Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức: Củng cố tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác.

2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh vận dụng linh hoạt tính chất trên vào việc giải bài tập.

3) Thái độ : Nhanh nhẹn, yêu thích học hình.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, phấn màu. Phiếu học tập

- HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo.

III. Phương pháp dạy học:

 - Quan sát, vấn đáp, nhóm

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :

 7A2 : :

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

 Cho AM = 12cm là đường trung tuyến của ABC, G là trọng tâm.

 Tính AG, GM.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: (13)

-GV: Vẽ hình.

-GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh BE và CF?

-GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?

-HS: Chú ý theo dõi, vã hình, ghi GT, KL.

-HS: ABE và ACF

-HS: AB = AC (gt)

 là góc chung

 AE = AF ()

 Bài 26: (SGK/67)

Chứng minh: BE = CF:

Xét ABE và ACF ta có:

 AB = AC (gt)

 là góc chung

 AE = AF ()

Do đó: ABE = ACF (c.g.c)

Suy ra: BE = CF

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 311Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 54: Luyện tập - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/03/2013
Ngày dạy : 03/04/2013
Tuần: 29
Tiết: 54
LUYỆN TẬP §4
I. Mục tiêu:
	1) Kiến thức: Củng cố tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác.
2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh vận dụng linh hoạt tính chất trên vào việc giải bài tập.
3) Thái độ : Nhanh nhẹn, yêu thích học hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu. Phiếu học tập
- HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo.
III. Phương pháp dạy học:
	- Quan sát, vấn đáp, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 	
 7A2 : : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
	Cho AM = 12cm là đường trung tuyến của rABC, G là trọng tâm.
	Tính AG, GM.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13’)
-GV: Vẽ hình.
-GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh BE và CF?
-GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
-HS: Chú ý theo dõi, vã hình, ghi GT, KL.
GT rABC, AB = AC
 EA = AC, FA = FC
KL BE = CF
-HS: rABE và rACF	
-HS: AB = AC	(gt)
 A là góc chung
 AE = AF ()
Bài 26: (SGK/67)
Chứng minh: BE = CF:
Xét rABE và rACF ta có:
	AB = AC	(gt)
	A là góc chung
	AE = AF	()
Do đó: rABE = rACF	(c.g.c)
Suy ra: BE = CF
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (22’)
-GV: Giới thiệu bài toán và vẽ hình.
-GV: rDEI và rDFI có các yếu tố nào bằng nhau?
-GV: So sánh và 
-GV: Số đo của chúng?
-GV: Vì sao?
-GV: rDEI là tam giác gì?
-GV: Tính cạnh IE
-GV: Áp dụng định lý nào để tính cạnh DI?
-HS: Đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL.	
-HS: DE = DF	(gt)
 E=F	(rDEF cân tại D)
 IE = IF	(gt)
-HS: DIE=DIF
-HS: DIE=DIF=900 
-HS: DIE và DIF kề bù với nhau nên 
DIE=DIF=900
-HS: Tam giác vuông.
-HS: IE = EF : 2 = 5cm
-HS: Định lý Pitago
 HS tính rồi cho GV biết kết quả.
Bài 28: (SGK/67)
Giải: 
a) Xét rDEI và rDFI ta có:
	DE = DF	(gt)
	E=F	(rDEF cân tại D)
	IE = IF	(gt)
Do đó: rDEI = rDFI (c.g.c)
b) rDEI = rDFI suy ra DIE=DIF
Mà DIE và DIF kề bù với nhau nên 
DIE=DIF=900
c) Ta có: IE = EF : 2 = 10 : 2 = 5 cm
Áp dụng định lý Pitago cho rDEI:
	DE2 = DI2 + EI2
	DI2 = DE2 – EI2
	DI2 = 132 – 52 
	DI2 = 169 – 25
	DI2 = 144
	DI = 12 cm
4. Củng cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
5. Hướng dẫn và dặn dò ø: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 27, 29 ở nhà.
	- Xem trước bài 5.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 29 tiet 54 HH7.docx