Tiết 58 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế

Tiết 58 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế

A.Mục tiêu:

-Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :

 Nếu a =b thì a+c = b + cvà ngược lại

 Nếu a = b thì b =a.

-Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế :Khi chuyển một sốhạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia ,ta phải đổi dấu số hạng đó.

B.Chuẩn bị:

Gv : -Chiếc cân bàn ,hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau .

-Đèn chiếu và phim in giấy trong viết các tính chất của đẳng thức ,quy tắc chuyển vế và bài tập.

Hs:Giấy trong và bút viết giấy trong.

C.Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 58 - Bài 9: Quy tắc chuyển vế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 12/ 1 / 2009.
Tiết 58. §9.Quy tắc chuyển vế.
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức :
 Nếu a =b thì a+c = b + cvà ngược lại
 Nếu a = b thì b =a.
-Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế :Khi chuyển một sốhạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia ,ta phải đổi dấu số hạng đó.
B.Chuẩn bị:
Gv : -Chiếc cân bàn ,hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau .
-Đèn chiếu và phim in giấy trong viết các tính chất của đẳng thức ,quy tắc chuyển vế và bài tập.
Hs:Giấy trong và bút viết giấy trong.
C.Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Hs1:Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
 Làm bài tập 60-sgk.
Hs2: làm bài tập 89c,d-sbt.
Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số.
Gv-hs nhận xét và cho điểm bài làm của hai em.
Hoạt động 2:
Gv:Cho học sinh thực hành như hình 50-sgk hãy quan sát trao đổi và rút ra nhận xét.
GvNói: có 1 cân địa , đặt lên 2 địa cân 2 nhóm đồ vật sao cho cân thăng bằng.
Tiếp tục đặt lên mỗi địa cân 1 quả cân 1 kg,hãy rút ra nhận xét.
Ngược lại , đồng thời bỏ từ 2 đĩa cân 2 quả cân 1 kg hoặc hai vật có khối lượng bằng nhau ,ta có nhận xét gì về sự thăng bằng của cân?
Gv:Giới thiệu khái niệm về dẳng thức.
Qua thực hành ta có nhận xét gì về tính chaats của đẳng thức nếu cùng thêm hoặc cùng bớt 1 số vào 2 vế của 1 đẳng thức thì đẳng thứcđó như nào?
Gv:Nhắc lại các tính chất của đẳng thức và chiếu lên màn hình.
Hs:phát biểu và cho ví dụ.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc đề bài.
Muốn tìm số nguyên x ta làm như thế nào, để vế trái chỉ còn x?
-Thu gọn các vế.
Hs: Đọc và suy nghĩ làm ?2.
Ta cộng vào 2 vế của đẳng thức cùng một số nào để vế trái chỉ còn x?
Gv:NHận xét và cho điểm.
Hoạt động 3:
Gv: Chỉ vào 2 phép biến đổi trên :
x-2=-3 x+ 4 = -2 
 x= -3 + 2 x = -2 -4
Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này ,sang vế kia của một đẳng thức?
Hs: Trả lời
Gv:Giới thiệu quy tắc chuyển vế.
Hs:Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Hs:Vận dụng làm bài?3 sgk.
Hs: lên bẳng làm.
Gv: nhận xét cho điểm.
Qua bài tập ta rút ra nhận xét ta biết khi a-b= a + (-b) nên (a-b) +b =? Và ngược lại:
Vậy phép trừ là phép toán gì của phép cộng?
Hoạt động 5: 
Phát biểu các t/c của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Hs làm bài 61;63-sgk
Hs1: Hs phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
Bài tập60-sgk.
= 346
= - 69
Hs2: chữa bài tập 89-sbt:
(-3) +(-350) +(-7) + 350 
 = -3 -7 -350 + 350 = -10
=0
Tính chất của đẳng thức :
Nhận xét:
-Khi cân thăng bằng ,nếu đồng thời cho thêm2 vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì cân vẩn thăng bằng.
Ta có kí hiệu a = b là 1 đẳng thức.
Mỗi đẳng thức có 2 vế ,vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “ =``,vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “ =``.
* Nhận xét:
-Nếu cùng thêm1 số vào 2 vế của đẳng thức ,ta vẩn được một đẳng thức:
 a =b a + c = b + c
-Nếu cùng bớt 1 số 
 a + c = b+ c a =b.
-Nếu vế trái bằng vế phải thì vế phải cũng bằng vế trái:
 a =b b =a.
2. Ví dụ:
Tìm số nguyên x biết : x -2 = -3
 Giải:
 x- 2 + 2 = -3 + 2 
 x = -3 + 2
 x = -1.
?2. Tìm số nguyên x ,biết : x + 4 = -2
Giải:
 x + 4 -4 = -2 -4 
 x = - 2 -4 
 x = (-2) + (-4) 
 x = - 6
3. Quy tắc chuyển vế:
Quy tắc chuyển vế (sgk)
 Gv:Chiếu quy tắc lên màn hình.
Ví dụ:Tìm số nguyên x ,biết :
a, x – 2 = -6 b. x –(-4) =1
 x = -6 + 2 x +4 = 1 
 x =-4 x =1-4 
 x = -3.
?3. Tìm số nguyên x ,biết:
 x +8 = (-5) +4
Giải:
 x +8 =-5 +4 
 x = -8 -5 + 4
 x = -13 + 4 
 x = -9
Nhận xét: 
Ta có : a –b = a + (-b) nên (a-b) +b 
=a + [(-b) + b] =a + 0 = a.
Ngược lại ,nếu x + b = a thì sau khi chuyển vế ,ta được x = a –b.
Vậy phếp trừ là phép toán ngược của phép cộng.
4.Củng cố -luyện tập:
Bài 61,63-sgk:hs làm.
Bài tập: “Đúng hay sai``
x-2 = (-9) -15 x = -9 + 15 +12
2-x =17 -5 -x = 17 -5 +2. 
Hoạt động 6: Về nhà: 
 -Học thuộc t/c và quy tắc chuyển vế .
 - Làm bài tập 62,64,65-sgk và 3 bài đầu của sbt.

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6(23).doc