Giáo án lớp 6 môn học Số học -Tiết 61: Luyện tập (Tiếp theo)

Giáo án lớp 6 môn học Số học -Tiết 61: Luyện tập (Tiếp theo)

. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu

2. Kỹ năng:

 - Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.

 - Làm được các bài tập trong SGK

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ bài tập 84, 86 + MTBT

 - HS: MTBT

III. Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại.

IV/ Tiến trình lên lớp.

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn học Số học -Tiết 61: Luyện tập (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 61. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
2. Kỹ năng:
	- Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập.
	- Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ bài tập 84, 86 + MTBT
	 - HS: MTBT
III. Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại.
IV/ Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 5 phút)
? Phát biểu quy tăc nhân hai số nguyên cùng dấu
áp dụng: a) (-25).8 =
 b) (-15).(-4) =
áp dụng:
a) (-25).8 = -(25.8) = -200
b) (-15).(-4) = 15.4 = 60
- GVđánh giá, nhận xét
- HS cùng giải và nhận xét
3. Các hoạt động dạy và học.
a/ Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 35 phút. 
d/Tiến hành: 
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và làm bài tập 92
- HS quan sát bảng phụ và làm bài tập 92
Bài 84/92
- Yêu cầu HS xét dấu của 
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
a.b và a.b2
+
+
+
+
- GV: a.b2 = a.b.b
+
-
-
+
- Gọi 2 HS lên bảng điền
-
+
-
-
-
-
+
-
- Yêu cầu HS làm bài 86
 Bài 86/92
- Yêu cầu HS HĐ nhóm 
a
-15
13
-4
9
-1
trong 3 phút
b
6
-3
-7
-4
-8
- Gọi đại diện 2 nhóm báo
a.b
-90
-39
28
36
8
cáo
- Gọi 2 nhóm còn lại nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS làm bài 88
? Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì
? Có những khẳ năng nào xẩy ra đối với x
? Nếu x < 0 thì(-5)x như thế nào với 0
- Đại diện nhóm nhận xét
- HS lắng nghe
- HS làm bài 88
Cho xZ 
So sánh (5)x và 0
Có thể: x < 0
 x = 0
 x > 0
- Nếu x > 0 => (-5)x < 0
Bài 88/93
Cho xZ. sánh (-5)x và 0
- Nếu x > 0 => (-5)x < 0
 x = 0 => (-5)x = 0
 x (-5)x > 0
? Nếu x = 0 thì(-5)x như thế nào với 0
? Nếu x > 0 thì(-5)x như thế nào với 0
- GV treo bảng phụ và yều cầu HS làm bài 89
- GV hướng dẫn HS tính 
- Gọi 3 HS lên bảng tính 
- Gọi 3 HS nhận xét 
- GV nhận xét và chốt lại
- Nếu x = 0 => (-5)x = 0
- Nếu x (-5)x > 0
- HS quan sát bảng phụ và làm bài 89
- HS làm theo hướng dẫn của GV
- 3 HS lên bảng tính
- 3 HS nhận xét 
- HS lắng nghe
Bài 89/93
a) (-1356).17 = - 23052
b) 39.(-152) = - 5928
c) (-1909).(-75) = 143175
4. Hướng dẫn về nhà: (5 Phút)
	- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
	- Làm bài tập: 126, 127, 128, 129 (SBT)
	- Nghiên cứu trước bài: Tính chất của phép nhân
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 62. Tính chất của phép nhân
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân và phép cộng.
	 - Biết tìm dấu và tích của nhiều số nguyên.
2. Kỹ năng: - Vận dụng được các tính chất trong tính toán.
	 - Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ.
	 - HS: Ôn lạ các tính chất cơ bản của phép nhân.
III. Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại.
IV/ Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 5 phút)
? Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N
+ TC giao hoán
+ TC kết hợp
+ TC nhân với số 1
+ TC phân phối phép nhân đối với phép cộng
- HS lắng nghe
- GV nhận xét và chốt lại
- GV phép nhân trong Z cũng có các tính chất đó
- HS cùng giải và nhận xét
3. Các hoạt động
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
3.1 Hoạt động 1. Các tính chất phép nhân các số nguyên 
a/ Mục tiêu: HS hiểu được các tính chất phép nhân các số nguyên.
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 20 phút. d/Tiến hành: 
- GV giới thiệu tính chất 1
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- GV giới thiệu tính chất 2
- GV lấy ví dụ minh hoạ
- GV đưa ra chú ý
- Yêu cầu HS làm ?1 và ?2
- GV giới thiệu tính chất 3
- Yêu cầu HS làm ?3
- Yêu cầu hS làm ?4
? Bình nói có đúng không, lấy ví dụ minh hoạ
- GV giới thiệu tính chất 4và đưa ra chú ý 
- Yêu cầu HS làm ?5
? Nêu cách giải 
- Gọi HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS quan sát 
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS quan sát 
- HS lắng nghe
- HS làm ?1và ?2
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS làm ?3
- HS làm ?4
Bình nói đúng
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS làm ?5
 Sử dụng phép nhân phân phối với phép cộng
- HS cùng giải và nhận xtes
1. Tính chất giao hoán
Ví dụ: 
(-5).2 = 2.(-5) = -10
(-7).(-8) = (-8).(-7) = 56
2. Tính chất kết hợp
Ví dụ:
(2.7).5 = 2.(7.5) = 70
Chú ý (SGK-94)
?1
Tích của một số chẵn các số nguyên âm cho ta số nguyên dương
?2
Tích của một số lẻ các số nguyên âm cho ta số nguyên âm
3. Nhân với số 1
?3
?4. Bình nói đúng
VD: 2 -2
 22 = (-2)2 = 4
4. Tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng
Chú ý:
a(b – c) = a.b – a.c
?5
a) (-8).(5 + 3) = (-8).8 = - 64
(-8).(5 + 3) = (-8).5 + (-8).3 
= - 40 – 24 = - 64
b) (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0
(-3 + 3).(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 – 15 = 0
3.2 Hoạt động 3. Luyện tập
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 20 phút. d/ Tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm bài 90
? Nêu cách giải
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS làm bài 91
? Nêu cách giải bài tập 91
- HS làm bài 90
+ Sử dụng tính chấ
t GH, KH của phép nhân
- 2 HS lên bảng làm 
- HS cùng giải và nhận xét
- HS làm bài 91
a(b + c) = a.b + a.c
5. Luyện tập
Bài 90/95
a) 15.(-2).(-5).(-6)
= [15.(-2)].[(-5).(-6)]
 = -30.30 = -900
b) 4.7.(-11).(-2)
= (4.7).[(-11).(-2)]
= 28.22 = 616
Bài 91/95
a)(-57) 11 = (-57).(10 + 1)
=(-57).10 – 57
-570 – 57 = -627
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Học thuộc các tính chất của phép nhân các số nguyên
	- Làm bài tập: 91b, 93, 94, 96, 97, 98, 99 (SGK-96)
 - Hướng dẫn: Thực hiện các tính chất của phép nhân số nguyên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 63. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về các tính chất phép cộng các số nguyên 
2. Kỹ năng: - áp dụng các tính chất của phép cọng trong Z vào giải các bài tập một cách hợp lý
 - Làm được các bài tập trong SGK
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khoa học
II/ Đồ dùng:
	- GV: Bảng phụ - HS: Làm bài tập; MTBT
III. Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đàm thoại.
IV/ Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 5 phút)
? Nêu các tính chất của phép cộng trong Z
áp dụng: a) -57.11 b) 25.(-7).4
áp dụng:a) -57(10 + 1) = -57.10 – 57 = -627
b) 25.(-7).4 = (25.4).(-7) = 100.(-7) = -700 
- GVđánh giá, nhận xét
- HS cùng giải và nhận xét
3. Các hoạt động dạy và học.
a/ Mục tiêu: HS vận dụng quy tắc vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: MTBT
c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành: 
HĐ - GV
HĐ - HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài 93
? Tính nhanh phép tính trên làm thế nào 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
- GV yêu cầu HS làm bài 98
? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào 
- Gọi HS lên bảng thực hiện
? Tính giá trị biểu thức ta làm thế nào 
- Yêu cầu HS làm bài 99
- áp dụng tính chất 
a(b – c) = a.b – a.c
- Yêu cầu HS làm bài 94
- Gọi 2 HS lên bảng viết 
- Cho HS làm bài tập 93
+ Nhóm các thừa số thích hợp
+ Thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS làm bài 98
Thay a = 8 vào biểu thức rồi tính 
- 1 HS lên bảng thực hiện
Thay b = 20 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính 
- HS làm bài 99/96
- HS làm bài 94
- 2 HS lên bảng viết 
Bài 93/95. Tính nhanh
a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
=100.(-1000).(-60
b) (-98)(1-246)-246.98
= -98 + 246.98 – 246.98
= -98
Bài 98/96. Tính giá trị biểu thức
a) 9-125).9-13).(-a) với a=8
Ta có:
(-125).(-13).(-8) = [(-125).
(-8)].(-13) = 1000(-13) 
= -13000
Bài 99/96. Điền vào chỗ trống cho thích hợp
Bài 94/95. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa
a) (-5). (-5). (-5). (-5). (-5) 
= (-5)5
b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3)
= (-2)3. (-3)2
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Ôn lại các bội và ước của một số tự nhiên.
- Làm bài tập: 96, 97, 100 (SGK – 95,96)
- Nghiên cứu trước bài Bội và ước của một số nguyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 61 den 63 so hoc.doc