Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn 6 năm học 2009 - 2010

Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn 6 năm học 2009 - 2010

* Văn bản: “Tiếng rao đêm”

- Luyện tập đọc diễn cảm.

- Cảm thụ Văn bản

* Tiếng Việt: Ôn tập về từ: từ đơn, từ phức

- Khái niệm, phân loại.

- Nhận diện.

- Đặt câu.

* Tập làm văn: Ôn tập văn tả vật, tả cảnh.

* Văn bản: “Bầm ơi”

- Luyện tập đọc diễn cảm.

- Cảm thụ Văn bản

* Tiếng Việt: Ôn tập các loại câu: câu đơn, câu ghép

- Nhận diện.

- Đặt câu.

- Phân tích

* Tập làm văn: Ôn tập văn tả người.

* Văn bản: “ Nghĩa thầy trò”

- Luyện tập đọc diễn cảm.

- Cảm thụ Văn bản

* Tiếng Việt: Ôn tập các loại dấu câu: (.), (?), (!), (,), (:)

- Tác dụng.

- Cách sử dụng

* Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện.

 

doc 5 trang Người đăng thu10 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn 6 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn 6
Năm học 2009 - 2010
Khối
Tuần
Nội dung ôn tập
6
1
* Văn bản: “Tiếng rao đêm”
Luyện tập đọc diễn cảm.
Cảm thụ Văn bản
* Tiếng Việt: Ôn tập về từ: từ đơn, từ phức
Khái niệm, phân loại.
Nhận diện.
Đặt câu.
* Tập làm văn: Ôn tập văn tả vật, tả cảnh.
2
* Văn bản: “Bầm ơi”
Luyện tập đọc diễn cảm.
Cảm thụ Văn bản
* Tiếng Việt: Ôn tập các loại câu: câu đơn, câu ghép
Nhận diện.
Đặt câu.
Phân tích
* Tập làm văn: Ôn tập văn tả người.
3
* Văn bản: “ Nghĩa thầy trò”
Luyện tập đọc diễn cảm.
Cảm thụ Văn bản
* Tiếng Việt: Ôn tập các loại dấu câu: (.), (?), (!), (,), (:)
Tác dụng.
Cách sử dụng
* Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện.
4
Ôn tập tổng hợp
Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn 7
Năm học 2009 - 2010
Khối
Tuần
Nội dung ôn tập
7
1
* Văn bản: “Sông nước Cà Mau”, “Bài học đường đời đầu tiên”
Nghệ thuật miêu tả.
Nghệ thuật kể chuyện.
* Tiếng Việt: so sánh, nhân hoá.
Khái niệm, phân loại.
Nhận diện.
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong văn cảnh
Viết đoạn.
* Tập làm văn: Kể sáng tạo một câu chuyện đời thường.
Dàn bài của bài văn tự sự.
 Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự.
Cách làm một bài văn tự sự
Lưu ý đến yếu tố hư cấu trong kể chuyện đời thường
2
* Văn bản: “Vượt thác”, “Bức tranh của em gái tôi”
Nghệ thuật miêu tả.
Tóm tắt văn bản tự sự
* Tiếng Việt: Các thành phần chính của câu; Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.
Khái niệm, phân loại.
Nhận diện.
Tạo lập Văn bản
* Tập làm văn: Kể sáng tạo một câu chưyện tưởng tượng.
Dàn bài của bài văn tự sự.
 Ngôi kể và thứ tự kể trong văn tự sự.
Cách làm một bài văn tự sự
Lưu ý đến ý nghĩa và bài học rút ra sau câu chuyện.
3
* Văn bản: “Cô Tô“, “Cây tre Việt Nam”
Nghệ thuật miêu tả.
* Tiếng Việt: ẩn dụ, hoán dụ.
Khái niệm, phân loại.
Nhận diện.
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong văn cảnh
Viết đoạn.
* Tập làm văn: Tả cảnh
Cảnh thiên nhiên. 
Cảnh sinh hoạt.
Lưu ý đến vai trò của so sánh, nhân hoá trong văn tả cảnh
4
* Văn bản: ôn tập Văn bản nhật dụng
* Tiếng Việt: Chữa lỗi câu.
Phát hiện câu sai.
Sửa câu sai.
Viết câu đúng ngữ pháp
* Tập làm văn: Tả ngưòi
Tả chân dung. 
Tả người trong hoạt động.
Lưu ý đến vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn tả người.
* Ôn tập tổng hợp.
Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn 8
Năm học 2008 - 2009
Khối
Tuần
Nội dung ôn tập
8
1
* Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
Cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là giản dị.
Cách nêu dẫn chứng cụ thể, rõ ràng kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn, sâu sắc.
* Tiếng Việt: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Khái niệm.
Mục đích.
Cách chuyển đổi
* Tập làm văn: Tìm hiểu đề và tìm ý cho đề văn lập luận giải thích
2
* Văn bản: “Sống chết mặc bay”
Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và nghệ thuật đối lập, tương phản
* Tiếng Việt: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Khái niệm.
Mục đích.
Cách sử dụng
* Tập làm văn: Tập viết đoạn văn lập luận giải thích
3
* Văn bản: “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”
Cách khắc họa chân dung hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa - thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam - hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc
* Tiếng Việt: Liệt kê
Khái niệm.
Phân loại.
Cách vận dụng
* Tập làm văn: Liên kết trong bài văn lập luận giải thích.
 Cách làm bài văn lập luận giải thích
4
* Văn bản: “Ca Huế trên sông Hương”
Thấy được vẻ đẹp của một sinh hoạt văn hoá ở cố đô Huế, một vùng dân ca với những con người rất đỗi tài hoa
* Ôn tập tổng hợp
Nội dung ôn tập hè môn Ngữ văn 9
Năm học 2008 - 2009
Khối
Tuần
Nội dung ôn tập
9
1
* Văn bản: “Quê hương”
Bức tranh một làng quê miền biển tươi sáng sinh động, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài.
Tình cảm yêu quê hương đằm thắm và bút pháp bình dị, giàu cảm xúc của nhà thơ.
* Tiếng Việt: Hội thoại
Phân biệt vai xã hội trong hội thoại.
Xác định thái độ đúng đắn trong giao tiếp
Biết cách dùng lượt lời
* Tập làm văn: Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận
- Bài tập nhận diện.
- Bài tập viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả và nghị luận
2
* Văn bản: “Tức cảnh Pác Bó”, “Ngắm trăng”, “Đi đường”
Tinh thần ung dung tự tại, lòng yêu thiên nhiên, yêu nước của Bác.
Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại
* Tiếng Việt: Chữa lỗi diễn đạt
Nhận diện.
Sửa lỗi
Diễn đạt đúng khi nói và khi viết
* Tập làm văn: Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận
- Liên kết đoạn trong bài văn nghị luận.
3
* Văn bản: “Bàn luận về phép học”
Cách lập luận
* Tiếng Việt: Lựa chọn trâti tự từ trong câu
Khả năng thay đổi trâtj tự từ
Hiệu quả diễn đạt của các trật từ khác nhau
Tạo lập Văn bản
* Tập làm văn: Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận
- Lập dàn ý cho đề văn nghị luận có đưa yếu tố miêu tả và tự sự
4
* Ôn tập tổng hợp

Tài liệu đính kèm:

  • docNoi dung on tap he ngu van 67.doc