*KT: Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: khi đặt 1 túi đường lên 1 cái cân, cân chỉ 1 kg thì đó chỉ gì?
Nhận biết được quả cân 1 kg.
Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Robecvan và cách cân 1 vật bằng cân Robecvan
* KN: . Đo khối lượng của vật bằng cân.
Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của 1 cái cân.
*TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo
*TĐ: Trung thực, tập trung
GDMT: không
II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:- Có thể: Tranh vẽ các loại cân trong sách.
HS:-Cân Robecvan và hộp quả cân
- Vật để cân
Tuần 5 BÀI 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết 5 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT *KT: Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: khi đặt 1 túi đường lên 1 cái cân, cân chỉ 1 kg thì đó chỉ gì? Nhận biết được quả cân 1 kg. Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Robecvan và cách cân 1 vật bằng cân Robecvan * KN: . Đo khối lượng của vật bằng cân. Chỉ ra được GHĐ và ĐCNN của 1 cái cân. *TĐ: Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo *TĐ: Trung thực, tập trung GDMT: không II.CHUẨN BỊ CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV:- Có thể: Tranh vẽ các loại cân trong sách. HS:-Cân Robecvan và hộp quả cân - Vật để cân III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ktbc: Nêu cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bcđ và bình tràn Bài tập: 4.1, 4.2 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Ở các bài trước chúng ta biết cách đo chiều dài một vật, đo thể tích của nó. Vậy chúng ta có biết được vật đó nặng bao nhiêu không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu. Hoạt động 2: Khối lượng – Đơn vị khối lượng * Thông báo: mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng. * Hướng dẫn HS làm C1: Số đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp? * Cho HS làm C2; - Chỉ sức nặng của túi OMO hay lượng OMO chứa trong túi? * Chọn từ điền vào chỗ trống. - Gọi HS làm - Thống nhất kết quả. - Cho HS ghi vào. - Đơn vị thường được dùng là gì? - Kilogam là khối lượng của quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế. - Đường kính của quả cân bao nhiêu? - Chiều cao bao nhiêu? - Ngoài Kg còn đơn vị nào khác không? * Cho HS đổi một số đơn vị 1kg = g 1g = mg 1kg = mg Hoạt động 2: Đo khối lượng. Người ta thường dùng gì để đo khối lượng? Chúng ta tìm hiểu 1 loại cân cụ thể. Đó là cân Robecvan - Giới thiệu cân cho HS xem - Gọi HS lên chỉ các bộ phận của cân. Sau khi giới thiệu cân thật và hình vẽ. * Hướng dẫn HS làm C8. - GHĐ là gì? Ghi số quả cân trong hộp ( 100g+50g+20g+20g+10g+5g ) Tổng khối lượng các quả cân là GHĐ - ĐCNN của cân là bao nhiêu? - Cân Robecvan có thể cân một vật lớn nhất là bao nhiêu? Một vật nhỏ nhất là bao nhiêu? 2. Cách dùng cân Robecvan: * Dùng cân như thế nào để cân một vật cho đúng và chính xác? - Gọi HS làm câu C9. - Thống nhất kết quả chung cho HS * Dựa vào câu C9 để thực hiện phép cân một vật bằng cân Robecvan. - Gọi 1,2 HS lên cân - Chú ý ghi kết quả theo ĐCNN 3. Các loại cân khác. * Hướng dẫn HS làm câu C11 - Treo hình các loại cân - Giới thiệu từng loại cân - Cho HS xem cân đồng hồ thật và xác định GHĐ và ĐCNN. Hoạt động 3: Vận dụng * Cho HS về nhà làm câu C12 * Suy nghĩ và làm câu C13 I. Khối lượng – Đơn vị khối lượng 1. Khối lượng: C1: 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lượng OMO chứa trong túi. C3: (1) 500g C4: (2) 397g C5: (3) Khối lượng C6: (4) Lượng 2. Đơn vị khối lượng. - Đơn vị khối lượng là kg - Ngoài ra còn có: Tấn, tạ, yến, hg, dag, g, mg. 1g = kg 1mg = g 1hg = 100g = 1 lạng II. Đo khối lượng Người ta dùng cân để đo khối lượng. 1. Tìm hiểu cân Robecvan: C7: Cân Robecvan gồm các bộ phận: đòn cân, đĩa cân, kim cân và hộp quả cân I II. Vận dụng C12:Xác định GHĐ và ĐCNN của cái cân ở nhà C13: Trọng lượng tối đa cầu chịu được là 8 tấn IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: Nêu các đơn vị đo khối lượng mà em biết? 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Chuẩn bị bài 6: Lực – Hai lực can bằng Xem và trả lời trước các câu C Hai lực cân bằng là gì
Tài liệu đính kèm: