Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố kiến về tính chât, hệ quả về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh

3. Thái độ:Cẩn thận, chính xác, khoa học

II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:

 - GV: Thước thẳng, Eke vuông, Bảng phụ nội dung và hình vẽ bài 39 (SGK-124)

 - HS: Thước thẳng, Eke vuông

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 2082Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 33. Luyện tập về ba trường hợp
bằng nhau Của tam giác
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố kiến về tính chât, hệ quả về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau c.g.c; g.c.g của hai tam giác, áp dụng hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g.
	 - Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh
3. Thái độ:Cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Đồ dùng - Chuẩn bị:
	- GV: Thước thẳng, Eke vuông, Bảng phụ nội dung và hình vẽ bài 39 (SGK-124)
	- HS: Thước thẳng, Eke vuông
III/ Phương pháp dạy học: Dạy học trực quan, luyện tập thực hành, phân tích.
IV/ Tổ chức giờ học: 
 1. ổn định tổ chức:	
 2. Khởi động mở bài (3 phút): Kiểm tra: 
? Phát biểu tính chất của trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c và g.c.g của hai tam giác
3. Các hoạt động(35 phút):
- Mục tiêu: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bằng nhau vào giảI bài tập; chứng minh hai góc bằng nhau; hai góc bằng nhau.
- Đồ dùng: Thước thẳng, Eke vuông, Bảng phụ nội dung và hình vẽ bài 39 (SGK-124)
- Tiến hành:
- Chữa bài 39
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập và hình vẽ 105; 106; 107; 108
? Hình 105 có tam giác vuông nào bằng nhau, vì sao
- Yêu cầu HS quan sát hình 106, 107 và làm tương tự
- Yêu cầu HS quan sát hình 108
? Có các cặp tam giác nào bằng nhau
? Vì sao:
BAD = CAD
ACE = ABH
DBE = DCH
- GV nhận xét và chốt lại
- Chữa bài 41
- Yêu cầu HS đọc đầu bài 
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
? Muốn chứng minh ID = IE = IF làm thế nào 
? Muốn chứng minh ID = IE và IF = IE làm thế nào 
? BID và BIE có yếu tố nào bằng nhau
? CIE và CIF có yếu tố nào bằng nhau
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- HS quan sát bảng phụ
 vì:
 BH = CH,
AH Chung
- HS quan sát hình 106, 107 chi ra các tam giác bằng nhau 
- HS quan sát hình 108
BAD = CAD
ACE = ABH
DBE = DCH
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập 41
- HS đọc đầu bài 
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
ID = IE = IF
 ID = IE IE = IF
BID=BIE CIE=CIF
BI chung IC chung
- 1HS lên bảng trình bày bài làm, HS dưới lớp làm vào vở
- HS lắng nghe
Bài 39/ 124
Hình 105:
 (c.g.c) vì:
BH = CH, AHchung
Hình 106:
EDK =FDK (g.c.g) vì:
Hình 107:
ADB = ACD (Hệ quả 2 ) vì:
Hình 108:
BAD = CAD (Hệ quả 2) vì
ACE = ABH (g.c.g) vì:
DBE = DCH (c.g.c) vì:
AB = AC (cm trên)
AD chung
Bài 41/ 124
GT
BI, CI là tia phân giác của góc B, C
IDAB, IEBC, IFAC
KL
ID = IE = IF
Chứng minh
Xét BID và BIE có:
BI chung
 (GT)
Do đó: BID = BIE (HQ2 g.c.g)
=> ID = IE (1)
Xét CIE và CIF có:
CI chung
 (GT)
Do đó: CIE = CIF 
(hq2 g.c.g)
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
ID = IE = IF
4. Hướng dẫn về nhà(7phút)
- Ôn lại các tính chất, hệ quả của các trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c; g.c.g của tam giác
	- Làm bài tập 40, 42 (SGK-124)
	- Hướng dẫn bài 40
	 	So sánh BE và CF
 	BEM = CFM
 BM = CM (GT)
 	 (đối đỉnh)
Ngày soạn: Ngày giảng:	
Tiết 34. Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau
của tam giác
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT, KL và chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chứng minh hai cạnh bằng nhau ; hai góc bằng nhau.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ ghi bài tập 43
	- HS: Ôn tập lại tính chất, hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác.
III/ Phương pháp dạy học:
 - Dạy học trực quan, luyện tập thực hành, phân tích.
IV/ Tổ chức giờ học: 
 1. ổn định tổ chức:	 Kiểm diện HS
2. Khởi động mở bài (3 phút): Kiểm tra: 
? Phát biểu tính chất của trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c và g.c.g của hai tam giác
3. Các hoạt động(37 phút):
- Mục tiêu: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác bằng nhau vào giảI bài tập; chứng minh hai góc bằng nhau; hai góc bằng nhau.
- Đồ dùng: Thước thẳng, Eke vuông, Bảng phụ nội dung và hình vẽ bài 43 (SGK-125)
- Tiến hành:
 - Chữa bài 43
- Gọi 1 HS đọc đầu bài 
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
? Muốn chứng minh AD = BC làm thế nào 
? OAD và OBC có các yếu tố nào bằng nhau
- Gọi 1 HS lên bảng làm
? Muốn chứng minh EAB = ECD làm thế nào
? EAB và ECD có các yếu tố nào bằng nhau vì sao
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh
? Muốn chứng mình OE là tia phân giác làm thế nào
? Muốn chứng minh làm thế nào
? AOE vàCOE có các yếu tố nào bằng nhau
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét và chốt lại 
- Chữa bài 44
- Yêu cầu HS đọc đầu bài
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
? ADB và ADC có các yếu tố nào bằng nhau
? Vì sao 
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày câu b
- GV đánh giá và bổ sung
- HS làm bài tập 43
- 1 HS đọc đầu bài 
GT
A, B Ox, OA<OB
C, D Oy, OC<OD
OA = OC, OB=OD
KL
a) AD = BC
b) 
c) OE là tia pg của 
AD = BC
OAD = OBC
OA = OC; OB = OD; chung
- 1 HS lên bảng trình bày
EAB = ECD
AB = CD 
AB=OB-OA CM câu a 
CD=OD-OC =
OA=OC 
OB=OD
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày
OE là tia phân giác của 
AOE =COE
OE chung
OA = OC (GT)
EA = EC (CM câu b)
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS lắng nghe
- HS làm bài tập 44
- 1 HS đọc đầu bài 
GT
ABC 
AD là tia pg của
KL
a)ADB=ADC
b) AB = AC
AD chung
 (GT)
 Vì:
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày
Bài 43/ 125
Chứng minh
a) Xét OAD và OBC có: OA = OC (GT)
 OB = OD (GT)
 Chung
Do đó: OAD = OBC (c.g.c)
Suy ra: AD = BC
b) Xét EAB và ECD có: 
=> AB = CD (1)
Theo CM câu a ta có: (góc tương ứng) (2) (góc tương ứng)
Mà: =
=> (3)
Do đó: EAB = ECD (g.c.g)
c) Xét AOE vàCOE có: OE chung
 OA = OC (GT)
 EA = EC (CM câu b)
Do đó: AOE =COE (c.c.c)
Suy ra: hay OE là tia phân giác 
Bài 44/ 125
Chứng minh
a) Xét ADB và ADC có: AD chung
 (GT)
 Vì:
Do đó: ADB = ADC (g.c.g)
b) Theo chứng minh câu a ta có ADB = ADC (g.c.g)
=> AB = AC (cạnh tương ứng)
4. Hướng dẫn về nhà(5 phút):
	- Nắm cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
	- Làm bài tập 45 (SGK – 125). Đọc và nghiên cứu trước bài 6: Tam giác cân
	- Hướng dẫn bài 45 (SGK-125)
	a) Để CM AB = CD và BC = AD ta CM các cặp tam giác vuông bằng nhau
	b) Để CM AB // CD <= (so le trong) <= 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33.doc