Sáng kiến kinh nghiệm - Phát huy tính tích cực của học sinh yếu qua phương pháp học độc lập - Năm học 2007-2008 - Lê Hoàng Minh

Sáng kiến kinh nghiệm - Phát huy tính tích cực của học sinh yếu qua phương pháp học độc lập - Năm học 2007-2008 - Lê Hoàng Minh

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

  Những thành tựu khoa học không tác rời các kiến thức như toán học, vật lý, hoá học. Mặt khác, những kiến thức này luôn được vận dụng trong đời sống hằng ngày.

  Học tập không phải là việc làm hộ cho học sinh mà là việc chính học sinh phải làm. Tuy nhiên có nhiều học sinh dường như tin rằng để học tập họ chỉ cần làm mỗi một việc là đến lớp và thực hiện các hoạt động. Sau đó học trong chờ việc học tự động diễn ra.

  Làm thế nào ta có thể biến học sinh của mình thành những “học trò tích cực”? Nhằm định hướng cho học sinh trong việc lựa chọn phương pháp học tập phù hợp đồng thời nâng cao hiểu quả giáo dục đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau. Thông qua các buổi học giáo viên rèn luyện tính tự chủ năng động, phát huy tinh thần tích cực, vai trò của từng cá nhân học sinh. Một trong những phương pháp phát huy nhiều nhất tính tự lực của bản thân là “học tập đôc lập”. Đó là lý do chọn đề tài “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH YẾU QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÔC LẬP”. Qua hàng loạt bài tập được giao, trách nhiệm của học sinh cũng tăng dần cho đến khi họ có thể học mà không cần trợ giúp.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Phát huy tính tích cực của học sinh yếu qua phương pháp học độc lập - Năm học 2007-2008 - Lê Hoàng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS PHÚ TÚC
TỔ TOÁN – LÝ – CÔNG NGHỆ
™ & ˜
SÁNG KIẾN 
KINH NGHIỆM
Đề tài
“PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH YẾU QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÔÏC LẬP”
LÊ HOÀNG MINH
NĂM HỌC: 2007 – 2008
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH YẾU QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÔÏC LẬP
Giáo viên: Lê Hoàng Minh
Đơn vị: Trường THCS Phú Túc.
Nhiệm vụ: Dạy toán 61, 62, 63, 64 ­ Chủ nhiệm 61
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Những thành tựu khoa học không tác rời các kiến thức như toán học, vật lý, hoá học. Mặt khác, những kiến thức này luôn được vận dụng trong đời sống hằng ngày.
Học tập không phải là việc làm hộ cho học sinh mà là việc chính học sinh phải làm. Tuy nhiên có nhiều học sinh dường như tin rằng để học tập họ chỉ cần làm mỗi một việc là đến lớp và thực hiện các hoạt động. Sau đó học trong chờ việc học tự động diễn ra.
Làm thế nào ta có thể biến học sinh của mình thành những “học trò tích cực”? Nhằm định hướng cho học sinh trong việc lựa chọn phương pháp học tập phù hợp đồng thời nâng cao hiểu quả giáo dục đòi hỏi giáo viên phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau. Thông qua các buổi học giáo viên rèn luyện tính tự chủ năng động, phát huy tinh thần tích cực, vai trò của từng cá nhân học sinh. Một trong những phương pháp phát huy nhiều nhất tính tự lực của bản thân là “học tập đôïc lập”. Đó là lý do chọn đề tài “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH YẾU QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÔÏC LẬP”. Qua hàng loạt bài tập được giao, trách nhiệm của học sinh cũng tăng dần cho đến khi họ có thể học mà không cần trợ giúp. 
II. NỘI DUNG.
1. Đặc điểm:
a. Thuận lợi:
Được sự quan tâm giúp đỡ từ phía BGH cũng như đồng nghiệp.
Được đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy.
Đa số học sinh ngoan, chăm học.
Phần lớn các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của con em mình.
Ban thân có vốn kinh nghiệm tương đối, được phân công đúng chuyên môn.
b. Khó khăn:
Do đặc thù bộ môn đòi hỏi tính hệ thống, liên tục về kiến thức nhiều em bị mất căn bản từ lớp dưới dẫn đến hiện tượng học sinh không ham học, lười học.
Chất lượng đầu vào có nhiều học sinh yếu kém, một số em không thuộc bảng cửu chương hoặc viết chữ không đọc được. 
Học sinh vừa chuyển từ cấp 1 sang cấp 2 nên còn một số em chưa quen với cách học còn ỷ lại vào giáo viên.
Phụ huynh quan tâm con không đúng cách, một số em gia đình không thể dạy được.
Đời sống khó khăn, có một số em vừa học vừa phụ giúp việc nhà nên khâu chuẩn bị bài ở nhà không tốt.
2. Tình trạng ban đầu:
Khảo sát đầu năm: 31 Hs 
Nội dung
Thường xuyên
Ít khi
Không bao giờ (không có)
Có đầy đủ
Không đầy đủ
Tự soạn bài
5
9
17
Tự làm bài tập
4
5
22
Dụng cụ học tập
10
13
8
Phát 
biểu
6
5
20
Học 
bài
7
16
8
Tự giác 
Bị ép buộc 
Thích 
Không thích
Ghét học 
Đi học
25
6
Môn toán
4
20
7
Chất lượng học kì I:
Giỏi	Khá	Tb	Yếu	Kém
	 27 hs 4 hs 
3. Các biện pháp thực hiện:
a) Thiết kế nhiệm vụ trong học đôïc lập.
Nhiệm vụ trong học đôïc lập có thể là có hướng dẫn hoặc không có hướng dẫn.
Nhiệm vụ có hướng dẫn: có thể là bài tập chi tiết được ghi lên bảng hay một loạt bài tập được chỉ định trong sách giáo khoa, sách bài tập với số trang đã được chọn kỹ.
Nhiệm vụ không có hướng dẫn: có thể yêu cầu viết ra một tập hợp những ghi nhớ, quy tắc định nghĩa, khái niệm hay vẽ hình một số bài tập hình học.
b) Giao nhiệm vụ cho học sinh và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện.
Đầu tiên thiết kế bài giao ngắn và dễ thôi để tạo lòng tin cho Hs. Trìng tự giao bài được phát thảo như sau:
Soạn những quy tắc, định nghĩa, khái niệm, công thức, phần ghi nhớ, tóm tắc, học thuộc bảng cửu chương.
Hãy so sánh những ghi chép đó với những ghi chép của 2 bạn khá, giỏi trong lớp.
Đề xuất những cải tiến ghi chép của nhau và làm theo những đề xuất của người khác mà mình cho là hợp lý, có ích.
Kiểm tra năng lực của nhau để nhớ lại nội dung những ghi chép.
Chuẩn bị và trình bày một bài tập đơn giản cho các bạn trong nhóm.
Thảo luận các bài tập đã cho theo từng đôi hoặc từng nhóm và ghi lại những ý kiến, của mình và của người khác.
Học sinh tự đánh giá và giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh.
Đưa ra những câu hỏi để tự đánh giá, tạo điều kiện cho Hs theo dõi sự tiến bộ của mình. Các câu hỏi này cần phải đơn giản và rõ ràng.
Đưa ra đáp án cho những bài tập đã ở nhà, để học sinh có thể tự kiểm tra hoặc kiểm tra bài làm của những bạn khác.
Gv có thể kiểm tra các bài làm, chuẩn bị của học sinh.
Kết quả
Nội dung
Thường xuyên
Ít khi
Không bao giờ (không có)
Có đầy đủ
Không đầy đủ
Tự soạn bài
18
7
5
Tự làm bài tập
20
11
Dụng cụ học tập
6
21
4
Phát 
biểu
18
6
7
Học 
bài
20
7
4
	Kết quả cuối năm:
	Giỏi 	Khá	Tb	Yếu 	Kém
BÀI HỌC RÚT RA.
Phương pháp học độc lập làm giảm bớt tốc độ và áp lực của việc dạy học, cho phép giáo viên xử lý giáo trình khó một cách chậm hơn và tăng phần thời gian cho các hoạt động tích cực, lấy học sinh làm trung tâm.
Nó tăng cường động cơ. Việc luyện rèn khuyết khích học sinh có trách nhiệm hoàn toàn với công việc học tập của bản thân. Nó thách thức những thái độ thụ động trong học tập.
Hs phát triển các kỹ năng và thái độ học độc lập, là những kỹ năng và thái độ rất quan trọng cho sự phát triển và tiến bộ của giáo dục.
Hs có thể học theo tốc độ của mình và bằng phong cách phù hợp với sở thích và kiểu học tập của bản thân.
Phương pháp học độc lạâp khuyến khích học “chiều sâu” hơn là học “bề nổi”.
Đánh giá của hội đồng khoa học	 Phú túc, ngày 15 tháng 4 năm 2007
	 Người thực hiện
	 LÊ HOÀNG MINH

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN 07-08.doc