Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 7, 8 - Bài 5: Luyện tập

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 7, 8 - Bài 5: Luyện tập

I/ Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng tính cộng và tính nhân, các bài toán tìm x, các bài tập tính nhanh vận dụng cac stính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.

- HS biết cách dùng náy tính để tính các tổng và tích.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị máy tính.

- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà và máy tính bỏ túi .

III/ Tiến trình tiết dạy:

 

doc 3 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 7, 8 - Bài 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 7-8 §5. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng tính cộng và tính nhân, các bài toán tìm x, các bài tập tính nhanh vận dụng cac stính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
HS biết cách dùng náy tính để tính các tổng và tích. 
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị máy tính.
HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà và máy tính bỏ túi . 
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Phát biểu và viết tính chất của phép cộng ; Làm bài tập 31(SGK).
 HS2: Phát biểu và viết các tính chất của phép nhân; Làm bài tập 35(SGK).
 HS3: +) Phát biểu và viết tính chất liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân.
 +) Làm bài tập 36(SGK)
3.Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
1.Bài 30(SGK)
Tìm x thuộc N biết
A, (x - 34).15 = 0
 x– 34 = 0 
 x = 34.
b, 18.(x - 16) = 18
 Đáp số: x = 17.
2. Tính nhanh
a, 97 + 25 = 97 + (3 + 22)
 = (97 + 3) + 22
 =  = 122 .
b, 86 + 133 = 86 + (14 + 120)
 = (86 + 14) + 120
 =  = 220.
c, 32.101 = 32(100 + 1)
 = 32.100 + 32.1
 = = 3232.
d, 25.98 = 25(100 - 2) = 25.100 - 25.2
 = 2500 – 50 = 2450.
3.Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi
Tính:
A. 1364 + 4578 ; B. 1534 + 217 + 217. 
C. 375.376 ; D.15.37.11.
Bài 39(SGK)
Số 142857 nhân với 2; 3; 4; 5; 6 được tích là sáu chữ số đó viết theo thứ tự khác nhau
5.Bài 40(SGK)
là tổng số ngày trong hai tuần lễ nên = 2.7 = 14 
Vì gấp đôi nên: = 2.14 = 28
Vậy = 1428
Bình Ngô Đại Cáo ra đời năm 1428
6. *)Tính: A = 1 + 2+ 3+  + 47 + 48
Giải
C1 
Từ 1 đến 48 có:(48 - 1)+ 1=48(số) 
Vậy A có 24 cặp số mỗi cặp số có tổng bằng: 1 + 48 = 49
Do đó: A = 24.49 = 1176
C2 A = 1 + 2+ 3+  + 47 + 48
 A = 48+47+46+ + 2 + 1 
=> 2A = 49 + 49 + 49 + 49 + 49
 2A = 49. 48 
=> A = (49. 48): 2 = 1176 .
*) Tính B = 3 + 5 + 7+ + 39 .
7. BaØi 57(SBT)
Giải
a, Ta có 3.9 = 27 
=> dấu * ở cột 5 bằng 7.
Ta lần lượt nhân 9 với * ở cột 2 rồi cộng với 2. Suy ra * ở cột 2 bằng 5
Tương tự ta tìm được * ở cột 3 là 6, * ở cột 4 là 7.
Vậy kết quả bài toán là: 
 7853.9= 70677
b, Ta có a.a có chữ số tận cùng bằng a
=> a {0; 1; 5; 6}.
Vì tích aaa. A là số có bốn chữ số nên a 0; a 1.
* Với a = 5 ta có 555.5 = 2775(loại).
* Với a = 6 ta có 666.6= 3996(chọn)
8. Xác định dạng của các tích sau
a, . 101 = 
b, . 7.11.13 = . 1001
 = 
9. Bài 58(SBT)
a, 5! = 1.2.3.4.5 = 120
b, 4! = 1.2. 3.4 = 24
 3! = 1.2.3 = 6
=> 4! – 3! = 24 – 6 = 18
10. Bài 60(SBT)
Giải
a = 2002.2002 = (2000 + 2). 2002
 = 2000.2002 + 2.2002. 
b = 2000.2004 = (2002 + 2). 2000
 = 2002.2000 + 2.2000.
Vì 2.2002 > 2.2000 Nên: a > b.
GV(h): Tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng bao nhiêu?
HS: Aùp dụng làm câu a.
HS nhắc lại tính chất nhân với số .
HS: a.1 = 1.a = a.
HS: Aùp dụng tính chất trên làm câu b.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân và tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
HS: Lên bảng làm câu a, b, c.
Lưu ý: Khi tính nhanh nên nhóm (tách) các số để chẵn chục, chẵn trăm.
GV: Hướng dẫn câu d
 Aùp dụng tính chất: a(b - c) = a.b – a.c để tính nhanh.
VD: 12.99 = 12(100 - 1) = 12.100 – 12.1
 = 1200 – 12 = 1188
HS: Lên bảng làm câu d.
GV: Giới thiệu một số nút trên máy tính như trong SGK
GV: Cho HS thực hiện trên máy.
GV: Yêu cầu HS lần lượt nhân số 142857 với 2; 3; 4; 5; 6.
H: Có nhận xét gì về các tích trên?
GV: (gợi ý) Hãy để ý đến các chữ số trong số142857.
GV: (gợi ý)
GV(h):+) là tổng số ngày trong hai tuần lễ 
Vậy = ?
+) gấp đôi 
Vậy = ?.
HS: Lên bảng giải
GV(h):+) Từ 1 đến 48 có bao nhiêu số?
+) Từ 1 đến 48 có bao nhiêu cặp số?
GV: Cứ số đầu cộng với số cuối bằng 49, số thứ hai cộng với số kề cuối được 49. Vậy có 24 cặp số mỗi cặp số có tổng bằng 49.
HS: Lên bảng tính.
GV: Giới thiệu cách giải của nhà toán học Gause.
GV: Kết luận: Để tính tổng các số tự nhiên cách đều, ta lấy số đầu cộng với số cuối nhân với số số hạng rồi chia cho 2.
GVHD: Dấu * ở cột 5 dễ dàng tính được bằng bao nhiêu?
HS: Bằng 7.
GV: Từ đó suy ra các dấu * còn lại.
HS: Lên bảng làm.
GV(h): a. a có chữ số tận cùng bằng a. Vậy a có thể nhận những giá trị nào?
HS: Lên bảng giải.
Lớp nhận xét.
GV: Yêu cầu HS tính tích
A. . 101 =? ; B. . 7.11.13 = ?
GV: (chốt lại vấn đề)
Số tự nhiên có hai chữ số nhân với 101 cho kết quả là số đó được viết lại hai lần liên tiếp nhau
Số có ba chữ số khi nhân với 1001 cho kết quả là sô đó đượ viết lại hai lần liên tiếp nhau.
GV: Giới thiệu n giai thừa và cho HS lên tính.
GVHD: Phân tích a = (2000 + 2). 2002
 b = (2002 + 2). 2000
HS: Lên bảng làm.
 4/ Củng cố 
 Các tính chất của phép cộng và phép nhân
 Các dạng bài tập đã chữa
 Xem bài phép trừ và phép chia
5/ Dặn dò 
 BTVN
 1, Tính: A = 2 + 4+ 6 +  + 100
 B = 6 + 9 + 12+  + 48
 2, Tìm số có ba chữ số biết rằng chữ số hàng trăm gấp 4 lần chữ số 
 hàng đơn vị và viết số đó theo thứ tự ngược lại thì nó giảm đi 594 đơn vị .
²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.7-8.doc