Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II - Nguyễn Hồng Giang

Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II - Nguyễn Hồng Giang

* Câu hỏi: (2điểm)

Tuổi thọ bình quân của nước ta tính từ năm 1995 đến 2001 được cho bằng bảng sau:

Năm Tuổi thọ (năm)

1995 65,2

1996 65,5

1997 66,0

1998 66,4

1999 67,4

2000 67,8

2001 67,8

Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được kết quả đúng:

Cột A Cột B

1- Dấu hiệu cần tìm là. A- 14

2- Số các giá trị của dấu hiệu là. B- 6

3- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là. C- 67,8

4- Tuổi thọ bình quân của nước ta từ năm 1995 đến 2001 cao nhất là. D- Tuổi thọ bình quân

 E- 7

* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:

Mỗi ý đúng được 0,5điểm.

Đáp án: 1-D; 2-E; 3- B; 4- C

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II - Nguyễn Hồng Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 01
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
 Thời gian trả lời:30phút
* Câu hỏi: (6điểm)
Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong học kỳ I lớp 7A.
1
0
2
1
2
3
4
2
5
0
0
1
2
1
0
1
2
3
2
4
2
1
0
2
1
2
2
3
1
2
a, Bảng sau có gì sai, hãy đánh dấu vào chỗ sai và chữa lại sang bên cạnh.
Số ngày nghỉ (x)
0
1
2
3
4
5
Tần số (n)
5
8
3
11
1
2
N =30
b, Điền vào chỗ (.....) ở các phát biểu sau:
- Dấu hiệu của bài toán là: .........................................
- Số học sinh chỉ vắng mặt một ngày là: .....................
- Số các giá trị là: .............
- Mốt của dấu hiệu là: ........
- Số trung bình cộng 
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
a, Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Số ngày nghỉ (x)
0
1
2
3
4
5
Tần số (n)
5
8
3 ->11
11 ->3
1 ->2
2 ->1
N =30
b, 
- Dấu hiệu của bài toán là: Số ngày vắng mặt của học sinh lớp 7A học kỳ I. (1đ)
- Số học sinh chỉ vắng mặt một ngày là: 8	(0,5đ)
- Số các giá trị là: 30	(0,5đ)
- Mốt của dấu hiệu là: 2.	(1đ)
- Số trung bình cộng (2điểm)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 02
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
 Thời gian trả lời: 30phút
* Câu hỏi: (6điểm)
Bài tập:(10điểm) Điểm thi môn Toán học kỳ I của lớp 7B được ghi lại như sau:
2
4
5
8
4
9
5
7
4
3
6
5
7
10
6
3
7
6
9
7
10
5
6
4
8
5
8
10
4
8
5
8
9
 Điền vào chỗ (.....) ở các phát biểu sau:
- Dấu hiệu của bài toán là: .........................................
- Số các giá trị của bài toán là: ...............................
- Bảng “tần số”
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
..........
..........
3
..........
..........
4
..........
..........
5
..........
..........
6
..........
..........
7
..........
..........
8
..........
..........
9
..........
..........
10
..........
..........
N= ...
Tổng: .............
- Mốt của dấu hiệu là: ....................
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
- Dấu hiệu của bài toán là: Điểm thi môn toán học kỳ I của lớp 7B.	(1đ)
- Số các giá trị của bài toán là: 33	(0,5đ)
* Bảng “tần số” 
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
(2,5đ)
2
1 (0,25đ)
2 (0,25đ)
3
2 (0,25đ)
6 (0,25đ)
4
5 (0,25đ)
20 (0,25đ)
5
6 (0,25đ)
30 (0,25đ)
6
4 (0,25đ)
24 (0,25đ)
7
4 (0,25đ)
28 (0,25đ)
8
5 (0,25đ)
40 (0,25đ)
9
3 (0,25đ)
27 (0,25đ)
10
3 (0,25đ)
30 (0,25đ)
N= 33 (0,25đ)
Tổng: 207 (0,25đ)
- Mốt của dấu hiệu là: 5	(1đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 03
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 8phút
* Câu hỏi: (2điểm)
Tuổi thọ bình quân của nước ta tính từ năm 1995 đến 2001 được cho bằng bảng sau:
Năm
Tuổi thọ (năm)
1995
65,2
1996
65,5
1997
66,0
1998
66,4
1999
67,4
2000
67,8 
2001
67,8
Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được kết quả đúng:
Cột A
Cột B
1- Dấu hiệu cần tìm là....
A- 14
2- Số các giá trị của dấu hiệu là....
B- 6
3- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là.....
C- 67,8
4- Tuổi thọ bình quân của nước ta từ năm 1995 đến 2001 cao nhất là....
D- Tuổi thọ bình quân
E- 7
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Mỗi ý đúng được 0,5điểm.
Đáp án: 1-D; 2-E; 3- B; 4- C
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 04
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 12phút
* Câu hỏi: (3,5điểm)
Điền tiếp các giá trị vào (........)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
3
3
..........
4
.......
20
5
12
..........
N= ...
Tổng: .............
- Mốt của dấu hiệu là: ....................
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
(1đ)
3
3
9 (0,5đ)
4
5 (0,5đ)
20
5
12
60 (0,5đ)
N= 20 (0,5đ)
Tổng: 89 (0,5đ)
- Mốt của dấu hiệu là: 5 (0,5đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 05
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 8phút
* Câu hỏi: (2điểm)
Điểm kiểm tra Toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau: 
Tên
Điểm
Tên
Điểm
An
8
Linh
8
Bình
8
Minh
6
Chung
7
Quý
10
Duy
5
Sơn
8
Hà
9
Việt
9
Hùng
6
Vũ
7
Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được kết quả đúng:
Cột A
Cột B
1- Dấu hiệu cần tìm là....
A- 12
2- Số các giá trị của dấu hiệu là....
B- 6
3- Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là.....
C- 8
4- Điểm có tỉ lệ cao nhất là....
D- Điểm kiểm tra Toán
E- 7
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Mỗi ý đúng được 0,5điểm.
Đáp án: 1-D; 2-A; 3- B; 4- C
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 06
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 15phút
* Câu hỏi: (4điểm)
Điền tiếp các giá trị vào (........)
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
8
5
..........
9
........
36
10
3
..........
N= ...
Tổng: .............
- Mốt của dấu hiệu là: ....................
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
(1đ)
8
5
40 (0,5đ)
9
4 (0,5đ)
36
10
3
30 (0,5đ)
N= 12 (0,5đ)
Tổng: 106 (0,5đ)
- Mốt của dấu hiệu là: 8 (0,5đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 07
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 30phút
* Câu hỏi: (6điểm)
Số cân nặng của HS lớp 7D (làm tròn đến kg) được ghi lại như sau:
32
36
30
32
32
36
28
30
31
28
32
30
32
31
31
45
28
31
31
32
1. Dấu hiệu của bài toán là gì?
2. Lập bảng “Tần số” và nhận xét.
3. Tính số trung bình cộnh và tìm mốt của dấu hiệu.
4. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
1. Dấu hiệu X của bài toán là: Số cân nặng của HS.	(1điểm)
2. Bảng “Tần số”:	(1điểm)
Số cân (x)
28
30
31
32
36
45
Tần số (n)
3
3
5
6
2
1
N=20
* Nhận xét: (0,5đ)
- Người nhẹ nhất là: 28kg.
- Người nặng nhất là: 45kg.
- Nói chung số cân nặng của HS chủ yếu thuộc khoảng từ 31 đến 32kg.
3. Số trung bình cộng kg; 	(1điểm)
Mốt: M0 =32	(0,5điểm)
4. Vẽ biểu đồ đúng chính xác được 2điểm.
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 08
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 4phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Tiền bán cam của một cửa hàng trong một ngày như sau:
Số lượng (kg)
Giá bán (nghìn đồng/kg)
15
8
21
10
8
12
Giá bán trung bình 1kg cam của cửa hàng là (đơn vị: nghìn đồng)
A. 10
B. 9,9
C. 9,8
D. 9,7
E. 9,6
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: D
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 09
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Chương III – Thống kê. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 41 đến tiết:49
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 4phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Một vận động viên bắn súng tập bắn 60 phát với số điểm được ghi lại như sau:
Điểm số
Tần số (n)
10
30
9
20
8
7
7
1
6
2
Điểm trung bình bắn của vận động viên mỗi lần bắn là:
A. 9
B. 9,25
C. 8,75
D. 9,5
E. Một số khác
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: B
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 10
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Khái niệm về BTĐS – 
Giá trị của biểu thức đại số. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 50 đến tiết:51
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 4phút
* Câu hỏi: (0,5điểm)
Hãy chọn đáp án đúng:
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là:
A. x+y.x-y
B.( x+y).(x-y)
C. (x+y).x-y
D. x+y.(x-y)
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: B
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 11
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Khái niệm về BTĐS – 
Giá trị của biểu thức đại số. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 50 đến tiết:51
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 4phút
* Câu hỏi: (0,5điểm)
Hãy chọn đáp án đúng:
Giá trị của biểu thức: ab2 tại a=-2; b=3 là:
A. -18
B. 18
C. 36
D. -36
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: A
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Hồng Giang
Trường: THCS Tân Lập
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Hồng Giang
Câu hỏi số: 12
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Khái niệm về BTĐS – 
Giá trị của biểu thức đại số. 
(hoặc kiến thức từ tiết: 50 đến tiết:51
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 4phút
* Câu hỏi: (0,5điểm)
Hãy chọn đáp án đúng:
Giá trị của biểu thức: 2x2 -5x+1 tại x=-2 là:
A. -19
B. 19
C. -1
D. 1
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: B
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký ... 
C. -80
B. 70
D. 80 
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: B
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 25
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 3phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Cho đa thức: M(x)=4x5– 6x2 + 10x5+2x2-7x5-3 được thu gọn là: 
A. 7x5– 4x2 -3
C. -7x5– 4x2 -3
B. 21x5– 4x2 -3
D. 7x5+ 4x2 -3
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: A
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 26
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 3phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Cho đa thức: M(x)=4x5– 6x2 + 6x5- x2-3 giá trị của đa thức tại x=-1 là: 
A. 20
C. 19
B. 18
D. 21
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: A
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 27
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 3phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Cho đa thức: P(x)=x5– 3x2 -5 giá trị của đa thức tại x=1 là: 
A. 3
C. -13
B. -3
D. 13
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: B
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 28
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 3phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Cho đa thức: P(x)=3x3– 3x2 -5 và Q(x)= 3x2 +6x3 –x4 +8 
Tổng P(x) + Q(x) là: 
A. 9x3– 6x2 –x4 -13
C. –x4 +6x2 -3
B. –x4 +9x3+3
D. –x4 +3x3– 3
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: B
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 29
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 3phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Cho đa thức: P(x)=7x3– 3x2 -5 và Q(x)= x2 +6x3 –8x4 +5 
Tổng P(x) - Q(x) là: 
A. 7x3– 4x2 –8x4 -10
C. –8x4 +x3– 4x2 -10
B. –8x4 +13x3– 4x2 
D. –8x4 +3x3 - 4x2
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: C
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 30
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 5phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Cho đa thức: P(x)=6x3+2x2 -8 và Q(x)= 4x2 +6x -1 
Tổng P(-1) + Q(2) là: 
A. 11
C. 13
E. 15
B. 12 
D. 14
F. 16
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: A
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 31
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 5phút
* Câu hỏi: (1điểm)
x= mlà nghiệm của đa thức: 
A. 3x+2
C. 3x-2
E. x-1
B. 2x+3
D. 2x-3
F. x+3
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: D
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 32
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 5phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Nghiệm của đa thức: 3x+ là:
A. 
C. 
E. - 4
B. 
D. 
F. 4
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: B
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 33
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 5phút
* Câu hỏi: (1điểm)
Nghiệm của đa thức: x2-1 là:
A. x=1
C. x=0
E. x=2
B. x=-1
D. x=-1; x=1
F. x=-2
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: D
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 34
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 15phút
* Câu hỏi: (3điểm)
 Tính giá trị của các biểu thức sau:
a, 2x2+x-1 lần lượt tại x=-1 và x=2.
b. x2y- -y3 tại x=-2 và y=5
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: 
a, 2x2+x-1 lần lượt tại x=-1 và x=2.
Thay x=-1 vào biểu thức ta có:
2.(-1)2 +(-1) -1 =0	(1đ)
Thay x=2 vào biểu thức ta có:
2.22 +2-1 =9	(1đ)
b. x2y- -y3 tại x=-2 và y=5
Thay x=-2 và y=5 vào biểu thức ta có:
(-2)2.5- -53	=-100 (1đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 35
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 15phút
* Câu hỏi: (3điểm)
 Cho hai đa thức:
P(x)=x3 -2x+1 và Q(x)= 3x2 -2x3 +x – 4
a, Tính P(x)+Q(x)? P(x) - Q(x)?
b, Trong các số: -1; 0; 1; 2 số nào là ghiệm của P(x)?
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: 
Sắp xếp Q(x)= -2x3 +3x2 +x – 4 	 (0,5đ)
a, Tính P(x)+Q(x) = -x3 +3x2-x-3	(1đ)
 P(x) - Q(x) = 3x3 -3x-3x+5	(1đ)
b, Trong các số: -1; 0; 1; 2 số 1 là ghiệm của P(x), vì:
13 -2.1+1=0	(0,5đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 36
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 15phút
* Câu hỏi: (3điểm)
 Cho hai đa thức:
P(x)=x2 +5x4-x3+2x2-x4+7x3-x+6 và Q(x)= x2 –x+1-4x3 +3x –x4
Tính P(x)+Q(x)? 
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: 
- Thu gọn và sắp xếp đúng được 1đ
- Thực hiện đúng được 2điểm.
P(x)= 4x4+6x3+3x2-x+6
+
Q(x)= –x4- 4x3+x2 +2x+1
P(x)+Q(x)= 3x4+2x3+4x2+x+7
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 37
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 15phút
* Câu hỏi: (3điểm)
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a, x2-2x- 3 lần lượt tại x=-1 và x=2.
b. y2+2x-3 tại x=-3 và y=4
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: 
a, x2-2x- 3 lần lượt tại x=-1 và x=2.
Thay x=- 1 vào biểu thức ta có:
(-1)2 -2.(-1)- 3 =0	(1đ)
Thay x=2 vào biểu thức ta có:
22 -2.2- 3 =- 3	(1đ)
b. y2+2x-3 tại x=-3 và y=4
Thay x=-3 và y=4 vào biểu thức ta có:
 42 +2.( -3) -3	=7	 (1đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 38
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 20phút
* Câu hỏi: (4điểm)
P(x)=x2 +5x4-x3+2x2 -x+1 và Q(x)= 1-4x3 +3x –x4
Tính P(x)+Q(x)? P(x)- Q(x)? 
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: 
- Thu gọn và sắp xếp đúng được: 1đ
- Thực hiện đúng mỗi ý được: 1,5điểm.
P(x)= 5x4-x3+3x2-x+1
+
Q(x)= –x4- 4x3 +3x+1
P(x)+Q(x)= 4x4-5x3+3x2+2x+2
P(x)= 5x4-x3+3x2-x+1
-
Q(x)= –x4- 4x3 +3x+1
P(x)+Q(x)= 6x4+3x3+3x2- 4x
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 39
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 6phút
* Câu hỏi: (2điểm)
Tìm nghiệm của đa thức: P(x)= x2 - 4 
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: 
Ta có: x2 – 4=0 => x2 = 4 => x=2 hoặc x= -2	(1,5đ)
Vậy đa thức P(x)= x2 – 4 có nghiệm là x=2 hoặc x= -2	(0,5đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công
Trường: THCS Đồng Cốc
Người ra câu hỏi: 
Nguyễn Văn Công
Câu hỏi số: 40
Môn: Đại số – Lớp: 7 – Học kỳ: II
Dùng cho bài: Đa thức một biến – Cộng trừ đa thức một biến – Nghiệm của đa thức một biến.
(hoặc kiến thức từ tiết: 58 đến tiết: 61
Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....)
Thời gian trả lời: 6phút
* Câu hỏi: (2điểm)
Chứng minh rằng đa thức: P(x)= x2 + 3 không có nghiệm. 
* Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết:
Đáp án: 
Ta có: x2 với mọi x => x2 + 3 	(1,5đ)
Vậy đa thức P(x)= x2 + 3 không có nghiệm.	(0,5đ)
Hiệu trưởng duyệt
(Họ tên, chữ ký)
Người ra đề
(Họ tên, chữ ký)
Nguyễn Văn Công

Tài liệu đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi Toan 7 HK II - Dai so.doc