xét.
- Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hố thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.
GV:Cho một danh từ, phát triển danh từ đĩ thành cụm danh từ, rồi đặt câu với cụm danh từ đĩ?
Tìm một cụm danh từ. đặt câu với cụm danh từ ấy, rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với một danh từ?
HS thảo luận nhĩm 4’Gọi đại diện nhĩm trình bày.Nhận xét
- Cụm danh từ hoạt động như một danh từ (Cĩ thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ, khi làm chủ ngữ thì phải co từ “là” đứng trước)	
GV:Vậy, cụm danh từ là gì? Cụm danh từ cĩ ý nghĩa và cấu tạo như thế nào?	
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo cụm danh từ (cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.)	 
GV treo bảng phụ, ghi ví dụ SGK. 	
GV:Tìm cụm danh từ trong ví dụ trên?	 
HS tìm cụm danh từ.	
GV:Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sắp xếp chúng thành loại?
Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: ba, chín, cả.
Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.
GV ghi cấu tạo cụm danh từ vào bảng phụ yêu cầu HS điền các cụm danh từ đã tìm được vào mơ hình?
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Phụ ngữ. Kí hiệu t 1 ,t 2
Danh từ.Kí hiệu T 1, T 2
Phụ ngữ. Kí hiệu s 1 , s 2
Chỉ số, lượng
Chỉ đặc điểm, vị trí
Cĩ thể cĩ hoặc khơng
Nhất thiết phải cĩ
Cĩ thể cĩ hoặc khơng
làng
ấy
ba
thúng
gạo
nếp
ba
con
trâu
đực
ba
con
trâu
ấy
chín
con
cả
làng
GV:Phần phụ trước của danh từ là phụ ngữ chỉ gì?-Tồn thể, số, lượng,
GV:Phần phụ của danh từ là phụ ngữ chỉ gì?
-Đặc điểm sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí sự vật trong khơng gian, thời gian.
GV nhấn mạnh ý trong ghi nhớ.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tâp
Gọi Hs đọc bài tập 1,2
GV hướng dẫn.Gọi HS lên bảng điền vào mơ hình cụm dang từ
GV lưu ý HS điền phần phụ khơng trùng lặp nhưng vẫn nĩi về thanh sắt
Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
Cụm danh từ :
VD 1:
 - Ngày xưa.
 - Một ngơi nhà nhỏ.
 -Những gánh hàng rong.
=>Cụm danh từ.
VD 2:
 -Nghĩa của một cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ.
 - Danh từ: núi.
 - Phụ ngữ: ngọn, Bà Đen.
 - Cụm danh từ: Ngọn núi Bà Đen
 - Câu: Ngọn núi Bà Đen trơng như một chĩp nĩn.
=> Cụm danh từ hoạt động như một danh từ.
Ghi nhớ SGK /117.
Cấu tạo cụm danh từ:
VD:
 - Cụm danh từ:
 + Làng ấy; ba thúng gạo nếp;
 + Ba con trâu đực; chín con;
 + Năm sau; cả làng.
Ghi nhớ: SGK/118
Luyện tập
Bài 1,2
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s2
s1
một
người
chồng
thật xứng đáng
một
lưỡi
búa
của cha để lại
một
con
Yêu tinh
ở trên núi cĩ nhiều phép lạ
Một 
thanh
sắt
mắc vào lưới
Bài 3
(1) đĩ, ấy, vừa kéo được
(2) vừa rồi, ban nãy
(3) ấy, cũ
4.4.Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
 1 /Cụm danh từ gồm những phần nào?
2/Trong các cụm danh từ sau, cụm nào cĩ cấu trúc đủ ba phần?
 A. Một lưỡi búa.
 B. Chàng trai khơi ngơ tuấn tú ấy.
 C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6A1 này.
 D. viên phấn.
3/Hãy thêm từ vào trước và sau danh từ đã cho sẳn để tạo thành cụm danh từ: nhà, quạt, chổi, tường
1/ Phần phụ trước; phần trung tâm; phần phụ sau.
 2/ C. Tất cả các bạn học sinh lớp 6A1 này.
3/ cái nhà này, cái quạt kia, bức tường rêu phong đĩ
4.5.Hướng dẫn học tập:
-Đối với bài học ở tiết học này:
 - Học bài, xem lại và nhớ các kiến thức về danh từ và cụm danh từ, làm BT2 VBT.
 - Đọc lại và tìm các cụm danh từ cĩ trong các truyện ngụ ngơn đã học; đặt câu với các cụm danh từ đĩ; xác định cấu tạo cụm danh từ.
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”:
+ Đọc-kể văn bản.
+ Trả lời câu hỏi SGK
+ Tìm hiểu ngụ ý sâu xa của truyện.
 - Học lại các kiến thức Tiếng Việt để kiểm tra 1 tiết.
5.PHỤ LỤC:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11 new.doc