Tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 9

Tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 9

A.Mục tiêu:

- HS được làm các bài tập trắc nghiệm và tự luận về đồ thị hàm số bậc hai , phương trình bậc hai

- Rèn kĩ năng làm toán về pt bậc hai và hệ thức Vi-Ét, giải bài toán bằng các lập phương trình

- HS thấy được cần phải tập trung vào phần kiến thức nào

- Kĩ năng trình bày của HS

B.Đề bài

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2 điểm )

 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :

Câu 1:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?

A. x3 - 5x2 + 6 = 0 B. x + 12 = 0 C. 3x2 - 9x - = 0 D. 5x2 = 80

Câu 2: Phương trình x2 - 2x - m = 0 có nghiệm khi

A. B. C. D.

Câu 3: Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm là:

A. x1 = 1; x2 = B. x1 = - 1; x2 = C. x1 = - 1; x2 = - D. x = 1

Câu 4: Phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0:

A. Có nghiệm kép B. Có hai nghiệm trái dấu

C. Có hai nghiệm cùng dấu D. Vô nghiệm

PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8Đ)

Bài 1: (2,5 điểm) Cho hàm số y = (1-m)x2 (P)

a/ Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;8).

b/ Xác định giá trị của k để đường thẳng y=kx+3 (d) tiếp xúc với parabol P với m tìm được ở câu a. Tìm tọa độ tiếp điểm.

Bài 2: (2,5 điểm)

 Bạn An và bạn Bình cùng đi từ A đến B cách nhau 20 km bằng xe đạp. Do vận tốc xe của bạn Bình lớn hơn vận tốc của xe của bạn An là 2 km/h, nên bạn Bình đã đến B trước bạn An 30 phút. Tính vận tốc xe của mỗi người.

Bài 3: (3 điểm)

a) Giải phương trình x2 + 4x – 21 = 0

b)Cho phương trình: x2 – (m+1)x – (m2 +1)= 0 .Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn = 8

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp các đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57: KIỂM TRA HÌNH 45’
I.Mục tiêu:	
1. Kiến thức
- Thông qua bài kiểm tra , hệ thống lại các kiển thức của chương 
- HS được làm các dạng bài tập của chương 3
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng trình bày bài cho học sinh
3. Thái độ hs có thái độ nghiêm túc, tự giác khi làm bài
II. ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm
 Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1 Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 1000 .Vậy số đo cung lớn là:
	A.500 B.1000	 C.1300 D. 2600
Câu 2:Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? 
A
C
D
B
E
O
X
500
	A.Hình thang B.Hình thang cân C.Hình thang vuông D.Hình bình hành 
Câu 3: Cho hình vẽ =500, Cx là tia tiếp tuyến của (O)
Kết luận nào sau đây sai?
 A. B. 
 C. 500 D . 
Câu 4:Một hình tròn có diện tích 121cm2 thì có chu vi là:
 A. 5,5 cm	 B. 11cm	 C. 22 cm D. 33 cm
II.TỰ LUẬN (8 điểm)
Cho đường tròn (O; R) điểm A nằm ngoài đường tròn. Vé tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến ADE (B,C là các tiếp điểm, D nằm giữa A và E). Gọi H là trung điểm của DE.
a. Chứng minh tứ năm điểm A,B,H,O,C cùng thuộc một đường tròn.
b. Chứng minh HA là phân giác của góc BHC.
c. Gọi I là giao của BC và DE. Chứng minh AB2=AI.AH.
d. Cho góc ABC=600. Tính theo R, diện tích hình giới hạn bởi hai tiếp tuyến AB,AC và cung nhỏ BC. 
B Đáp án và biểu điểm
I> Trắc nghiệm (2 Điểm)
Mỗi ý đúng 0, 5 đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
C
II> Tự luận( 8điểm)
Nội dung
Biểu điểm
Vẽ hình đúng : 
A
C
B
E
O
H
I
D
(0,5điểm)
a) (3 điểm) 
Ta có AB,AC là các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn tâm O nên 
Ð OBA=Ð OCA=900 
Tứ giác ACOB có Ð OBA+ Ð OCA = Nên  tứ giác ACOB nội tiếp được đường tròn đường  kính OA.(1) 	
Vì H là trung điểm của DE nên OH ^DE (liên hệ giữa đường kính và dây
=> Ð OHA=900 	
 Tứ giác OHBA có Ð OHA=Ð OBA=900
2 đỉnh kề nhau B và H cùng nhìn cạnh AO dưới góc 900
Nên tứ giác OHBA nội tiếp đường tròn đường kính OA  	(2)
từ (1) và (2) suy ra năm điểm A,B,H,O,C cùng thuộc đường tròn đường kính AO. 
0,5điểm
0,5điểm
1điểm
1điểm
b) (2 điểm)
Xét đường tròn đường kính AO có A,B,C,O,H cùng thuộc đường tròn đường kính AO mà AB=AC (AB,AC là các tiếp tuyến) 
nên (liên hệ giữa cung và dây) 
=> ÐBHA=ÐAHC (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
=> HA là phân giác của góc BHC 	
1điểm
1điểm
c) (1,5điểm)
 Xét hai tam giác AIB và AHB có 
Có chung (3)
ÐABI=ÐAHC(hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC của đường tròn đường kính AO)
ÐAHC=ÐBHA (cm câu b)
=> ÐABI=ÐBHA (4)
Từ (3) và (4) nên suy ra AIB~ ABH (g-g)	
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
d ) (1điểm)
Gọi diện tích hình giới hạn bởi hai tiếp tuyến AB,AC và cung nhỏ bc là S
Diện tích ABOC là S1, diện tích hình quạt OBC là S2 ta có S=S1-S2
S1= SAOB +S AOC mà SAOB =S AOC (DAOB=DAOC (c.c.c))
=> S1 =2.S AOB =2. OB.AB:2 =OB.AB
Xét (O) có AB,AC là hai tiếp tuyến => AB=AC và OA là phân giác của COB
ABC có AB=AC => ABC cân tại A => ÐCBA=ÐBCA (t/c) mà ÐCBA=600 nên ÐBCA=600
Xét đường tròn đường kính AO có ÐAOB=ÐACB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)
=> ÐAOB=600
+DABO vuông tại B (AB là tiếp tuyến tại B của (O)) và góc AOB=600 
=> AB=OB.tanAOB (hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông)
=> AB = R. tan600 = R (đvđd)
=> S1=R.R=R2 (đvdt)
Có OA là pân giác của COB nên ÐCOB = 2. ÐAOB =2.60=1200
S2= SqBOC= (đvdt)
Vậy S=(đvdt)	
Vậy diện tích cần tìm là (đvdt)
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
 0,25điểm
C. Rút kinh nghiệm
Ngày dạy:21/4/2012	
Tiết 65: KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG IV
A.Mục tiêu:
- HS được làm các bài tập trắc nghiệm và tự luận về đồ thị hàm số bậc hai , phương trình bậc hai
- Rèn kĩ năng làm toán về pt bậc hai và hệ thức Vi-Ét, giải bài toán bằng các lập phương trình
- HS thấy được cần phải tập trung vào phần kiến thức nào
- Kĩ năng trình bày của HS
B.Đề bài
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2 điểm )
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn?
A. x3 - 5x2 + 6 = 0	 B. x + 12 = 0	 C. 3x2 - 9x - = 0	 D. 5x2 = 80
Câu 2: Phương trình x2 - 2x - m = 0 có nghiệm khi 
A. 	 	B. C. 	 D. 
Câu 3: Phương trình 2x2 - 5x + 3 = 0 có nghiệm là:
A. x1 = 1; x2 = 	 B. x1 = - 1; x2 = 	 C. x1 = - 1; x2 = - 	 D. x = 1
Câu 4: Phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0:
A. Có nghiệm kép 	 B. Có hai nghiệm trái dấu 
C. Có hai nghiệm cùng dấu 	 D. Vô nghiệm
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8Đ)
Bài 1: (2,5 điểm) Cho hàm số y = (1-m)x2 (P) 
a/ Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;8).
b/ Xác định giá trị của k để đường thẳng y=kx+3 (d) tiếp xúc với parabol P với m tìm được ở câu a. Tìm tọa độ tiếp điểm. 
Bài 2: (2,5 điểm) 
 Bạn An và bạn Bình cùng đi từ A đến B cách nhau 20 km bằng xe đạp. Do vận tốc xe của bạn Bình lớn hơn vận tốc của xe của bạn An là 2 km/h, nên bạn Bình đã đến B trước bạn An 30 phút. Tính vận tốc xe của mỗi người.
Bài 3: (3 điểm)
a) Giải phương trình x2 + 4x – 21 = 0
b)Cho phương trình: x2 – (m+1)x – (m2 +1)= 0 .Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn = 8
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 2 điểm ) 
	Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu
1
2
3
4
Chọn
D
A
A
B
II/ PHẦN TỰ LUẬN:( 8 điểm )
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
(2,5 đ)
a. Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;8) nên ta có:
8=(1-m)x.2
 1-m = 2 m=-1
Vậy với m=-1 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;8)
b/Với m=-1 ta có hàm số y=2x2 
Phương trình hoành độ giao điểm của (P)và (d) là :
 2x2 =kx +3 2x2-kx -3 = 0 (1)
Đường thẳng d tiếp xúc với Parabol P khi phương trình (1) có ngiệm kép D=0 
 k2+24 =0 (Vố lí)
 k = ± 	
Không có giá trị của k để d tiếp xúc với P	
(0,25 )
(0,25 )
(0.5)
(1)
(0,25 )
(0,25 )
Bài 2
(2,5 đ)
Gọi vận tốc xe của bạn An là x(km/h).ĐK x >0
Vận tốc xe của bạn Bình là: x + 2 (km/h).
Thời gian bạn An đi từ A đến B là: (h).
 Thời gian bạn Bình đi từ A đến B là: (h).
Vì bạn Bình đến B trước bạn An 30phút = h nên ta có phương trình : – = 
 x2 + 2x – 80 = 0
Giải phương trình ta được : x1 = -10(loại) ; x2 = 8(TMĐK)
Vậy vận tốc xe của bạn Bình là : 8+2 = 10km/h ; vận tốc xe của bạn An là 8 km/h.
(0,25)
(0,25)
(0,25)
(0,25)
(0,75)
(0,5)
(0,25)
Bài 3
 (3đ)
a) a)'= 4 + 21 = 25 > 0 =5
PT có 2 nghiệm phân biệt 
 x1 = - 2 + 5 = 3 ;
 x2 = - 2 – 5 = - 7
 b) Dễ thấy ac<0 phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Ta có = (x1 + x2 )2 - 2x1x2 
Áp dụng hệ thức viét ta lại có : 
x1 + x2 = m+ 1; x1x2 = -(m2 +1) 
=(m+1 )2+2(m2 +1) = 8Û 3m2+2m-5=0
 Tìm được m=1; m=-5/3
(0,5)
(0,5)
(0,5)
(0,25)
(0,25)
(0,5)
(0,25)
(0,25)
Rút kinh nghiệm
Ngày dạy: 18/2/2012
Tiết 46: KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG 3
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức của chương 3 trong h/s.
Kiểm tra kĩ năng trình bày bài cho h.s
Kiểm tra hs về lượng kiến thức mà h/s tiếp thu được
Ý thức làm bài kiểm tra của h/s
II/. ĐỀ BÀI:
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2 điểm )
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:
 Câu 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn là :
A.	B. 	C. D. xy+x =0
Câu 2 Cặp số ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình :
A. x + y = 4	B. 2x + y = 5	C. 2x + y = 3	D. x + 2y = 3
Câu 3. Tập nghiệm của phương trình 2x – 0y = 5 được biểu diễn bởi đường thẳng
A. y = 2x – 5 	B. y = 	C. y = 5 – 2x	D. x = .
Câu 4. Hệ phương trình vô nghiệm là :
 A. B. C. D.. 
PHẦN II : TỰ LUẬN (8đ)
Bài 1 (4 đ) Giải các hệ phương trình sau
a. b.
Bài 2(3đ): Trong một phòng họp có một số ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 5 người thì có 9 người không có chỗ ngồi. Nếu xếp 6 người thì thừa một ghế. Hỏi phòng họp có bao nhiêu ghế và có bao nhiêu người?
Bài 3 (1 đ) giải hệ pt sau 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐẠI SỐ 9 ( Tiết 46 )
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
B
D
C
PHẦN II : TỰ LUẬN (8đ)
Bài
Đáp án
Biểu điểm
1
(4 điểm)
2
(3 điểm)
3
(1 điểm )
a . 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y)=(2;3)
b . ĐK x ³ 2; y ³ -2 Đặt (*)
Hệ phương trình trở thành 
Thay a,b vào (*) ta được 
vậy hệ có nghiệm (x;y)=(3;2)
Chọn x là số ghế, y là số người (Điều kiện: Z+;Z+) 
-Nếu xếp mỗi ghế 5 người thì số người được ngồi ghế là 5x. Vì còn 9 người không có chỗ ngồi nên tổng số người trong phòng họp là: 5x+9
Ta có pt: 5x+9 = y (1) 
- Nếu xếp mỗi ghế 6 người thì thừa một ghế, nghĩa là số người trong phòng họp là 6(x-1). Ta có pt: 6(x-1) = y (2)
-Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 
Giải hệ phương trình : (TMĐK)
Trả lời:......
trừ từng vế của (2) cho (1) ta được
x2+y2+z2-4x-4y-4z=-12
(x2 -4x+4) + (y2 -4y+4) + (z2 -4z+4) = 0
 (x-2)2 + (y-2)2 + (z-2)2 = 0
Vì (x-2)2 ³ 0 với mọi x
 (y-2)2 ³ 0 với mọi y
 (z-2)2 ³ 0 với mọi z 
Nên (x-2)2 + (y-2)2 + (z-2)2 ³ 0 với mọi x,y,z
dấu “=” xảy ra 	
Vậy hệ có nghiệm (x;y;z)=(2;2;2)	
1 điểm
0,75 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,75 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm 
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0.25 điểm
Ngày dạy: 21/4/2011Lớp 9A3
TIẾT 68-69: KIỂM TRA HỌC KÌ HAI TOÁN 9
(Đề của PGD)
Thời gian: 90’
A.Mục tiêu:
- HS được làm các bài tập về hệ phương trình, hàm số bậc hai, phương trình bậc hai thông qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận
- Các bài tập liên quan đến góc với đường tròn, công thức tính thể tích hình trụ, hình quạt tròn, hình viên phân
- Rèn kĩ năng tính toán và c/m hình học của học sinh
- Thông qua bài kiểm tra học sinh tự rút ra các kiến thức cần thiết cho quá trình ôn thi tiếp theo.
B. ĐỀ BÀI:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2Đ)
Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1 Hệ phương trình có nghiệm là :
A. B. C. D. 
Câu 2 Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y=-3x2
A. (-1;-3) B.(1;3) C.( D.(
Câu 3Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. (m+1)x2-x+1=0 B. C. D.m2x2+2mx =1 -x2
Câu 4 Tổng hai nghiệm của phương trình 3x2 -5x-4 =0 là
A. B. C. D.Cả A,B,C đều sa
Câu 5 
Trong hình vẽ bên: AB là đường kính
Số đo góc x bằng
A.650
x
B. 600 
650
C.500
D.550
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai
A. Góc ở tâm của đường tròn có số đo bằng số đo của cung bị chắn
B. Trong hai cung tròn, cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
C. Trong một đường tròn, các góc nội nội tiếp bằng nhau thì các cung bị chắn bằng nhau
D. Với hai cung nhỏ của một đường tròn, cung nào lớn hơn thì căng dây ấy lơn hơn
Câu 7 Cung AB của đường tròn (O;R) có số đo 1200. Diện tích hình quạt AOB là
A. B. C. D
Câu 8 Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao h. Biết rằng diện tích xung quanh của hình trụ là 18 cm2. Bán kính đáy R là:
A.3 B. C.	 D. Cả A,B,C đều sai
II. Phần tự luận
Bài 9 (2đ)
1/ Giải hệ phương trình sau: 
2/ Cho hàm số y=f(x)=(m-1)x2 (với m là tham số , m≠1). Tìm các giá trị của m để
a/ hàm số đồng biến với x<0
b/ Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3)
Bài 10 (2đ) Cho phương trình x2 +2(m-1)x +m2-1 =0(1)
a. Giải phương trình với m=2
b. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm 
c. Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thoả mán điều kiện x12+x22 = x1.x2 (x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1))
Bài 11 *3.5điểm )
Cho đường tròn (O; R) điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vé tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến ADE với đường tròn (O) (B,C là các tiếp điểm, ADE không đi qua tâm). Gọi H là trung điểm của DE.
a. Chứng minh tứ năm điểm A,B,H,O,C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm K của đường tròn này
b. Kéo dài BH cắt đường tròn (O) tại M . Chứng minh MC//DE.
c. Gọi I là giao của BC và DE. Biết OH=. Tính độ dài AI theo R
Bài 4( 0,5 đ) Cho các số x,y thoả mãn 2x2 + y2 =1. chứng minh 
--------------------------------Hết---------------
III. Đáp án và biểu điểm
Phần I. trắc nghiệm (2 điểm) mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
D
C
C
B
B
C
Phần II tự luận
Bài
Đáp án
Biểu điểm
Bài 1
(2đ)
1/ Giải hệ phương trình 
 Vậy hệ có nghiệm (x;y)=(1;-1)	
2/ a/ Hàm số đồng biến với x m-1<0
 m<1
Với m<1 thì hàm số đồng biến với x<0
b/Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3) nên ta có 
3=(m-1)(-1)2 Û 3= m-1 Û m= 4 
0,5
0,5
0,25
0.25
0,5
BÀi 2
(2đ)
a. với m=2 ta có phương trình x2+2x+3=0
.D’=-2<0 nên phương trình vô nghiệm
 b/ta có D’= (m-1)2 -(m2-1)= -2m+2
Phương trình (1) có nghiệm -2m+2≥0 m≤1
c. Với m≤1thì pt luôn có nghiêm theo Vi-et ta có 
	 (*)
Hai nghiệm thoả mãn điều kiện x12+x22=x1.x2 nên ta có
x12+x22=x1.x2 (x1 +x2)2-3x1x2 =0 (**)
Thay (*) vào (**) ta có 4(m-1)2-3(m2-1) =0 Û m2 -8m+7=0
Có a+b+c=1-8+7=0 nên pt có 2 nghiệm m1=1 (TM); m2=7 (KTM)
Vậy m=1
0,25
0,5
0.5
0,25
0,25
0,25
Bài 3 (3,5)
Hình vẽ đúng cho câu a
a. Theo gt AC,AB là hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn tâmO Þ (t/c tiếp tuyến)
Có H là trung điểm của DE, De là dây không đi qua tâm của đường tròn tâm O => OH^ DE (liên hệ giữa đường kính và dây) => 
Ta có 	=> C,B,H cùng thuộc đường tròn đường kính AO (quĩ tích cung chứa góc)
Vậy năm điểm A,B.O.H.C cùng thuộc đường tròn đường kính AO
Tâm K của đường tròn là trung điểm của AO 
b. Xét đường tròn (O) ta có (Góc nội tirs và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung BC) (1)
Xét (K) có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB) (2)
Từ (1) và (2) ta có mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MC//AE
c.Tính được AC=R
Tính được AH=
CM được ACIAHC=>AC2=AH.AI=> AI= 	
0,5đ
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 4 
(0,5đ)
Đặt x-2y =a => x=a+2y thay vào 2x2+y2 =1 ta được 
2 (a+2y)2 +y2 =1 9y2 +8ay +2a2-1 = 0
X,y tồn tại khi pt (3) có nghiệm =>’= 16a2 -9(2a2-1)≥0 
 2a2≤ 9 a2 ≤
Dấu “=” xảy ra khi (x1=	
0,25
0,25
Rút kinh ngiệm sau khi dạy

Tài liệu đính kèm:

  • doccác đề kiể tra toán 9.doc