Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 2 điểm)
1. Cho A = 0
A. A không phải là 1 tập hợp B. A là tập hợp có 1 phần tử
C. A là tập hợp không có phần tử nào D. A là tập hợp rỗng
2. Nếu có a = 32. 15 + 19 thì ta nói:
A. a chia cho 32 có dư 19 B. 19 là số dư trong phép chia a cho 15
C. a chia cho 15 có dư 19 D. Một kết quả khác
3. Giá trị của biểu thức: 13 + 23 + 33 là:
A. 63 B. 69 C. 62. D. Một kết quả khác
4.Giá trị của biểu thức 35 : 3 - 33 là:
A. 52 B. 54 C. 56 D. 58
5. Giá trị của x trong biểu thức: 32 . - 27 = 35 . 37 : 311 + 6 là:
A. = 1 B. = 2 C. = 3 D. = 4
6. Số phần tử của tập hợp M = x N / x không vượt quá 9 là:
A. 8 phần tử B. 9 phần tử C. 10 phần tử D. Vô số phần tử
7. Cho A = {7; 8; 9; 10; 11} và B = { x N / x 12}. Ta có thể kết luận:
A. A = B B. B A C. A B D. Một kết quả khác
8. Tập hợp các số tự nhiên x gồm 3 phần tử mà 0 < x="">< 5="">
A. {0; 1; 2} B. {1; 2; 3} C. {0; 4; 5} D. {1; 3; 5}
Bài 2: Điền dấu nhân thích hợp vào ô trống ( 2,5 điểm)
TT Câu Đúng Sai
1 Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng
2 83 : 8 = 83
3 Khi chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
4 100000000000 = 1011
5 Tập hợp N các số tự nhiên có vô số phần tử
6 Phép nâng lên luỹ thừa là phép nhân nhiều thừa số bằng nhau
7 20037 : 20037 = 20037:7 = 20031 = 2003
8 Nếu số phần tử của A ít hơn số phần tử của B thì A là tạp con của tập B
9 A = { cam, quýt} và B = {cam}. Vậy B A
10 Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 1
II. Phần tự luận:
Bài 1: Tính nhanh ( nếu có): ( 2 điểm)
a) 1724 - 32 . (74 . 712 : 715 + 32 ) b) 1584 . 126 +874 . 820 -126 . 764
Bài 2: Tìm x biết: ( 2,5 điểm)
a) 1236 - (4 . - 124) = 44 . 415 : 416 + 23 b) 2. - 1234 + 264 = 786
Bài 3: So sánh các luỹ thừa sau: ( 1 điểm)
8116 và 24312
Tiết 18: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 2 điểm) 1. Tập hợp các số tự nhiên x thoả mãn x + 5 = 2 là: A. Tập hợp rỗng B. Tập hợp có 1 phần tử x = 3 C. Một kết quả khác 2. Nếu có a = 25. 19 + 20 thì ta nói: A. a chia cho 19 có dư 20 B. 20 là số dư trong phép chia a cho 19 C. a chia cho 25 có dư 20 D. Một kết quả khác 3. Giá trị của biểu thức: 32 + 33 là: A. 62 B. 63 C. 65 D. Một kết quả khác 4.Tập hợp các chữ cái trong từ NAM ĐịNH A. {N,A, M, Đ, I, N, H} B. {N, A, M, I, H, Đ} C. {N, H, A, M, Đ, H, I, N} D. Một kết quả khác 5. Giá trị của x trong biểu thức: 22 . - 52 = 29 . 27 : 214 + 8 là: A. = 10 B. = 55 C. = 16 D. = 35 6. Số phần tử của tập hợp M = { x ẻ N* / x không lớn hơn 7} là: A. 6 phần tử B. 7 phần tử C. 8 phần tử D. Vô số phần tử 7. Cho A = {3 ; 4 ; 5 ; 6} và B = { x ẻ N / x Ê 10}. Ta có thể kết luận: A. A = B B. B è A C. A è B D. Một kết quả khác 8. Mỗi câu sau đây cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần ( a, c, n, d ẻ N; n, d > 1) A. a; a + 1; a + 2 B. c; c + 1; c + 3 C. n - 1; n; n + 1 D. d + 1; d; d - 1 Bài 2: Điền dấu nhân thích hợp vào ô trống ( 2,5 điểm) TT Câu Đúng Sai 1 Tập hợp các số tự nhiên x mà x - 8 = 11 có 1 phần tử 2 20070 = 2007 3 Nếu A è B thì số phần tử của tập hợp A ít hơn số phần tử của tập hợp B 4 74 - 72 = 49 5 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 6 Nếu a chia cho b được thương là q, số dư là r thì ta có a = b.q + r 7 Hai tập hợp bằng nhau là 2 tập hợp có số phần tử bằng nhau 8 a3 đọc là a bình phương 9 Nếu tích của 2 số bằng 0 thì ít nhất một trong 2 thừa số của tích bằng 0 10 Mọi số tự nhiên luôn có số liền trước II. Phần tự luận: Bài 1: Tính nhanh ( nếu có): ( 2 điểm) a. 2150 - 23 . (67 . 615 : 620 - 42 ) b. 2195.1952 - 952. 427 - 1952. 1768 Bài 2: Tìm x biết: ( 2,5 điểm) a. 1236 - (3 . - 216) = 38 . 311 : 316 + 62 b. 3. - 1452 + 156 = 879 Bài 3: So sánh các luỹ thừa sau: ( 1 điểm) 3216 và 6413 . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . .. . . . .. . .. . . . . . . .. .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . .. . . . .. . .. . Tiết 18: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 2 điểm) 1. Cho A = { 0 } A. A không phải là 1 tập hợp B. A là tập hợp có 1 phần tử C. A là tập hợp không có phần tử nào D. A là tập hợp rỗng 2. Nếu có a = 32. 15 + 19 thì ta nói: A. a chia cho 32 có dư 19 B. 19 là số dư trong phép chia a cho 15 C. a chia cho 15 có dư 19 D. Một kết quả khác 3. Giá trị của biểu thức: 13 + 23 + 33 là: A. 63 B. 69 C. 62. D. Một kết quả khác 4.Giá trị của biểu thức 35 : 3 - 33 là: A. 52 B. 54 C. 56 D. 58 5. Giá trị của x trong biểu thức: 32 . - 27 = 35 . 37 : 311 + 6 là: A. = 1 B. = 2 C. = 3 D. = 4 6. Số phần tử của tập hợp M = { x ẻ N / x không vượt quá 9 } là: A. 8 phần tử B. 9 phần tử C. 10 phần tử D. Vô số phần tử 7. Cho A = {7; 8; 9; 10; 11} và B = { x ẻ N / x Ê 12}. Ta có thể kết luận: A. A = B B. B è A C. A è B D. Một kết quả khác 8. Tập hợp các số tự nhiên x gồm 3 phần tử mà 0 < x < 5 là: A. {0; 1; 2} B. {1; 2; 3} C. {0; 4; 5} D. {1; 3; 5} Bài 2: Điền dấu nhân thích hợp vào ô trống ( 2,5 điểm) TT Câu Đúng Sai 1 Tập hợp các số tự nhiên x mà x + 4 = 0 là tập hợp rỗng 2 83 : 8 = 83 3 Khi chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ 4 100000000000 = 1011 5 Tập hợp N các số tự nhiên có vô số phần tử 6 Phép nâng lên luỹ thừa là phép nhân nhiều thừa số bằng nhau 7 20037 : 20037 = 20037:7 = 20031 = 2003 8 Nếu số phần tử của A ít hơn số phần tử của B thì A là tạp con của tập B 9 A = { cam, quýt} và B = {cam}. Vậy B è A 10 Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 1 II. Phần tự luận: Bài 1: Tính nhanh ( nếu có): ( 2 điểm) a) 1724 - 32 . (74 . 712 : 715 + 32 ) b) 1584 . 126 +874 . 820 -126 . 764 Bài 2: Tìm x biết: ( 2,5 điểm) a) 1236 - (4 . - 124) = 44 . 415 : 416 + 23 b) 2. - 1234 + 264 = 786 Bài 3: So sánh các luỹ thừa sau: ( 1 điểm) 8116 và 24312 Tiết 39: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 2 điểm) 1. Tập hợp các số tự nhiên x mà 0. x = 3 là: A. F B. {1} C. Tập N D. {3} 2. Để số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 thì chữ số a là: A.a = 9 B. a = 4 C. a = 5 D. a = 13 3. Cách viết nào được gọi là phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố A. 120 = 2 . 3 . 4 . 5 C. 120 = 23 . 3 . 5 B. 120 = 1 . 8 . 15 D. 120 = 2 . 60 4. Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố A. B. C. D. 5. ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D.30 6. BCNN ( 10; 14 ; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 .7 C. 24 D.5. 7 7. Nếu a b thì: A. ƯCLN(a ; b) = a B. BCNN (a ; b) = b C. ƯCLN(a ; b) = b và BCNN (a ; b) = a D. Cả 2 phương án A và B đều đúng 8. Số 2340 có tính chất: A. Chỉ chia hết cho 2 B. Chỉ chia hết cho 2 và 5 C. Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5 D. Chỉ chia hết cho 2; 3 ; 5 và 9 Bài 2: Điền dấu nhân thích hợp vào ô trống ( 2,5 điểm) TT Câu Đúng Sai 1 Nếu một tổng có 2 số hạng chia hết cho một số, trong đó một số hạng của tổng cũng chia hết cho số đó thì số hạng còn lại chia hết cho số đó 2 Nếu tất cả các số hạng của tổng không chia hết cho một số thì tổng cũng không chia hết cho số đó 3 ( 5. 7. 9. 11 + 30) chia hết cho 15 4 Nếu a chia cho b dư m, c chia cho b dư n mà (m + n) b thì (a + c) b 5 Mọi số chia hết cho 2 đều có tận cùng là 6 6 Mọi số có tận cùng là 5 thì chia hết cho 5 7 Cho a = 1995.1996.1997 +1998.1999 thì a là hợp số 8 Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung là 1 9 Một số trừ đi tổng các chữ số của nó thì chia hết cho 9 10 Mọi số chính phương đều viết được dưới dạng số tự nhiên II. Phần tự luận: Bài 1: Tính 1225 : 52 + [( 216 : 32 - 24)10 : 88 - 54] Bài 2: Tìm x biết 2154 - (3 . - 129) = 97 . 915 : 920 + 1827 Bài 3: Trong một buổi lao động trồng cây, nhà trường mua 198 cây xà cừ và 234 cây thông chia cho đều cho các nhóm thì vừa đủ. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu nhóm học sinh tham gia trồng cây ? Bài 4: Chứng minh: ( 36.a + 27.b)9 Tiết 39: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 2 điểm) 1. Số 0 A. Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào. C. Số 0 là hợp số. B. Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 D. Số 0 là số nguyên tố. 2. Để số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 thì chữ số a là: A.a = 3 B. a = 4 C. a = 5 D. Không có giá trị của a 3. Cách viết nào được gọi là phân tích số 150 ra thừa số nguyên tố A. 150 = 6 . 52 B. 150 = 1 . 5 . 30 C. 150 = 2 . 3 . 52 D. 150 = 3 . 50 4. Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố A. B. C. D. 5. ƯCLN ( 12 ; 90 ) là : A. 18 B. 6 C. 16 D. 4 6. BCNN ( 24; 36 ; 27) là : A. 6 B. 12 C. 3 D.24 7. Số nguyên tố A. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ. C. Số nguyên tố nhỏ nhất là 0. B. Không có số nguyên tố chẵn. D. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2. 8. Cách viêt đúng là: A. 22 . 23 = 25 B. 22 . 23 = 26 C. 22 . 23 = 45 D. 22 . 23 = 45 Bài 2: Điền dấu nhân thích hợp vào ô trống ( 2,5 điểm) TT Câu Đúng Sai 1 Trong phép chia có dư thì số dư không vượt quá số chia 2 Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên 3 Một số chia hết cho 20 thì chia hết cho 5 4 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng số chính phương 5 Mọi số chia hết cho 5 đều có tận cùng là 5 6 Mọi số có tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 7 Cho a = 13.15.17+19.23 thì a là hợp số 8 ƯC(a, b) là ước của ƯCLN(a, b) 9 Hợp số là số có nhiều hơn hai ước 10 Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ II. Phần tự luận: Bài 1: Tính 1540 : 22 + [( 198 : 32 - 42)12: 610 - 32] Bài 2: Tìm x biết 1230 - 3. ( - 125) = 67 . 617 : 622 + 816 Bài 3: Số học sinh của một trường trong khoảng từ 950 đến 1000 em. Khi xếp hàng tập thể dục mỗi hàng 9 em hoặc 10 em hoặc 11 em để vừa hết. Tính số học sinh của trường đó. Bài 4: Một số khi chia cho 42 dư 14. Hỏi số đó có chia hết cho 7 không Tiết 68: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 2 điểm) 1.Giá trị của biểu thức: (- 5)2 - (-4)2 là: A. 1 B. 81 C. 9 D. 41 2. Cho - 2. x - (-3)2 = 15 . Giá trị của x là: A. x = - 3 B. x = 12 C. x = - 12 D. x = - 6 3. Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào các số được xếp theo thứ tự tăng dần: A. { 2; -17; 5; 1; -2; 0} B. { -2; -17;1; 0; -5; 2} C. { 0; 1; -2; 2; 5; -17} D. { -17; -2; 0; 1; 2;5} 4. Giá trị của biểu thức 6a - ( 3b - 4a) sau khi bỏ dấu ngoặc là: A. 10a - 3b B. 2a - 3b C. 2a + 3b D. 10a + 3b 5. Cho biết -12.x < 0. Số thích hợp với x có thể là: A. x = - 2 B. x = 2 C. x = - 1 D. x = 0 6. Giá trị của biểu thức - có giá trị là: A. 1 B. -1 C. 4015 D. -4015 7. Giá trị của x2 (với x ẻZ) có thể thuộc tập hợp nào trong các tập hợp sau: A. { 0; 9; 15; 36} B. { 1; -4; 9; 16} C. { 2; 16; 9; 25} D. {1; 4; 9; 25} 8. ƯCLN (16; -24)là: A. -6 B. 6 C. -3 D. 3 Bài 2: Điền dấu “x” thích hợp vào ô trống ( 2,5 điểm) TT Câu Đúng Sai 1 Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 2 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 3 Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các SNÂ và các SND 4 Trong 2 SNA số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn 5 Tổng của năm số nguyên âm là một số nguyên âm 6 Tích của năm số nguyên âm là một số nguyên dương 7 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên khác 0 là một số không âm 8 Cho biết a 0 . Khi đó b <0 9 Bình phương của hai số nguyên đối nhau bằng nhau 10 (-16) . (-189) .1254. (-567) > 0 II. Phần tự luận: Bài 1: Tính nhanh ( nếu có): ( 2 điểm) a. (- 1584) : (-2)2 - [126- (-32 ). (-2)3] b. -125.76 - 42. (-25) +125.34 Bài 2: Tìm x biết: ( 2,5 điểm) a.125- ( 5.x- 30) = (-2)3. (-3)2 - (-12) b. - (-2)3 = 120 Bài 3: Chứng minh đẳng thức: ( 2a - 3b) - ( 5a + 12b) = -3. (a + 5b) Tiết 68: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Phần trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: ( 2 điểm) 1.Giá trị của biểu thức: (- 6)2 - (-2)2 là: A. 16 B. 32 C. 64 D. 40 2. Cho - 3. x - (-6)2 = 12. Giá trị của x là: A. x = - 18 B. x = 8 C. x = -8 D. x = 18 3. Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào các số được xếp theo thứ tự tăng dần: A. { 3; -7; -8; 1; 2; -15} B. { -7; -8; 1; 3; 2; -15} C. {-15; -8; -7; 1; 2; 3} D. { -15; -7; -8; 1; 2; 3} 4. Giá trị của biểu thức 7a- (-4b + 5a) sau khi bỏ dấu ngoặc là: A. 2a - 4b B. 2a + 4b C. 12a + 4b D. 12a - 4b 5. Cho biết -7.x > 0. Số thích hợp với x có thể là: A. x = - 3 B. x = 4 C. x = - 1 D. x = 0 6. Giá trị của biểu thức - có giá trị là: A. -3 B. 3 C. 4013 D. -4013 7. Giá trị của x2 (với x ẻZ) có thể thuộc tập hợp nào trong các tập hợp sau: A. { 4; 16; 25; -36} B. { 0; 1; -9; 49} C. { 0; 9; 36; 16} D. {1; 4; 9; -25} 8. ƯCLN (-18; 27)là: A. -9 B. 9 C. -3 D. 3 Bài 2: Điền dấu nhân thích hợp vào ô trống ( 2,5 điểm) TT Câu Đúng Sai 1 Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 2 Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau 3 Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên âm 4 Tích gồm một số chẵn thừa số âm thì tích mang dấu âm 5 Tổng giữa một số nguyên âm với số đối của chúng bằng 0 6 Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương 7 Cho biết a > 0 và a . b < 0 . Khi đó b < 0 8 Khi chuyển một số từ vế này sang vế kia của một đẳng thức phải đổi dấu của số hạng đó. 9 a = - (- a) 10 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-“ phải đổi dấu của một số hạng trong ngoặc II. Phần tự luận: Bài 1: Tính nhanh ( nếu có): ( 2 điểm) a. (-1250) : (-5)2 - [215 - (-22 ).( - 4)2 ] b. 134. (-76) + 348. (- 24) - 214. 76 Bài 2: Tìm x biết: ( 2,5 điểm) a. 204 - ( 3.x- 27) = (-2)3. (-3)2 - (-15) b. - (-3)3 = 98 Bài 3: Chứng minh đẳng thức: ( 4a - 9b) - ( 2a - 11b) = 2. (a + b) Tiết 68: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Lý thuyết: Chọn một trong hai câu sau: Câu 1 : Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? áp dụng : Bỏ dấu ngoặc của biểu thức : - (2a + 3b -5c) Câu 2 :Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? Cho ví dụ ? Trả lời: II. Bài tập : Bài 1: Tính nhanh ( nếu có): a) -1584 : (-2)2 - ( -3)2.[(-28 : 22 + 32)5: (-2)4- (-52)] b) 1872. (-758) - 242. 904 +758. 968 Bài 2. Tìm x biết: a) -1286 - ( 2. x - 164) = (-2)3.(-3)2 - (-1503) : (- 3)2 b) - (-3)3 = 56 : (- 2)3 - ( -178) c. ( 2. x2 + 15). ( 3x - 18) > 0 Bài 3: Cho 70 số nguyên khác 0 trong đó tích của 3 số bất kỳ là một số nguyên âm. Hỏi tích của 70 số đó là số nguyên âm hay số nguyên dương? Vì sao? Bài 4: ( Dành cho học sinh lớp 6A1) Cho a = - 20; b - c = - 5. Hãy tìm A biết A = b.(a - c) - c. ( a - b) Tiết 68: Đề kiểm tra Môn Toán ( 45 phút) I. Lý thuyết: Chọn một trong hai câu sau: Câu 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Câu 2 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? Cho ví dụ ? Trả lời: II. Bài tập : Bài 1: Tính nhanh ( nếu có): a) a. (- 1512) : (-3)2 -(-2)2 [126 : (-32)- (- 42 ). (-2)3] b) 1434. (-176) - 1648. 824 - 214. 176 Bài 2. Tìm x biết: a) 1255 - ( 5.x- 350) = (- 2)3. [(- 2)2 - (-126):(- 3)2] b) -7. + (-126) + 6. = (-26 + 30)2 : 22 -(-7) c. ( 5. + 72). ( 2x - 12) < 0 Bài 3: Cho 100 số nguyên khác 0 trong đó tích của 11 số bất kỳ là một số nguyên dương. Hỏi tích của 100 số đó là số nguyên âm hay số nguyên dương? Vì sao? Bài 4: ( Dành cho học sinh lớp 6A1) Cho a ; b ; c ẻ Z. Biết a.b - a. c + b. c - c2 = -1. Chứng minh rằng a và b là hai số đối nhau
Tài liệu đính kèm: