Ôn tập chương I môn Đại số Lớp 10 - Mệnh đề - Tập hợp

Ôn tập chương I môn Đại số Lớp 10 - Mệnh đề - Tập hợp

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về:

+ Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến và các suy luận lô gíc về mệnh đề.

+ Tập hợp: các cách biểu diễn tập hợp, các phép toán trên tập hợp.

2. Về kỹ năng:

Rèn luyện về các kỹ năng:

+ Sử dụng các biến thức lôgíc, mệnh đề vào giải toán.

+ Thực hiện các phép toán về tập hợp.

+ Biểu diễn hình học các khoảng, nữa khoảng, đoạn.

3. Về tư duy:

+ Hiểu được bản chất, giá trị chân lý mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề phủ định.

+ B/c của khoảng, nữa khoảng, đoạn.

4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác, tích cực hoạt động.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1. Chuẩn bị máy chiếu.

2. Chuẩn bị bài phát cho học sinh.

III. Phương pháp dạy học.

1. Gợi mở vấn đáp.

2. Chia nhóm nhỏ học tập.

IV. Tiến trình bài học:

A. Tình huống học tập.

 Tình huống 1: Luyện tập.

Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu nhiệm vụ.

Hoạt động 2: Các nhóm tiến hành nhiệm vụ thông qua sự hướnh dẫn, điều kiển của giáo viên.

Hoạt động 3: Mỗi học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ của mình.

 Tình huống 2: đưa ra bảng hệ thống.

Hoạt động 4: Thông qua việc giải các bài tập trên học sinh đưa ra bảng hệ thống kiến thức quan trọng của chương.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập chương I môn Đại số Lớp 10 - Mệnh đề - Tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập chương I
ôn tập chương mệnh đề - tập hợp
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: 
+ Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề chứa biến và các suy luận lô gíc về mệnh đề.
+ Tập hợp: các cách biểu diễn tập hợp, các phép toán trên tập hợp.
2. Về kỹ năng:
Rèn luyện về các kỹ năng:
+ Sử dụng các biến thức lôgíc, mệnh đề vào giải toán.
+ Thực hiện các phép toán về tập hợp.
+ Biểu diễn hình học các khoảng, nữa khoảng, đoạn..
3. Về tư duy:
+ Hiểu được bản chất, giá trị chân lý mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề phủ định.
+ B/c của khoảng, nữa khoảng, đoạn.
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác, tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1. Chuẩn bị máy chiếu.
2. Chuẩn bị bài phát cho học sinh.
III. Phương pháp dạy học.
1. Gợi mở vấn đáp.
2. Chia nhóm nhỏ học tập.
IV. Tiến trình bài học:
A. Tình huống học tập.
 Tình huống 1: Luyện tập.
Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu nhiệm vụ.
Hoạt động 2: Các nhóm tiến hành nhiệm vụ thông qua sự hướnh dẫn, điều kiển của giáo viên.
Hoạt động 3: Mỗi học sinh độc lập thực hiện nhiệm vụ của mình.
 Tình huống 2: đưa ra bảng hệ thống.
Hoạt động 4: Thông qua việc giải các bài tập trên học sinh đưa ra bảng hệ thống kiến thức quan trọng của chương.
B. Tiến trình bài học: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ:
Đề bài tập:
Bài 1: Mệnh đề nào sau đây sai:
A. ! $x ẻ/R: x2 +1 ạ 0
B. ! "x ẻ0, +
C. ! P(x): "(x)2 < 0" với x là số thực
D. ! tam giác ABC vuông tại A khi và chỉ khi AB2 +BC2 = OH2
Bài 2: Cho hai mệnh đề chứa biến:
P(n): "n là số nguyên dương lẻ"
Q(n): " 5n + 4 là số nguyên dương lẻ"
a. Xét tính đúng sai của các mệnh đề P(25), Q(4006)
b. Phát biểu bằng lời định lý: ""n ẻ N: P(n) ị0(u)"
c. Phát biểu mệnh đề đảo của định lý. Xét giá trị chân lý của mệnh đề đảo. Từ đó phát biểu định lý theo ngôn ngữ điều kiện cần và đủ.
Bài 3: Cho 3 tập hợp:
A = {x ẻN| x3 - 3x2 +2x = 0}
B = {x ẻZ| | x| 3}
C = {tập các số nguyên không âm}
Chon câu trả lời đúng
A. ! AB = {0,1}
B. ! A è C
C. ! A ẩ B = 0, +)
D. ! C \ (AB) = C \ A
-4
//////// /////////////////(
)//////////////// //////////////////
3
1
-2
Bài 4: biểu diễn trên trục số có tập - 4,1)(-2,3 là:
A. !
///////////[ )///////////////( ]////////////////////
-4
-2
1
3
	B. !
///////////////////////[ ]//////////////// /////////////////// 
-4
-2
1
3
	C. !
/////////////[ ]//////////////////////[ ///////////////
-4
-2
1
3
	D. !
Bài 5: Cho mệnh đề: "Nếu a + b < 2 thì 1 trong 2 số a và b phải nhỏ hơn1"
a. phát triển mệnh đề phủ định của mệnh đề trên
b. Xác định giá trị chân lý của mệnh đề phủ định.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Chép (nhân) bài tập
- Đọc và thắc mắc phần đề của mình
- Định hướng cách giải bài toán
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phát đề cho từng nhóm: nhóm 1 bài 1, nhóm 2 bài 2, nhóm 3 bài 3, nhóm 4 bài 4
Thơid gian làm bài cho mỗi nhóm 10'
Hoạt động 2: Các nhóm học sinh tiến hành nhiệm vụ có sự hướng dẫn, điều kiển của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Các nhóm đọc kỹ đề, nêu cách giải
- Cùng nhau bàn bạc đi đến kết quả cuối cùng
- Thông báo kết qảu cho giáo viên
- Chính xác hoá kết quả, ghi lời giải bài toán.
- Theo dỗi hoạt động của các nhóm, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhân và chính xác hoá kết quả từng nhóm
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ, chủ ý các sai lầm
- Cho các nhóm lên trình bày kết quả của nhómmình
Hoạt động 3: Cả lớp độc lập tiến hành giải bài tập 5.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh ghi đề, đọc kỹ đề và thắc mắc nếu có
-Học sinh độc lập giải bài toán
-Thông báo kết quả cho giáo viên
- Chính xác hoá kết quả
- Giao nhiệm vụ cho cả lớp
- Giải đáp thắc mắc nếu có
- Chính xác hoá kết quả của 1 số học sinh
- Đưa ra lời giải bài toán
Hoạt động 4: Thông qua các hoạt động giải bài tập trên gaío viên dẫn dắt, gợi ý học sinh hệ thống các kiến thức quan trọng đã học trong chương này.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Hệ thống các kiến thức mà các em đã sử dụng để gải các bài toán trên
- Từ đó đưa ra hệ thống các kiến thức quan trọng của chúng
- Thông qua việc giải các bài toán trên dẫn dắt các cho học sinh tự đưa ra các kiên thức mình đã sử dụng
- Tổng hợp thành bản hệ thống
- Đưa ra bảng hệ thống
Hoạt động 5: Củng cố
Học sinh làm 2 bài tập trắc nghiệm sau độc lập.
Bài 1: Điền vào chỗ còn trống
-1 x 4
x ẻ [-1,4]
.......................................................
x ẻ (-,0)
x > 1
-5 x < 2
x ẻ (-,1) ẩ [1,3]
]/////////////(
-1
4
Bài 2: Hình vẽ sau biểu diễn hình học cho tập nào?
A. ! (-,-1) ẩ [4 +)
B. ! (-,-1] ẩ (4,+)
C. ! (-,-1] ẩ [4,+)
D. ! (-,-1) ẩ (4,+)
Hoạt động 6: Bài tập về nhà:
1. Hoàn thành các bài tập vừa học.
2. Tự hệ thống kiến thức quan trọng của chương.
3. Làm bài tập sách giáo khoa.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn Tap Chuong I dai So 10 NC.doc