I.Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức củẩmc năm học, chú trọng học kỳ I.
Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, Kỹ năng vận dụng giải toán.
- Rèn luyện kỹ năng so sánh phân số , tính toán trên phân số, giải các bài toán về giá trị phân số, tỉ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của phân số, tỉ số, biểu đồ.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng QT, T/C để tính nhanh , chính xác, hợp lý.
II.Phương pháp và phương tiện dạy, học:
1) Phương pháp: Nêu vấn đề.
2) Phương tiện:
a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ.
b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong giờ)
Tiết 108→111: Ôn tập cuối năm Ngày dạy:.........../....../......... Lớp dạy:.............................. I.Mục tiêu: - Hệ thống kiến thức củẩmc năm học, chú trọng học kỳ I. Tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, Kỹ năng vận dụng giải toán. - Rèn luyện kỹ năng so sánh phân số , tính toán trên phân số, giải các bài toán về giá trị phân số, tỉ số . - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế của phân số, tỉ số, biểu đồ. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng QT, T/C để tính nhanh , chính xác, hợp lý. II.Phương pháp và phương tiện dạy, học: 1) Phương pháp: Nêu vấn đề. 2) Phương tiện: a) Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ. b) Học sinh: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập. III. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp trong giờ) T 108. ◐ Cho các tập ∪ A, B, N, Z hỏi 1; a; thuộc những tập ∪ nào ? không thuộc tập nào ? ◐ A ∩ B = ? ◐ Tập nào là con tập nào? ◐ Z – ∪ N = ? ◐ Khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho số nguyên b ? ◐ Cho VD ? ◐ Nêu tính chất chia hết của một tổng? ◐ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? cho VD ? I, Tập hợp: VD: A = { 1;2;3 } B = { a;b;0;1;2 } N = {1;2;3;4;...} Z = {...;-2;-1;0;1;2;3;...} 1 ∈ A, B, N, Z a ẽ A, N, Z; a ∈ B A ∩ B = {1;2} A è N è Z Z = Z – ∪ N II, Phép chia hết phép chia có dư: Đ/N: a∶b Û a = b.q (q ∈ z) a٪b Û a = b.q + r (q ∈ z, 0< r < b) VD: - 35 ∶ 7 vì 35 = 7 . (-5) 46 ٪ (-5) vì 46 = - 5.(-9) +1 Tính chất chia hết của một tổng: Dấu hiệu chia hết: T 109. ◐ Thế nào là số nguyên tố , hợp số? ◐ Nêu QT tìm ƯCLN, BCNN ? trả lời câu hỏi 9 ? ◐ Tìm ƯCLN, BCNN của 30; 6; 8 rồi tìm tập ƯC, BC của chúng ? ◐ Làm BT 169a ? ◐ Tính ...? ◐ Làm BT169b ? ◐ Tính 22 . 23 ? (-7)8 : (-7)6 ? ◐ Làm bài tập 171: E = ? III, Số nguyên tố , hợp số: Đ/N : (SGK) VD: 2; 3; 5; 7; 11; ... là số nguyên tố. 4; 6; 8; 9; 234; ... là hợp số. IV, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. QT tìm ƯCLN, BCNN: (SGK) VD: 30 = 2 . 3 . 5 6 = 2 . 3 8 = 23 => ƯCLN(30; 6; 8) = 2 BCNN(30; 6; 8) = 23. 3 . 5 = 120 => ƯC(30; 6; 8) = {1; 2} BC(30; 6; 8) = {120; 240; 360; ...} V, Luỹ thừa: a, Đ/N: an = a.a.....a ; a0 = 1 (n ∈ N, gồm n thừa số a) VD: 32 = 3.3 = 9 (-2)5 = ... = - 32 2,52 = 2,5 . 2,5 = 6,25 TQ: b, Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an + m (n; m ∈ N) an : am = an - m (n; m ∈ N, a ≠ 0) VD: 22 . 23 = 25 = 32 (-7)8 : (-7)6 = (-7)2 = 49 Bài 171: T 110. ◐ Thứ tự thực hiện các phép tính? phép tính có dấu ngoặc ? ◐ Nêu các t/c của phép cộng và nhân ? ◐ Làm bài 171? ◐ Làm bài 171? VI, Những điểm chú ý khi thực hiện dãy tính tổng hợp: Tuân thủ luật toán: Sử dụng tính chất phép toán một cách hợp lý. B, Luyện tập: Bài 171: Tính A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377 – (98 – 277) = -100–98 = -198 C = -1,7.2,3+1,7.(-3,7)–1,7.3 – 0,17:0,1 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1 = - 1,7 .10 = - 17 D = Bài 176: Tính a, b, Bài 174: => A > 1 > B => A > B T 111 ◐ Số h/s của lớp 6C phải là ước số nào ? ◐ Giả sử khúc sông AB dài x km, dựa vào điều kiện của BT tìm x ? ◐ Có thể giải BT theo kiểu tìm 2 số biết tổng và tỉ ? ◐ Tính chiều dài của hình chữ nhật ? ◐ Tính chiều rộng của hình chữ nhật ? ◐ Tính tỉ số giữa chiều dài và rộng ? So sánh với tỉ số vàng ? Bài 172: Số h/s của lớp 6C phải là ước của 60 – 13 = 47 Ư(47) = {1; 47} Số h/s của lớp 6C là 47 em. Bài 173: C1, Giả sử khúc sông AB dài x km vận tốc xuôi dòng là: x/3 (km/h) vận tốc ngược dòng là: x/5 (km/h) mà vận tốc xuôi hơn vận tốc ngược 3 km/h nên: x/3 – x/5 = 3 Û 5x –3x = 45 Û 2x = 45 Û x = 22,5 km C2, Cùng 1 quảng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian => tỉ số giữa vận tốc xuôi và vân tốc ngược bằng 5/3. giải bài toán biết hiệu tỉ ta có : Vận tốc xuôi dòng là 3/2 . 5 = 7,5 km/h AB = 7,5 . 5 = 22,5 km Bài 178: Tỉ số vàng 1 : 0,618 a, Chiều rộng 3,09 m => chiều dài là: 3,09.(1 : 0,618) = 5 m b, Chiều rộng là:4,5 : (1/0,618) = 2,781 m c, Tỉ số giữa chiều dài và rộng là: 14,5 / 8 = 1/ 0,5517... => không phải tỉ số vàng. IV.Hướng dẫn về nhà: * Ôn lại lý thuyết * Làm BT còn lại.
Tài liệu đính kèm: