Tài liệu phân phối trương trình môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012

Tài liệu phân phối trương trình môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012

TUẦN TIẾT BÀI DẠY

1 1

2

3

4

 Hướng dẫn đọc thêm: Con Rồng cháu Tiên;

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;

 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

2 5

6

7,8 Thánh Gióng;

Từ mượn;

 Tìm hiểu chung về văn tự sự.

3 9

10

11,12 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;

Nghĩa của từ;

 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

4 13

14

15,16 Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;

 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

5 17,18

19

20 Viết bài Tập làm văn số 1;

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;

 Lời văn, đoạn văn tự sự.

6 21,22

23

24 Thạch Sanh;

Chữa lỗi dùng từ;

 Trả bài Tập làm văn số 1.

7 25,26

27

28 Em bé thông minh;

Chữa lỗi dùng từ (tiếp);

 Kiểm tra Văn.

8 29

30,31

32 Luyện nói kể chuyện;

Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần;

 Danh từ.

9 33,34

35

36 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;

Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng;

 Thứ tự kể trong văn tự sự

10 37,38

39

40 Viết bài Tập làm văn số 2;

Ếch ngồi đáy giếng;

 Thầy bói xem voi.

11 41

42

43

44 Danh từ (tiếp); (Chọn DT riêng, DT chung để dạy).

Trả bài kiểm tra Văn;

Luyện nói kể chuyện;

 Cụm danh từ.

12 45

46

47

48 Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài Tập làm văn số 2;

 Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.

13 49,50

51

52 Viết bài Tập làm văn số 3;

Treo biển; Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới;

 Số từ và lượng từ.

14 53

54.55

56 Kể chuyện tưởng tượng;

Ôn tập truyện dân gian;

 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

15 57

58

59

60 Chỉ từ;

Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;

Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa;

 Động từ.

16 61

62

63

64 Cụm động từ;

Hướng dẫn đọc thêm: Mẹ hiền dạy con;

Tính từ và cụm tính từ.

 Trả bài Tập làm văn số 3;

17 65

66

67

68 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

Ôn tập Tiếng Việt.

Chương trình Ngữ văn địa phương;

 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện.

18 Hoàn tất chương trình

19 69,70

71,72 Kiểm tra học kì I;

 Trả bài kiểm tra học kì I.

20 73,74

75

76 Bài học đường đời đầu tiên;

Phó từ.

 Tìm hiểu chung về văn miêu tả;

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu phân phối trương trình môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ỨNG HÒA
TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN NGỮ VĂN
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2011 – 2012, trong ph¹m vi huyÖn øng Hßa).
øng Hßa 2011.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN NGỮ VĂN
Về cơ bản, thực hiện theo thứ tự các bài trong Sách giáo khoa (SGK) và phân phối thời lượng của phân phối chương trình (PPCT), do SGK Ngữ văn THCS được viết tích hợp khá chặt chẽ, nếu tự ý thay đổi sẽ phá vỡ tính chỉnh thể và gây khó khăn cho việc tích hợp.
Phân phối chương trình này phân chia cụ thể thời lượng cho từng bài và từng phân môn. Về cơ bản, thời lượng chia cho cụm bài trong tuần, mỗi cụm bài có 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn hoặc chỉ có 2 trong 3 phân môn trên.
Trên cơ sở PPCT và thực tế dạy học ở từng trường, giáo viên có thể điều chỉnh một cách hợp lí thời lượng và trình tự của một số bài được sắp xếp liền nhau theo thời lượng dành cho từng cụm bài, nhưng không làm thay đổi tổng số tiết dạy của mỗi học kì cũng như toàn năm học.
Đối với những bài có ghi Hướng dẫn đọc thêm (SGK ghi là Tự học có hướng dẫn), giáo viên cần dành thời lượng nhất định hướng dẫn ngắn gọn cách thức đọc – hiểu bài đọc thêm, để học sinh đọc và nắm được giá trị bao trùm về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm (cần được thể hiện trong giáo án).
Nếu có những sự khác nhau giữa Sách giáo viên và PPCT này, giáo viên thực hiện theo PPCT.
Có một số bài phải học trong 2 tuần khác nhau (vì phải dành thời lượng để kiểm tra) cần chú ý đến sự nhất quán của bài học, nhắc lại nội dung bài đã thực hiện ở tuần trước.
Phần Văn học địa phương nếu chưa chuẩn bị được tài liệu dạy học theo yêu cầu Công văn số 5977/BGĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phương cấp THCS và THPT từ năm học 2008-2009, có thể sử dụng cho ngoại khóa, hoặc tọa đàm với văn nghệ sĩ ở địa phương, hoặc ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng.
Các đề kiểm tra và đề Tập làm văn, nếu Sở GDĐT hoặc Phòng GDĐT không yêu cầu đề thống nhất, giáo viên tự soạn theo SGK.
Thiết kế bài giảng (Giáo án) dạy học phải bám sát các yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình.
Tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh trong giờ dạy học.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc trưng của môn Ngữ văn. Tăng cường ra đề theo hướng “mở” nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh.
Thực hiện yêu cầu giảm tải, không thêm những nội dung nâng cao ngoài SGK. Tập trung hướng dẫn học sinh đạt kết quả cơ bản ghi ở phần đầu mỗi bài học. Đối với các bài, các phần (giảm tải) không dạy, giáo viên dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho học sinh. Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh vào những nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “hướng dẫn đọc thêm”. Tuy nhiên, giáo viên, học sinh vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
 Phân phối chương trình này sắp xếp lịch kiểm tra học kì I vào tuần 18, học kì II vào tuần 38. Tuần 19 và tuần 37, giáo viên dành thời gian để hoàn thành chương trình học kì và cả năm.
Trên cơ sở Phân phối chương trình của môn học, Phòng GDĐT yêu cầu các trường và giáo viên căn cứ thực hiện. Cần đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian để thực hiện cho phù hợp.
Toàn bộ văn bản này được các nhà trường in sao gửi cho tất cả giáo viên bộ môn thực hiện.
TỔ PHỔ THÔNG
B. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Môn Ngữ Văn
LỚP 6
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
TUẦN
TIẾT
BÀI DẠY
1
1
2
3
4
Hướng dẫn đọc thêm: Con Rồng cháu Tiên; 
Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy; 
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt; 
 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
2
5
6
7,8
Thánh Gióng; 
Từ mượn; 
 Tìm hiểu chung về văn tự sự.
3
9
10
11,12
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; 
Nghĩa của từ; 
 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
4
13
14
15,16
Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm; 
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; 
 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
5
17,18
19
20
Viết bài Tập làm văn số 1; 
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; 
 Lời văn, đoạn văn tự sự.
6
21,22
23
24
Thạch Sanh; 
Chữa lỗi dùng từ; 
 Trả bài Tập làm văn số 1.
7
25,26
27
28
Em bé thông minh; 
Chữa lỗi dùng từ (tiếp); 
 Kiểm tra Văn.
8
29
30,31
32
Luyện nói kể chuyện; 
Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần; 
 Danh từ. 
9
33,34
35
36
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự; 
Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng; 
 Thứ tự kể trong văn tự sự
10
37,38
39
40
Viết bài Tập làm văn số 2; 
Ếch ngồi đáy giếng; 
 Thầy bói xem voi.
11
41
42
43
44
Danh từ (tiếp); (Chọn DT riêng, DT chung để dạy).
Trả bài kiểm tra Văn; 
Luyện nói kể chuyện; 
 Cụm danh từ.
12
45
46
47
48
Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 2; 
 Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.
13
49,50
51
52
Viết bài Tập làm văn số 3; 
Treo biển; Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới; 
 Số từ và lượng từ.
14
53
54.55
56
Kể chuyện tưởng tượng; 
Ôn tập truyện dân gian; 
 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
15
57
58
59
60
Chỉ từ; 
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng; 
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa; 
 Động từ.
16
61
62
63
64
Cụm động từ; 
Hướng dẫn đọc thêm: Mẹ hiền dạy con; 
Tính từ và cụm tính từ. 
 Trả bài Tập làm văn số 3;
17
65
66
67
68
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; 
Ôn tập Tiếng Việt.
Chương trình Ngữ văn địa phương; 
 Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện. 
18
Hoàn tất chương trình
19
69,70
71,72
Kiểm tra học kì I; 
 Trả bài kiểm tra học kì I.
20
73,74
75
76
Bài học đường đời đầu tiên; 
Phó từ. 
 Tìm hiểu chung về văn miêu tả;
21
77
78
79,80
Sông nước Cà Mau; 
So sánh. 
 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả;
22
81,82
83,84
 Bức tranh của em gái tôi
 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
23
85
86
87
88
Vượt thác; 
So sánh (tiếp); 
Chương trình địa phương Tiếng Việt; 
Phương pháp tả cảnh; 
Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).
24
89,90
91
92
Buổi học cuối cùng; 
Nhân hoá; 
Phương pháp tả người.
25
93,94
95
96
Đêm nay Bác không ngủ; 
Ẩn dụ; (Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của ẩn dụ để dạy).
Luyện nói về văn miêu tả.
26
97
98
99
100
Kiểm tra Văn; 
Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà; 
Lượm; 
Hướng dẫn đọc thêm: Mưa
27
101
102
 103,104
Hoán dụ; (Chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích tác dụng của hoán dụ để dạy).
Tập làm thơ bốn chữ; 
Cô Tô.
28
105,
106
107
108
Cây tre Việt Nam; 
Câu trần thuật đơn; 
Các thành phần chính của câu; 
Thi làm thơ 5 chữ.
29
109,110
111
112
Kiểm tra giữa kỳ: Viết bài Tập làm văn tả người; 
Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước; 
Câu trần thuật đơn có từ là.
30
113,114
115
116
Hướng dẫn đọc thêm: Lao xao; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người
31
117
118
119
120
Ôn tập truyện và kí; 
Câu trần thuật đơn không có từ là; 
Ôn tập văn miêu tả; 
 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
32
121,122
123
124
Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo; 
Hướng dẫn đọc thêm: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử; 
Viết đơn.
33
125,126
127
128
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ; 
Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp); 
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
34
129
130
131
 132
Hướng dẫn đọc thêm: Động Phong Nha; 
Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than); 
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy); 
Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt
35
133
134
135
136
Tổng kết phần Văn và Tập làm văn; 
Tổng kết phần Tiếng Việt; 
 Chương trình Ngữ văn địa phương. 
Ôn tập tổng hợp.
36
 137
138, 139
140
Ôn tập tổng hợp.
 Kiểm tra học kì II;
 Trả bài kiểm tra học kì II.
37
Hoàn thành chương trình.
LỚP 7
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
TUẦN
TIẾT
BÀI DẠY
1
1
2
3
4
Cổng trường mở ra; 
Mẹ tôi; 
Từ ghép; 
 Liên kết trong văn bản.
2
5,6
7
8
Cuộc chia tay của những con búp bê;
Bố cục trong văn bản; 
 Mạch lạc trong văn bản. 
3
9
10
11
 12
Những câu hát về tình cảm gia đình; (Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4).
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; (Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4).
Từ láy; 
Quá trình tạo lập văn bản; 
 Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà.
4
13
14
15
16
Những câu hát than thân; (Chỉ dạy bài ca dao 2 và 3).
Những câu hát châm biếm; (Chỉ dạy bài ca dao 1 và 2).
Đại từ; 
 Luyện tập tạo lập văn bản.
5
17
18
19
20
Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh; 
Từ Hán Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 1; 
 Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
6
21
22
23
24
Hướng dẫn đọc thêm: Côn Sơn ca;
Từ Hán Việt (tiếp); 
Đặc điểm văn bản biểu cảm; 
 Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 
7
25
26
27
28
Bánh trôi nước; 
Hướng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra; Sau phút chia li; 
Quan hệ từ; 
 Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
8
29
30
31
32
Qua đèo Ngang; 
Bạn đến chơi nhà;
Từ đồng nghĩa; 
 Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
9
33
34
35
36
Chữa lỗi về quan hệ từ; 
Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư; 
Từ trái nghĩa; 
 Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
10
37,38
39
40
Viết bài Tập làm văn số 2.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ); 
 Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư);
11
41
42
43
44
Hướng dẫn đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá; 
Kiểm tra Văn; 
Từ đồng âm; 
 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
12
45
46
47
48
Cảnh khuya, Rằm tháng giêng; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 2; 
 Thành ngữ.
13
49
50
51
52
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt; 
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học; (Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy).
Điệp ngữ; 
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
14
53,54
55,56
Tiếng gà trưa; 
 Viết bài Tập làm văn số 3.
15
57, 58
59
60
Một thứ quà của lúa non: Cốm;
Chơi chữ;
 Làm thơ lục bát.
16
61
62
63
64
Chuẩn mực sử dụng từ; 
Ôn tập văn bản biểu cảm; 
Trả bài Tập làm văn số 3; 
Ôn tập tác phẩm trữ tình
17
65
66
67
68
Ôn tập tác phẩm trữ tình(Tiếp)
Luyện tập sử dụng từ;
Mùa xuân của tôi. 
 ... ; 
Hướng dẫn làm bài kiểm tra; 
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp);
35
133, 134
135, 136
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; 
Hoạt động Ngữ văn
36
137, 138
139, 140
Kiểm tra học kì II.
 Trả bài kiểm tra học kỳ 
37
 Hoàn thành chương trình.
LỚP 8
 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
TUẦN
TIẾT
BÀI DẠY
1
1, 2
3
4
Tôi đi học; 
Hướng dẫn đọc thêm: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; 
 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
2
5,6
7
8
Trong lòng mẹ; 
Trường từ vựng; 
 Bố cục của văn bản.
3
9, 
10
11,12
Tức nước vỡ bờ; 
Xây dựng đoạn văn trong văn bản; 
 Viết bài Tập làm văn số 1.
4
13, 14
15
16
Lão Hạc; 
Từ tượng hình, từ tượng thanh; 
 Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
5
17
18
19
20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; 
Tóm tắt văn bản tự sự; 
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự; 
 Trả bài Tập làm văn số 1. 
6
21, 22
23
24
Cô bé bán diêm; 
Trợ từ, thán từ; 
 Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
7
25, 26
27
28
Đánh nhau với cối xay gió; 
Tình thái từ; 
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm.
8
29, 30
31
32
Chiếc lá cuối cùng; 
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); 
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
9
33, 34
35,
 36
Hai cây phong; 
Nói quá; 
Ôn tập truyện kí Việt Nam; 
10
37, 38
39
40
Viết bài Tập làm văn số 2.
Thông tin về ngày trái đất năm 2000; 
 Nói giảm, nói tránh.
11
41
42
43
44
Kiểm tra Văn; 
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm; 
Câu ghép; 
 Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
12
45
46
47
48
Ôn dịch thuốc lá; 
Câu ghép (tiếp); 
Phương pháp thuyết minh; 
 Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2.
13
49
50
51
52
Bài toán dân số; 
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; 
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh; 
 Chương trình địa phương (phần Văn).
14
53
54
55, 56
Dấu ngoặc kép; 
Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng; 
Viết bài Tập làm văn số 3.
15
57
58
59
60
Hướng dẫn đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; 
Đập đá ở Côn Lôn; 
Ôn luyện về dấu câu; 
Kiểm tra Tiếng Việt.
16
61
62
63
64
Thuyết minh một thể loại văn học; 
Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội; 
Ôn tập Tiếng Việt. 
 Trả bài Tập làm văn số 3;
17
65
66
67, 68
Ông đồ; 
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà.
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ; 
18
Hoàn thành chương trình
19
69, 70
71
72
Kiểm tra học kì I. 
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; 
 Trả bài kiểm tra học kì I.
20
73, 74
75
76
Nhớ rừng; 
Câu nghi vấn. 
 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
21
77
78
79
80
Quê hương; 
Khi con tu hú. 
Câu nghi vấn (tiếp); 
 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm);
22
81
82
83
84
Tức cảnh Pác Bó.
Câu cầu khiến;
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh; 
 Ôn tập về văn bản thuyết minh.
23
85
86
87, 88
Ngắm trăng, Đi đường; 
Câu cảm thán; 
Viết bài Tập làm văn số 5.
24
89
90
91
92
Câu trần thuật; 
Chiếu dời đô; 
Câu phủ định; 
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn).
25
93, 94
95 
96
Hịch tướng sĩ; 
Hành động nói; 
Trả bài Tập làm văn số 5.
26
97
98
99
100
Nước Đại Việt ta; 
Hành động nói (tiếp); 
Ôn tập về luận điểm; 
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
27
101
102
103, 104
Bàn luận về phép học; 
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm; 
Thuế máu; 
28
105
106, 107
108
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Đi bộ ngao du; 
Hội thoại; 
29
109, 110
111
112
Kiểm tra giữa kỳ: Viết bài Tập làm văn số 6.
Hội thoại (tiếp);
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
30
113
114
115
116
Kiểm tra Văn; 
Lựa chọn trật tự từ trong câu;
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập); 
 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
31
117, 118
119
120
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục; 
Trả bài Tập làm văn số 6; 
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 
32
121
122
123, 124
Chương trình địa phương (phần Văn);
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic); 
Viết bài Tập làm văn số 7.
33
125
126
127
128
Tổng kết phần Văn; (Chọn nội dung phù hợp ở 3 bài trang 130, 144, 148 để dạy trong 2 tiết).
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II; 
Văn bản tường trình; 
Luyện tập làm văn bản tường trình.
34
129
130
131
132
Trả bài kiểm tra Văn; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 7; 
Tổng kết phần Văn (Tiếp).
35
133
134
135
136
 Ôn tập phần Tập làm văn; 
Văn bản thông báo;
Luyện tập làm văn bản thông báo; 
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt; 
36
137,
 138, 139
140
 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (Tiếp). 
 Kiểm tra học kì II. 
 Trả bài kiểm tra học kì II.
37
Hoàn thành chương trình
LỚP 9
 Cả năm: 37 tuần (175 tiết)
Học kì I: 19 tuần (90 tiết)
 Học kì II: 17 tuần (85 tiết)
TUẦN
TIẾT
BÀI DẠY
1
1, 2
3
4
5
Phong cách Hồ Chí Minh;
Các phương châm hội thoại;
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh;
 Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2
6, 7
8
9
10
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình;
Các phương châm hội thoại (tiếp);
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh;
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
3
11, 12
13
14, 15
Tuyên bố thế giới về... trẻ em;
Các phương châm hội thoại (tiếp);
 Viết bài Tập làm văn số 1.
4
16, 17
18
19
20
Chuyện người con gái Nam Xương;
Xưng hô trong hội thoại;
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp;
 Hướng dẫn đọc thêm: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.
5
21
22
23, 24
25
Sự phát triển của từ vựng;
Hướng dẫn đọc thêm: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh;
Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14);
 Sự phát triển của từ vựng (tiếp).
6
26
27
28
29
30
Truyện Kiều của Nguyễn Du;
Chị em Thuý Kiều;
Cảnh ngày xuân;
Thuật ngữ;
 Trả bài Tập làm văn số 1.
7
31, 32
33
34, 35
Mã Giám Sinh mua Kiều (Không dạy).
Trau dồi vốn từ;
 Viết bài Tập làm văn số 2.
8
36
37, 38
39
40
Kiều ở lầu Ngưng Bích; 
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga;
Miêu tả trong văn bản tự sự
 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
9
41
42
43
44
45
Lục Vân Tiên gặp nạn (Không dạy).
Chương trình địa phương phần Văn;
Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa);
Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng);
 Trả bài Tập làm văn số 2.
10
46
47
48
49
50
Kiểm tra truyện trung đại;
Đồng chí;
Bài thơ về tiểu đội xe không kính;
Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ);
 Nghị luận trong văn bản tự sự.
11
51, 52
53
54
55
Đoàn thuyền đánh cá; 
Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng);
Tập làm thơ tám chữ;
 Trả bài kiểm tra Văn.
12
56
57
58
59
60
Bếp lửa; 
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ;
Ánh trăng;
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp);
 Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
13
61, 62
63
64
65
Làng;
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự;
 Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. 
14
66, 67
68, 69
70
Lặng lẽ Sa Pa;
Viết bài Tập làm văn số 3;
 Hướng dẫn đọc thêm: Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
15
71, 72
73
74
75
Chiếc lược ngà;
Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,... Cách dẫn gián tiếp);
Kiểm tra Tiếng Việt.
 Ôn tập Tập làm văn.
16
76
77, 78, 79
80
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại;
Cố hương. (Không dạy phần viết chữ nhỏ).
 Trả bài Tập làm văn số 3;
17
81
82
83, 84
85
86
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài kiểm tra Văn;
Ôn tập Tập làm văn.
Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54);
 Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ;
18
87
88, 89
90
Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ (Tiếp).
Kiểm tra học kì I.
Trả bài kiểm tra học kì I.
Hoàn thành chương trình.
19
 Hoàn thành chương trình.
20
91, 92
93
94
95
Bàn về đọc sách;
Khởi ngữ;
Phép phân tích và tổng hợp.
Luyện tập phân tích và tổng hợp.
21
96,97
98
99
100
Tiếng nói của văn nghệ;
Các thành phần biệt lập.
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
 Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
22
101
102
103
104, 105
Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà).
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới;
Các thành phần biệt lập (tiếp);
 Viết bài Tập làm văn số 5; 
23
106, 107
108
109
110
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí;
Liên kết câu và liên kết đoạn văn;
Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập).
24
111
112, 113
114
115
Hướng dẫn đọc thêm: Con cò; 
Mùa xuân nho nhỏ;
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí;
Trả bài Tập làm văn số 5.
25
116, 117
118
119
120
Viếng lăng Bác;
Nghị luËn về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Viết bài Tập làm văn số 6 (học sinh làm ở nhà.)
26
121
122
123
124
125
Sang thu;
Nói với con;
Nghĩa tường minh và hàm ý;
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ;
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
27
126
127
128
129
130
Mây và sóng;
Ôn tập về thơ;
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp);
Kiểm tra Văn (phần thơ);
Trả bài Tập làm văn số 6.
28
131, 132, 133, 134
135
Hướng dẫn đọc thêm: Bến quê;
Tổng kết phần văn bản nhật dụng; 
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt);
29
136, 137
138, 139
140
Viết bài Tập làm văn số 7. 
Ôn tập Tiếng Việt lớp 9; 
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
30
141, 142
 143
144
145
Những ngôi sao xa xôi;
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn); 
 Trả bài Tập làm văn số 7;
 Biên bản.
31
146
147, 148
149
150
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang;
Tổng kết về ngữ pháp; 
Luyện tập viết biên bản; 
Hợp đồng.
32
151, 152
153
154, 155
Bố của Xi mông;
Ôn tập về truyện;
 Tổng kết về ngữ pháp (tiếp);
33
156
157, 158
159
160
Kiểm tra Văn (phần truyện).
Con chó Bấc;
Kiểm tra Tiếng Việt;
 Luyện tập viết hợp đồng;
34
161
162, 163
164,165
Tổng kết Văn học nước ngoài.
Bắc Sơn;
 Tổng kết Tập làm văn; 
35
166, 167
168, 169
170
Tôi và chúng ta (Không dạy).
Tổng kết Văn học;
Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt. 
36
171, 172
173, 174
175
Kiểm tra học kì II;
Thư, điện;
Trả bài kiểm tra học kì II.
37
 Hoàn thành chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docDu thao PPCT mon Ngu van.doc