Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Lê Văn Bình - Năm học 2007-2008

Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Lê Văn Bình - Năm học 2007-2008

I. MỤC TIÊU :Giúp H/S

- Kiến thức: Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết

+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện: Nguồn gốc dân tộc

- Kĩ năng: RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể

- Tư tưởng: Giáo dục về lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: - Tham khảo SGK

 - Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các phương thức biểu đạt.

Trò: - Đọc kĩ văn bản, tập kể lại văn bản

 - Đọc và tìm kiếm chú thích

 - Soạn bài

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Ổn định tổ chức: 1

2/ Kiểm tra bài cũ: 2 Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS

3/ Bài mới: 1 Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm trong những thần toại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng cháu Tiên”.

 

doc 211 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Lê Văn Bình - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 23-08-07 
Tuần 1 – Bài 1
Tiết 1
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU :Giúp H/S
- Kiến thức: Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
+ Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện: Nguồn gốc dân tộc
- Kĩ năng: RLKN đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, nghe, kể
- Tư tưởng: Giáo dục về lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc Việt Nam
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: - Tham khảo SGK
 - Tích hợp với phân môn tiếng: Từ đơn, từ phức; với phân môn tập làm văn: Văn bản và các phương thức biểu đạt.
Trò: - Đọc kĩ văn bản, tập kể lại văn bản
	 - Đọc và tìm kiếm chú thích
	 - Soạn bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS
3/ Bài mới: 1’ Mỗi con người chúng ta đều thuộc về 1 dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng gửi ngắm trong những thần toại, truyền thuyết kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo “Con Rồng cháu Tiên”.
Tg
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 NỘI DUNG
12’
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc, chia bó cục, nắm bắt về ĐN truyền thuyết
I. Đọc và tìm hiểu chung
- Nêu yêu cầu đọc, kể: rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kì, tưởng tượng, chú ý lời thoại của 2 nhân vật Lạc Long Quân – Âu Cơ.
- Nghe
- Đọc 1 lần
- Nghe
-Hỏi : Hãy đọc văn bản “Con Rồng cháu Tiên”
- Đọc (3 HS)
- Kể 1 lần
- Nghe
-Hỏi : Hãy kể lại văn bản “Con rồng cháu Tiên”
- Kể (1 HS)
- Gọi HS nhận xét, GV bổ sung
- Nhận xét cách kể của bạn
H: Qua phần bạn đọc em hãy cho biết văn bản có thể chia thành mấy phần:
- Trả lời: 3 phần
Từ đầu “long trang”
Tiếp “lên đường”
Còn lại
Văn bản: chia 3 phần
Hỏi: Hãy đọc phần chú thích trong SGK
- Đọc chú thích SGK (1 HS)
- Lưu ý HS các chú thích 1, 2, 3, 5, 7
Hỏi: Hãy đọc chú thích * trong SGK
- Đọc chú thích * trong SGK (1HS)
H: Qua phần đọc em hiểu thế nào là truyền thuyết?
- Trả lời: Dựa vào chú thích * để nêu ý nghĩa về truyền thuyết
Bổ sung – Giảng
Nghe
- Truyền thuyết là truyện dân gian truyền miệng kể về các NV và sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ
- Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của ND đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
- Khái niệm về truyền thuyết: Học chú thích * SGK (Trang )
HĐ2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu
II. Tìm hiểu văn bản
17’
H: Có mấy nhân vật được nhắc đến trong văn bản? Đó là nhân vật nào?
Trả lời: 2 nhân vật ® Lạc Long Quân, Âu Cơ
1. Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam
T: Em hãy lần lượt giới thiệu về nguồn gốc, hình dáng, việc làm, tài năng của các nhân vật đó
Trả lời:
- Lạc Long Quân: Thần nòi rồng, ở dưới nước, tài giỏi,giúp dân , có nhiều phép lạ.
- Âu Cơ: Dòng tiên, ở trên núi,xinh đẹp.
Giảng: Đó là tưởng tu
Nghe:
H:Hãy nêu nhận xét của em về hai vị thần này ?
Trả lời:Đều là con thần xinh đẹp, tài giỏi. 
Giảng TH: Trong văn bản tự sự yếu tố đầu tịên để xây dựng văn bản là phải có nhân vật.
Nghe.
T: Lạc Long Quân và Âu Cơ là hai tổ đầu tiên của dân tộc ta,chi tiết này giúp em hịểu cội nguồn của DTVN ta là một dân tộc như thế nào?
Trả lời: Nguồn gốc cao quí, con rồng cháu tiên
-Nguồn gốc dân tộc ta thật là cao đẹp, là con rồng cháu tiên.
H: Cuộc gặp gỡ giữa hai vị thần đã dẫn đến kết cục gì?
Trả lời:Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên vợ chồng.
Giảng: Mối lương duyên tiên rồng.
Nghe.
H: Chuyện sinh nở của Aâu Cơ có gì lạ?
Trả lời: Sinh một bọc 100 trứng nở thành 100 con trai, không cần bú móm, lớn nhanh, hồng hào, đẹp đẽ. 
Hỏi: Hãy thảo luận về ý nghĩa chi tiết “bọc trăm trứng nở thành một trăm con trai” 
Thảo luận nhóm:
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
HS bổ sung 
Giảng: Đó là chi tiết tưởng tượng kì ảo mang tính chất hoang đường nhưng giàu ý nghĩa.
H: Em hiểu như thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
Trả lời: là những diều không có thật. 
àChi tiết không có thật được nhân dân sáng tạo nhằm mục đích nhất định.
Chi tiết tưởng kì ảo:
+Nguồn gốc nhân vật 
+Bọc trăm trứng 
+Con không bú vẫn lớn
H: em hãy tìm những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong văn bản.
Trả lời:Phép lạ, bọc trăm trứng, nguồn gốc nhân vật, con không bú mà vẫn lớn. 
H: Từ “hồng hào”, “đẹp đẽ”thuộc từ loại nào?Qua đó em có nhận xét gì về những đứa con của Âu Cơ? 
Trả lời:
H:Qua những chi tiết tưởng kì ảo đó, theo em mọi người VN được sinh ra từ đâu?điều đó nhằm giải thích điều gì? 
Trả lời: Tất cả mọi người VN đều sinh ra từ trong bọc trứng của mẹ Aâu Cơ
àMọi người VN đều chung cội nguồn, đều là con của mẹ Aâu Cơ. 
H: Theo em những chi tiết kì ảo đó có ý nghĩa gì?
Nghe.
Giảng: -Thần kì hoá nguồn gốc dân tộc.
-Tăng sức hấp dẫn cho văn bản.
Tính hợp: Mọi người dân đất Việt đều là đồng của nhau.
H: Em hiểu đồng bào là gì?- Từ Hán Việt.
Trả lời : “ Đồng bào” là cùng một bọc.
H: Cuộc sống hai người rất hạnh phúc, tại sao họ chia tay nhau. Sau khi chia tay ai lên làm vua,chi tiết này có gì gắn bó với lịch sư,Phản ánh thời kì nào trong lịch sử nước ta. 
Trả lời:- chia tay vì cuộc sống tập quán khác nhau 
- Con trưởng lên làm vua.
- Lập nước Văn Lang .
Luôn giúp đỡ nhau . 
2. Ước nguyện của cân tộc Việt Nam
H: Việc chia tay, chia con của hai vị thần còn nói lên ý nghĩa gì của dân tộc Việt Nam?
-Chia tay, chia con 
Giảng: Còn phản ánh thời kì lịch sử àlập nước Văn Lang, con vua Hùng.
Nghe
àÝ nguyện đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó bền vững của dân tộc Việt Nam.
- Câu chuyện có mở đầu àkết thúc, chuỗi các sự việc liên kết với nhau một cách chặt chẽàĐặc điểm của phương thức tự sự. 
Hoạt đông 3:
Hường dẫn học sinh phần ghi nhớ
3. Tổng kết:
Hỏi: Thông qua câu chuyện Lạc Long Quân và Aâu Cơ văn bản giúp em hiểu thêm gì về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta?
Trả lời cá nhân:
-Nguồn gốc cao quí 
-Chung cội nguồn 
Mọi người đoàn kết yêu thương
Lập nước Văn Lang.
- Bổ sung, củng cố:
-Hỏi: Trong văn bản tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì để xây dựng văn bản?
Trả lời: - chi tiết tưởng kì ảo.
Hỏi: Hãy đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Đọc: 1 học sinh.
Giảng: đây là phần tổâng kết về nghệ thuật, ý nghĩa của truyền thuyết 
“con rồng cháu tiên”àhọc thuộc 
-Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa ( trang 8).
Hướng dẫn 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
III. Luyện tập:
Hỏi:
Hãy kể lại câu chuyện:
+Đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản.
+kể diễn cảm 
- Hoạt đọâng cá nhân. 
Câu 2:
 IV. DẶN DÒ: 2’
-Học thuộc ghi nhớ “ con rồng cháu tiên”, nắm được nhân vật cốt truyện.
- Đọc văn bản “ Bánh chưng bánh giầy”, soạn trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
- Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên”. 
- Tập kể văn bản “ con rồng cháu tiên” trong vai Lạc Long Quân( hoặc Aâu Cơ ).
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
 	 Hướng dẫn đọc thêm : Tiết 2
Soạn: 24-08-07 070 
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Kiến thức: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: nguồn gốc của 2 thứ bánh, thành tựu văn minh nông nghiệp thời Vua Hùng.
- Củng cố khái niệm truyền thuyết.
- Kỹ năng:
Đọc diễn cảm, kể, nói.
- Tư tưởng:
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: - Tham khảo sách giáo khoa, sách.
 - Tích hợp:
+ Tiếng: từ đơn, từ phức.
+ Tập làm văn: văn bản, phương thức biểu đạt.
+ Văn học: khái niệm truyền thuyết.
Trò:
Học bài cũ theo hướng dẫn.
Đọc, kể, soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức: 1’
Kiềm tra bài cũ: 5’
Em hiểu thế nào là truyền thuyết ?
Nêu ý nghĩa sâu xa, lí thú của chi tiết “ bọc trăm trứng”
Bài mới: 1’
Mỗi khi tết đến, xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ đến đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng:
 “ Thịt mơ,õ dưa hành, câu đối đỏ
 Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” 
Bánh chưng bánh giầy là hai thứ bánh ngon và không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt Nam. Hai thứ bánh đó bắt nguồn từ một truyền thuyết nào từ thời Vua Hùng?
TL
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh, đọc, kể, chú thích.
I. Đọc, kể, tìm hiểu chung. 
- Nêu yêu cầu đọc: giọng chậm rãi,tình cảm. Chú ý lời nói của vị thần trong giấc mộng, giọng của Vua Hùng đĩnh đạc, khoẻ. 
Nghe.
-Giáo viên đọc đoạn 1.
Nghe
-Hỏi : Hãy đọc phần còn lại 
Đọc:
Hai học sinh đọc phần còn lại 
Đọc, kể.
-Kể toàn truyện một lần 
Nghe
H: Em hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần?
PBCN: chia làm 3 phần
từ đầu: “ chứng giám”
Tiếp “ hình tròn”
Còn lại. 
- Bố cục chia 3 phần
- Bổ sung ( nếu chưa chia phù hợp). 
-Gọi học sinh đọc từng phần ®uốn nắn sữa chữa những sai sót 
- Đọc
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích 
Hỏi: Hãy đọc các chú thích 1,2,3,4,7,8,9.12,13 
Đọc: chú thích 
Chú thích: 
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thảo luận tả lời một số câu hỏi trong phần đọc- hiểu. 
II. Tìm hiểu văn bản. 
- H: Qua văn bản “ con rồng cháu tiên” em hãy cho biết yếu tố đầu tiên để xây dựng một văn bản tự sự là gì? 
- Có nhân vật, có cốt truyện 
-H: Văn bản này co ùmấy nhân vật? Nhân vật nào là nhân vật chính 
-Trả lời: - Có
- Nhân vật chính: Lang Liêu, Vua Hùng 
H: hãy giới thiệu đôi nét về Vua Hùng và Lang Liêu 
-Trả lời: -Vua Hùng
- Lang Liêu: con út, chịu nhiều thiệt thòi, chăm lo đồng áng. 
H: Vua Hùng chọn người nối ngôi  ...  sáng 
+ Có nhiều công đức cứu người 
- Trong nhửng hành động của ông điều gì làm em cảm phục và suy nghĩ nhiều nhất ?
- Trả lời theo suy nghĩ của mình
- Bổ sung: đây là tình huống gay go nhất:
+ Hành động sau cùng
+ cứu người dân thường lâm bệnh nguy cấp không cứu ngay thì chết>< phận làm tôi
+ Giữa tính mệnh của người dân thường  >< tính mệnh của mình trước uy quyền của vua 
- Qua đó giúp em hiểu gì về y đức của người thầy thuốc?
+ Quyền uy không thắng nổi y đức 
+ Tính mệnh của mình được đặt dười tính mệnh của người dân thường lâm bệnh nguy cấp 
- Em hãy phân tích bình luận lời đối thoại của vị thái y với quam trung sứ “ ngài đáp: tôi có mắc tội  tôi xin chịu tội”
+ Nhẹ nhàng giữ được pậhn làm tôi 
+ Vượt qua sự thử thách đó nhẹ như không 
HĐ4: Hướng dẫn học sinh pâhn tích cảnh thái y Hỏi đến yết kiến nhà vua 
- Theo dõi cảnh thái y Hỏi yết kiến vua và trả lời câu hỏi:
- Thái độ của vua trần anh vương diễn biến ra sao trước cảnh sử sự của thái y Hỏi?vua trần anh tông là người như thế nào?
+ Lúc đầu: tức giận 
+ Sau nghe rõ: ca ngợi thái y Hỏi 
Þ Ông vua giàu lòng nhân đức 
* Được người đời khen ngợi về y đức 
- Qua câu chuyện “ thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng” có thể rút ra cho những người nghề y hôm nay và mai sau bài học gì ?
+ Người thầy thuốc không chỉ giỏi nghề mà cần có lòng nhân đạo 
HĐ5: Tìm hịểu thêm giá trị văn chương của truyện “ thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”
- So sánh cách viết truyện “ thầy  ở tấm lòng” với truyện con hổ có nghĩa
- So sánh cách viết
+ Bổ sung: 
- Giáo huấn 
- Cách viết gần với cách viết kí, viết sử, không dùng đến yếu tố tưởng tượng 
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí 
HĐ6: Hướng dẫn học sinh tổng kết, ghi nhớ 
* Tổng kết – ghi nhớ:
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y Hỏi họ phạm
2’
- Qua câu chuyện em hiểu gì về được giá trị nội dung?
- Trả lời theo ý hiểu 
- Đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
HĐ7: Hướng dẫn học sinh khá giỏi trả lời câu hỏi số 4
- So sánh nội dung y đức ở 2văn bản “ thầy thuốc” và văn bản kể về tuệ tĩnh 
+ Cả hai văn bản đều biểu dương y đức người thầy thuốc 
+ Văn bản 2: sâu sắc hơn, cụ thể hơn, tình huống gây cấn xảy ra sâu sắc hơn
HĐ8: Hướng dẫn luyện tập 
Câu1: thảo luận nhóm
III. Luyện tập:
Câu 1
Câu2
3’
- Hiểu nội dung lòng mong mỏi của Trần anh vương đối với bậc lương y
- So Sánh nội dung mong ước đó với nội dung trong lời thề của Hi-po-cờ-rat
IV. Dặn dò: 2’ Học bài
Chuẩn bị “ ngữ văn địa phương”
V. Rút kinh nghiệm:
Đạt yêu cầu, câu hỏi phù hợp
	ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Soạn: 26-12-07
Soạn:Tiết 66
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
-Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học ở học kỳ 1 theo sơ đồ SGK
 Củng cố kiến thức, giúp HS kết hợp ôn tập lý thuyết với việc giải 1 số bài tập trong SGK
- Kỹ năng: RLKN hệ thống
- Tư tưởng
II/ CHUẨN BỊ:
- Thầy: soạn bài
- Trò: ôn kiến thức TV đã học ở HKI
TL
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiến thức
HĐ1: Hdẫn HS củng cố những kiến thức về TV đã học ( bằng sơ đồ)
A. Lý thuyết:
20’
1. Cấu tạo từ:
- Nắm vững các kiểu cấu tạo từ tiếng việt: từ đơn, từ phức ( ghép, láy)
Cấu tạo từ
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
1.
2. Nghĩa của từ: 
Các loại nghĩa của từ: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển
Nghĩa của từ
Nghĩa gốc
Nghĩa chuyển
2.
3. Phân loại từ theo nguồn gốc
- Phân biệt từ thuần việt từ muợn
- Thuần việt: do nhân dân ta tự sáng tạo ra 
 Ví dụ: một, hai 
Từ mượn
Từ mượn tiếng Hán 
Từ mượn các ngôn ngữ khác
Từ gốc Hán
Từ Hán Việt
- Từ mượn: những từ vay mượn của tiếng ngoài 
3. Phân loại từ theo nguồn gốc:
Từ thuần việt:
4. Lỗi dùng từ 
- Có 3 loại lỗi dùng từ cần phaỉ tránh đó là những lỗi nào? 
+ Lẫn lộn các từ gần âm
+ Lỗi lặp từ 
+ Dùng từ không đúng nghĩa
4. 
Lỗi dùng từ
Lặp từ
Lẫn lộn các từ gần âm
Dùng từ không đúng nghĩa
5. từ loại và dùng từ 
Từ Hán và cụm từ 
Dtừ 
Đtừ 
Ttừ 
Số từ 
Lượng từ 
Chỉ từ 
5. 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập TV trong đề cương ôn tập học kì I
- Lần lượt giải bài tậptheo hướng dẫn của giáo viên 
B. Luyện tập
Bài 1/44 ( sgk)
Bài 2: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a. Hùng là một người cao ráo ® cao lớn
b. Nó rất ngang tang ® ngang ngược 
c. Bài toán này hắc búa thật
® Hóc búa
IV. Củng cố- dặn dò:1’
Ôn toàn bộ kiến thức TV6 HK I
Bài 3: đặt câu với các từ: dân dã, dân gian, 
Bài 4/25 (sgk)
Tiết 67-68
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Soạn: 28-12-07
Tiết 69
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Kiến thức: giúp học sinh
- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương 
- Có ý thức viết đúng chính tả, phát âm chuẩn khi nói 
- Kỹ năng: RLKN viết đúng, nói đúng 
II. CHUẨN BỊ:
Thầy:
- Tham khảo Sgk- Sgv
- Soạn bài 
Trò:
- Xem bài tập phần “ chương trình ngữ văn địa phương’
- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu đặc điểm của tính từ?
- Trình bày cấu tạo của cụm tính từ 
3/ Bài mới:
Chúng ta học môn ngữ văn là để tìm hiểu cái hay cái đẹp của đất nước ta, của quê hương ta, bên cạnh đó còn góp phần đổi mới vốn từ ngữ, cách sử dụng từ ngữ đặc biệt là ở quê hương mình.
TL
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiến thức
10’
HĐ1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng viết đúng 
I. Bài học:
- Đọc viết đúng: 
+ Vần ac- at: lệch lạc, nhếch nhác, san sát, man mát.
+ Vần ang –an: khang khác, thênh thang, lạng vạn, phân tán.
+ Vần ước- ướt: dược liệu, cá cược, lướt thướt, xanh mướt.
+ Vần: ương – ươn: thường dân, học đường, con hươu, vay mượn.
+ Thanh hỏi/ ngã: thủ thỉ, sợ hãi, mũm mĩm.
28’
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1( những từ đã chọn lọc)
- Hoạt động cá nhân
II. Luyện tập 
Bài 1: Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:
-  ái cây,  ờ đợi
- sản  uất, chim  áo
- ũ rượi, rung  inh, 
 áo mác,  ao kéo.
-  ạc hậu, gian an.
Hướng dẫn học sinh làm bài 2
- H dẫn HS làm bài tập: 3,5,6
- HĐ cá nhân
Bài 2: Lựa chọn từ điền vào chỗ trống.
a. Vây, dây, giây
b. Viết, diết. giết
c. Vẻ, dẻ, giẻ
Bài 3:Chọn s hoặc x điền vào chỗ tróng 
Bài 5: Viết hỏi hay ngã
Bài 6: Chữa lỗi chính tả:
- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căn.
- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
3’
GV đọc chính tả học sinh viết
- yêu cầu học sinh đổi vở, chấm bài cho nhauÞ nhận xét cụ thể 
Họat động cá nhân
Bài 7:
4. Dặn dò: 1’
- HS tìm một câu chuyện dân gian ở địa phương mình
- Tìm hiểu một vài sinh hoạt văn hoá ở địa phương mình	
Soạn: 28-12-07
Tiết: 70 
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG
( Tập làm văn)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Kiến thức: giúp học sinh
- Nắm được một số truyện dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương nơi mình sinh sống 
- Biết liên hệ và so sánh với phần VHDG đã học trong ngữ văn 6 tập 1để thấy sự giống nhau, khác nhau của 2 bộ phận VHDG này
- Kỹ năng: RLKN kể, trình bày một vấn đề 
- Giáo dục: ý thức giữ gìn, bào tồn giá trị văn hoá của quê hương giáo dục lòng tự hào về quê hương 
II. CHUẨN BỊ: 
Thầy: 
- Tham khảo Sgv- sgk
- Soạn bài 
Trò: - Tìm hiểu ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Ổn định tổ chức; 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Tiết học này chúng ta tiếp tục cùng nhau tìm hiểu về kho tàng truyện cổ dân gian ở địa phương em, những sinh hoạt manh tính chất dân gian ở địa phương em, từng bước nâng cao lòng tự hào, lòng yêu quê hương đất nước.
TL
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiến thức
43’
Phân công các tổ chuẩn bị nội dung
- HS lên trước lớp kể ( theo tổ phân công) 
- HĐ tổ
Tổ 1: Kể một câu chuyện dân gian ở địa phương em
- Yêu cầu chuẩn bị: cách kể, đọc, biểu diễn thuần thục 
- Tổ 2: Đọc văn bản truyện kể đã sưu tầm, chép lại được 
- Tổ 3: giới thiệu một sinh hoạt văn hoá dân gian ở quê hương em 
- Tổ 4: biểu diễn một trò chơi dân gian ở quê hương em. 
Soạn: 30-12-07
Tiết 71
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Kiến thức: Lôi cuốn hocï sinh tham gia các hoạt động ngữ văn
- Kỹ năng: RLKN cho học sinh thói quen yêu văn, yêu tiếng việt, thích làm văn, thích kể - chuyện 
II. CHUẨNBỊ:
Thầy: Soạn giáo án
Trò: Đọc bảng điểm hướng dẫn trong sách giáo khoa
- Mỗi HS tự chọn 1truyện tâm đắt nhất ( thể loại nào cũng được)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định tổ chức:1’
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
TL
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiến thức
HĐ1: GV gọi 3 HS thi kể chuyện tại lớp
- Đối tượng: HS trong lớp 
- GV uốn nắn nhận xét bổ sung ghi điểm 
- Thể loại: truyền thuyết cổ tích truyện cười ngụ ngôn trung đại truệyn đời thường 
- Khuyến khích truyện sưu tầm ở địa phương do học sinh tự sáng tác 
- Yêu cầu:
+ Kể rõ ràng mạch lạc biết ngừng đúng chỗ kể diễn cảm có giọng điệu 
+ Phát âm đúng hạn chế dùng từ địa phương
+ Biết mở đầu kết thúc biết cảm ơn khi kể xong câu chuyện 
HĐ2: Hướng dẫn học sinh trong lớp tham gia toàn diện 
23’
- Yêu cầu học sinh viết sẵn ra giấy nộp cho giáo viên, giáo viên đánh giá câu chuyện kể qua từng bài viết 
- Tuyên dương những em khá giỏi 
(nên có phần thưởng, khích lệ động viên học sinh) 
4. Dặn dò:
- Ôn tập toàn bộ chương trình ngữ văn 6 tập 1®KTHK
Tiết 72
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 HKI 4 cot 2009.doc