Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 19 - Bài 4: Khi nào thì xoy + yoz = xoz

Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 19 - Bài 4: Khi nào thì xoy + yoz = xoz

a. Kiến thức: Hs ghi nhớ và hiểu: Khi nào thì

Nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

b. Kỹ năng: Củng cố, rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các hệ thức giữa 2 góc.

c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 18 (Sgk – 82), bài giải mẫu bài 18 (Sgk – 72), phiếu học tập, phấn màu.

 

doc 5 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1688Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 19 - Bài 4: Khi nào thì xoy + yoz = xoz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/01/2011
Ngày dạy: 28/01/2011
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy: 29/01/2011 
Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 29/01/2011 
Dạy lớp: 6C
Tiết 19. § 4. KHI NÀO THÌ 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hs ghi nhớ và hiểu: Khi nào thì 
Nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
b. Kỹ năng: Củng cố, rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các hệ thức giữa 2 góc.
c. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ bài 18 (Sgk – 82), bài giải mẫu bài 18 (Sgk – 72), phiếu học tập, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định. Thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ : (6')
O
z
y
x
*/ Câu hỏi: Trong hình vẽ sau có mấy góc (bảng phụ) ? Đo độ lớn các góc đó, so sánh với 
*/ Đáp án: Có 3 góc:
Vậy 
HS: Nhận xét câu trả lời và bài tập của bạn.
GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
* Đặt vấn đề: Ở bài tập trên ta có . Vậy khi nào thì 
b. Dạy nội dung bài mới:
Gv
Trước hết hãy nghiên cứu ? 1 (Sgk – 80)
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? (15’)
Tb?
? 1 cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
K?
Nhận xét vị trí của tia Oy so với 2 tia Ox, Oz trong hình 23.
? 1 (Sgk – 80)
Giải
K?
Khi nào thì 
* Ở hình 23a Sgk có:
Vậy 
* Ở hình 23a Sgk có:
Vậy 
Hs
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Gv
Ngược lại nếu có thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
K?
Để khẳng định được điều đó hãy đo các góc H23a. So sánh với 
Hs
Lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Gv
Vậy nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
K?
Ngược lại nếu ta có kết luận gì?
Hs
Nếu thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
* Nhận xét (Sgk – 80)
K?
Khi tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì có bằng không?
Hs
Đọc nội dung nhận xét (Sgk – 81)
Gv
Chốt lại: Như nhận xét, lưu ý t/c 2 chiều
K?
Nếu có tia Ot nằm giữa 2 tia Op và Oq ta có hệ thức nào?
K?
Nếu có: chứng tỏ tia nào nằm giữa 2 tia nào?
G?
Muốn biết tia Oy có nằm giữa 2 tia Ox, Oz hay không ta làm như thế nào? Có mấy cách nhận biết?
Hs
Có 2 cách:
Cách 1: Lấy M thuộc tia Ox; N thuộc tia Oy. Xét xem đoạn thẳng MN có cắt tia Oz không ?
Cách 2: Xem có bằng không?
Bài 18 (Sgk – 82)
Giải
Theo đề bài: Tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên 
. (Nhận xet)
Thay:
Gv
Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 18 (Sgk – 82)
Treo bảng phụ bài tập 18 (Sgk – 82)
K?
Bài 18 cho biết gì? Yêu cầu gì? Nêu hướng giải đối với việc tính ?
Gv
Lưu ý: dùng lập luận để giải thích.
Tb?
Nhận xét trả lời của bạn.
Gv
Treo bảng phụ lời giải bài 18 (Sgk – 82)
Hs
Đọc lời giải.
Gv
Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?
Hs
Ta có 3 góc trong hình.
K?
Cần biết số đo mấy góc thì biết được số đo của cả 3 góc?
Hs
Chỉ cần biết số đo của 2 góc ta có thể biết được số đo của cả 3 góc?
Gv
Treo bảng phụ bài tập:
Cho hình vẽ.
Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
Hs
Đẳng thức viết sai vì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên không có đẳng thức 
G?
Tại sao tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz?
Hs
Lấy điểm M thuộc Ox và điểm N thuộc Oz nối MN ta thấy tia Oy không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Gv
Quay lại hình trên. Ta có góc xOy và góc yOz là 2 góc kề nhau. Vậy thế nào là 2 góc kề nhau? Ta chuyển sang khái niệm mới.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (10’)
a. Hai góc kề nhau:
+ Hai góc có 1 cạnh chung
Gv
Tự nghiên cứu chấm 1 mục 2 (Sgk – 81)
+ Hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
K?
Thế nào là 2 góc kề nhau? Vẽ 2 góc kề nhau và đặt tên? Cần mấy điều kiện?
Ví dụ: và là hai góc kề nhau, cạnh chung là Oy.
O
z
y
x
Hs
Phải thoả mãn 2 điều kiện: có 1 cạnh chung, 2 cạnh ....
Tb?
Nói và kề nhau đúng hay sai ?
Gv
Tiếp tục nghiên cứu chấm 2 (Sgk – 81)
b. Hai góc phụ nhau: là 2 góc có tổng số đo bằng 900.
K?
Thế nào là 2 góc phụ nhau?
K?
Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm như thế nào?
Hs
Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta tìm tổng số đo 2 góc. Nếu tổng đó bằng 900 là 2 góc phụ nhau. Nếu tổng khác 900 thì 2 góc đó không phụ nhau.
Gv
Tiếp tục nghiên cứu chấm 3 (Sgk – 81)
c. Hai góc bù nhau: là 2 góc có tổng số đo bằng 1800.
Tb?
Thế nào là 2 góc bù nhau ? 
Gv
K?
Tiếp tục nghiên cứu chấm 4 (Sgk – 81)
Thế nào là 2 góc kề bù? Vẽ 2 góc kề bù.
d. Hai góc kề bù: Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là 2 góc kề bù.
O
C
B
A
Ví dụ: và ở hình vẽ này là 2 góc kề nhau.
Gv
Tb?
Hs
Yêu cầu h/s nghiên cứu ? 2 (Sgk – 81)
? 2 yêu cầu gì? Dựa vào kiến thức nào để trả lời.
Hãy trả lời ? 2 và giải thích.
? 2 (Sgk – 81)
Giải
Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
c. Củng cố - Luyện tập: (10’)
Gv
Treo bảng phụ bài tập 1: Các câu sau đúng hay sai? Sửa lại
. Hai góc kề bù là 2 góc có 1 cạnh chung, 2 cạnh kia là 2 tia đối nhau. (Đ)
. Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung (S)
. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là 2 góc kề bù (S)
Bài tập 1:
K?
Muốn vẽ góc kề bù với 1 góc cho trước ta làm như thế nào? Vẽ góc kề bù với (hình vẽ)
Hs
Kéo dài 1 trong 2 cạnh của góc về phía đỉnh (hay vẽ tia đối của 1 trong 2 tia tạo nên góc cho trước)
Gv
Treo bảng phụ bài tập 2: 
1, Cho hình vẽ. Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình?
Bài tập 2:
1, Cho hình vẽ. Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình.
+ Góc A và góc B phụ nhau.
+ Góc C và góc D bù nhau.
+ Góc xOy và góc yOx’ là 2 góc kề bù.
Hs
Một học sinh làm bài trên bảng.
Dưới lớp làm bài độc lập.
Nhận xét, chữa.
2, Điền vào chỗ trống ()
a. Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì .+ ..= ..
b. Hai góc .có tổng số đo bằng 900.
c. Hai góc bù nhau có tổng bằng ..
2. Điền tiếp vào dấu ()
a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì EAF + EAK = FAK.
b) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900.
c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')
- Nắm điều kiện để 
	- Nắm khái niệm 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề nhau. Áp dụng vào làm bài tập.
	- Làm bài tập: từ 19 đến 23 (Sgk – 82, 83).
- Hướng dẫn bài 23 (Sgk – 83): 
Gv: Treo bảng phụ hình 31 (Sgk – 83).
Hs: Nghiên cứu đề bài.
Tb? Bài 23 cho biết gì? Yêu cầu gì?
K? Để tính số đo x của góc PAQ ta làm như thế nào?
Hs: Tính góc NAP rồi tính góc PAQ. 	
- Đọc trước bài: “Vẽ góc cho biết số đo”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 19.doc