Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 7 - Học kỳ I - Nguyễn Hồng Giang

Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 7 - Học kỳ I - Nguyễn Hồng Giang

Câu hỏi 3.

 Viết công thức nhân chia số hữu tỉ ?

Trả lời :

 Với x = ; y = ( x,y Q ; a, b, c, d Z ; y 0 )

 x.y = . = ( 0,5 điểm)

 x : y = : = . = ( 0,5 điểm)

Câu hỏi 2.

 Tính giá trị của biểu thức :

 A = + . - :

Trả lời :

 A = + - . 7 = - = = ( 2 điểm)

Câu hỏi 3.

 Viết số hữu tỉ dưới dạng :

 a/ Tích của hai số hữu tỉ .

 b/ Thương của hai số hữu tỉ .

 c/ Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó có 1 số là .

Trả lời :

 a/ VD : = . ( 1 điểm)

 b/ VD : = : ( 1 điểm)

 c/ VD : = + ( 1 điểm)

 

doc 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Toán Lớp 7 - Học kỳ I - Nguyễn Hồng Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán- Đại lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Tập hợp Q các số hữu tỉ 
 Nguyễn Hồng Giang Thời gian trả lời: 10 phút
Câu hỏi 1.
	Thế nào là số hữu tỉ ? Nêu kí hiệu và cho ví dụ ?
Trả lời :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b 0 .
Kí hiệu : Q (0,25 điểm)
Ví dụ : Số hữu tỉ : -1 ; 0 ; 2 ; ; .. ( 0,25 điểm)
Câu hỏi 2. 
	Một số nguyên a có là số hữu tỉ không ? vì sao ?
Trả lời :
Số nguyên a là một số hữu tỉ vì : (0,25 điểm)
Số nguyên a có thể biểu diễn được dưới dạng phân số có mẫu là 1 
 a = (0,25 điểm)
Câu hỏi 3. 
	Thế nào là số hữu tỉ dương ? Số hữu tỉ âm ? Số 0 có phải là số hữu tỉ không ? So sánh 2 số hữu tỉ : -3 và 1 ?
Trả lời :
Số hữu tỉ dương là số số hữu tỉ lớn hơn 0.
 Số hữu tỉ âm là số số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
 Số 0 là số hữu tỉ nhưng không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. ( 0,25 điểm)
So sánh : -3 0 
 Nên -3 < 1 (0,25điểm)
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Đại lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Cộng trừ số hữu tỉ 
 Nguyễn Hồng Giang Thời gian trả lời: 10 phút
Câu hỏi 1.
	Viết công thức cộng trừ số hữu tỉ ?
Trả lời :
	Với x = ; y = ; x, y Q ; a, b, m Z m > 0 
	x + y = + = 	 (0,5 điểm)
	x – y = - = 	( 0,5 điểm)
Câu hỏi 2.
	Nêu quy tắc “chuyển vế “
	Vận dụng tính x biết : x + = 
Trả lời :
Quy tắc : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó . 
Với x, y, z Q : x + y = z x = z – y 	 ( 0,5 điểm)
Vận dụng : x + = ; Theo quy tắc chuyển vế ta có :
	x = - ; x = Vậy x = 	( 0,5 điểm)
Câu hỏi 3.
	Tính : a/ 0,7 - 1 + - 0,25 b/ + - 
Trả lời :
	a/ 0,7 - 1 + - 0,25 = ( 0,7 – 0,25 ) - + = 0,45 - + = - 
 = = 	 ( 1 điểm)
	b/ + - = - = - = - = 	( 1 điểm )
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Đại lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Nhân chia số hữu tỉ 
 Nguyễn Hồng Giang Thời gian trả lời: 10 phút
Câu hỏi 3.
	Viết công thức nhân chia số hữu tỉ ?
Trả lời :
	Với x = ; y = ( x,y Q ; a, b, c, d Z ; y 0 ) 	 
	x.y = . = 	( 0,5 điểm)
	x : y = : = . = 	 ( 0,5 điểm)
Câu hỏi 2.
	Tính giá trị của biểu thức :
	 A = + . - : 
Trả lời :
	A = + - . 7 = - = = 	 ( 2 điểm)
Câu hỏi 3.
	Viết số hữu tỉ dưới dạng :
	a/ Tích của hai số hữu tỉ .
	b/ Thương của hai số hữu tỉ .
	c/ Tổng của hai số hữu tỉ âm trong đó có 1 số là .
Trả lời :
	a/ VD : = . 	 ( 1 điểm)
	b/ VD : = : 	( 1 điểm)
	c/ VD : = + 	( 1 điểm)
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Đại lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Giá trị tuyệt đối của một số 
 Nguyễn Hồng Giang hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập 
 Phân
Thời gian trả lời: 10 phút
Câu hỏi 1.
	Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào ?
Trả lời :
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là khoảng cánh từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .	 ( 0,5 điểm)
Xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x :
=
 x nếu x 0
	 - x nếu x < 0 	 ( 0,5 điểm)
Câu hỏi 2.
	Tìm x biết : 
	a/ = 2 	 b/ + = 3
Trả lời : 
	a/ x = 2 hoặc x = - 2 	 ( 1 điểm)
	b/ = ; x - = hoặc x - = - 
	Suy ra : x = hoặc x = 	( 1,5 điểm )
Câu hỏi 3.
	Tính bằng cách hợp lí :
	a/ -5,12 – ( - 5,12 ). 3,1 + 1.2 	 b/ 6,2 + ( - 1,8) + 2,3 + (- 0,2)
Trả lời :
a/ (-5,12).(1- 3,1) + 1,2 = (-5,12).(-2,1) + 1,2 = 10,752 + 1,2 = 11,952 ( 1 điểm)
b/ 6,2 + 2,3 + [ ( - 1,8 ) + ( - 0,2 ) ] = 8,5 + (-2) = 6,5 	 ( 1 điểm)
Trường THCS Tân Lập 	Môn : Toán - Đại Lớp 7 Kỳ I
GV ra câu hỏi : 	Bài : Luỹ thừa của một số hữu tỉ 
Nguyễn Hồng Giang	Thời gian làm bài : 10 phút 
Câu hỏi 1. 
	Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ ? áp dụng tính :
	()3 ; (3,7)0 ; ()2
Trả lời. 
	- Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1 ) 	 ( 0,5 điểm)
 n thừa số
	xn = (x Q ; n N ; n > 1)
	Trong đó x: gọi là cơ số ; n : gọi là số mũ .
	áp dụng : a/ ()3 = .. = ; b/ (3,7)0 = 1 
	c/ ()2 = . = Mỗi câu làm đúng được 0,25 điểm.
Câu hỏi 2.
	Viết công thức nhân, chia 2 luỹ thừ cùng cơ số ? Vận dụng tính:
	a/ (-4)2. (-4)1 b/ (-0,37)7 : (- 0,37)5 
Trả lời. 
	xm. xn = xm+n ( x Q ; m, n N ) 	( 0,25 điểm)	xm : xn = xm-n (x Q ; m, n N ; m > n ; x 0) 	( 0,25 điểm)
áp dụng : a/ (-4)2. (-4)1 = (-4)3 = -64	 ( 0,25 điểm)
	 b/ (-0,37)7 : (- 0,37)5 = (- 0,37 )7-5 = (- 0,37)2 = 0,1369 ( 0,25 điểm)
Câu hỏi 3. 
	Viết công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa ? Vận dụng tính :
	[()2]2 ; (32)3 ; 
Trả lời. 
	- Công thức : (xm)n = xm . xn ( x Q ; m, n N ) 	(0,25 điểm)
	Vận dụng : [()2]2 = ()2.2 = ()4 = 
	(32)3 = 32.3 = 36 = 729
	= = = 1
	Mỗi câu tính đúng được 0,25 điểm
Trường THCS Tân Lập 	 Môn : Toán - Đại Lớp 7 Kỳ I
GV ra câu hỏi : 	 Bài : Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp)
Nguyễn Hồng Giang	Thời gian làm bài : 10 phút 
Câu hỏi 1. 
	Viết công thức tính luỹ thừa của một tích ? Vận dụng tính :
	a/ (2.3)3 ; b/ ()5. 45
Trả lời. 
Công thức : (x.y)n = xn.yn (x, y Q ; n N )	( 0,25 điểm)
Vận dụng : a/ (2.3)3 = 23.33 = 8.27 = 216 	(0,25 điểm)
 	 b/ ()5. 45 = (. 4 )5 = 15 = 1	 ( 0,5 điểm)
Câu hỏi 2.
	Viết công thức tính luỹ thừa của một thương ? Vận dụng tính :
	a/ ()3 b/ 
Trả lời. 
	- Công thức : = (x, y Q ; n N ) 	 ( 0,5 điểm)
	- Vận dụng : a/ ()3 = = 	( 0,25 điểm)
	b/ = = 34 = 81 	 (0,25 điểm)
 Câu hỏi 3. 
	1.Viết biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của môt số hữu tỉ :
	a/ 38. 58 b/ 93 : 82
	2. Tính : 
Trả lời. 
	1. a/ 38. 58 = (3.5)8 = 158 	( 0,5 điểm)
	 b/ 93 : 82 = : = 36 : 26 = 	( 1điểm )
	2./ = = = = = 	 ( 1 điểm)
Trường THCS Tân Lập 	 	Môn : Toán - Đại Lớp 7 Kỳ I
GV ra câu hỏi : 	 	Bài : Tỉ lệ thức
Nguyễn Hồng Giang	Thời gian làm bài : 10 phút 
Câu hỏi 1. 
	Tỉ lệ thức là gì ? Các số sau có lập được tỉ lệ thức không ? 
	a/ : 2 và : 4 b/ -1 : và 1 : ()
Trả lời. 
	- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số = 	 ( 0,5 điểm)
	a/ : 2 = . = ; : 4 = . = 
	Do đó : 2 và : 4 lập được tỉ lệ thức . 	( 0,25 điểm )
	b/ -1 : = . = ; 1 : () = . = 
	Do đó -1 : và 1 : () không lập được tỉ lệ thức. 	( 0,25 điểm)
Câu hỏi 2. 
	Nêu những tính chất của tỉ lệ thức ? Vận dụng tìm x trong tỉ lệ thức =
Trả lời. 
Tính chất : +/ Nếu = thì a.d = b.c 	( 0,25 điểm)
+/ Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0 thì ta có tỉ lệ thức sau :
 = ; = ; = ; = 	( 0,25 điểm)
	- Vận dụng : = ; 5x = 2.(-3) ; x = 	( 0,5 điểm)
Câu hỏi 3. 
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên 1,2 : (-3,15)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức : (-2).10 = 4. (-5)
Trả lời.
1/ 1,2 : (-3,15) = : =.= = 24 : (-63) 	 ( 1điểm)
2./ Tỉ lệ thức lập được:
= ; = ; = ; = 
 Mỗi tỉ lệ thức lập được được 0,5 điểm
Trường THCS Tân Lập 	 Môn : Toán - Đại Lớp 7 Kỳ I
GV ra câu hỏi : 	 Bài : Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Nguyễn Hồng Giang 	Thời gian làm bài : 10 phút 
Câu hỏi 1. 
	Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? 
Trả lời.
 +) = = = ( b d và b - d ) 	( 0,25 điểm)
 +) Từ dãy tỉ số = = suy ra : = = = = (0,25 điểm)
Câu hỏi 2.
	1. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên 5 : 5
	2. Tìm 2 số x, y biết = và x + y = 10 
Trả lời.
	1. / 5 : 5 = 5 : = 5 . = = 20 : 23 	 ( 1 điểm)
	2./ áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : = = = = 2
	Suy ra x = 2.2= 4 ; y = 2.3= 6
	Vậy x, y cần tìm là : x = 4 ; y = 6 	( 3 điểm )
Câu hỏi 3. 
	1. Tìm x trong tỉ lệ thức 6 : (2x) = 7 : 5
	2. Tìm 3 số a, b, c biết a : b : c = 4 : 3 : 5 và a + b – c = 12
Trả lời.
	1/ 6 : (2x) = 7 : 5 ; = ; 6.5 = 2x.7 ; 14x = 30 ; x = 
	Vậy x = 	 ( 1 điểm)
	2./ áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
	 = = = = = 6 
	Suy ra a = 6.4 = 24 ; b = 6.3 = 18 ; c = 6. 5 = 30 
	Vậy 3 số a, b, c cần tìm là : a = 24 ; b = 18 ; c = 30 	( 2 điểm )
Trường THCS Tân Lập 	 Môn : Toán - Đại Lớp 7 Kỳ I
GV ra câu hỏi : 	 Bài : Số thập phân hữu hạn – Số thập 
Nguyễn Hồng Giang 	 phân vô hạn tuần hoàn
 Thời gian làm bài : 10 phút 
Câu hỏi 1.
	Một phân số như thế nào thì được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ? Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : ; 
Trả lời.
Một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. ( 0,25 điểm)
 và viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì các mẫu 8 = 2.2.2 25 = 5.5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5.(0,25c điểm) 
Câu hỏi 2. 
	Một phân số như thế nào thì được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn, rồi viết chúng dưới dạng đó : ; 
Trả lời.
Một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phânvô hạn tuần hoàn . ( 0,25 điểm)
Ta có : 6= 2.3 ; 15 = 3.5 . Các phân số ; viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì các mẫu 6 ; 15 có ước nguyên tố khác 2 và 5. ( 0,25 điểm)
Ta có : = 0,8(3) ( 2 điểm ) ; = -0,4(6) ( 0,25 điểm) 
Câu hỏi 3. 
	Tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y biết rằng :
	a/ x = 313,9542 y = 314,1763
	b/ x = -35, 2475 y = -34,9628
Trả lời.
	a/ a = 313,96 hoặc a = 314, 16 	( 0,5 điểm)
	b/ a = - 35,23 hoặc a = -34,97 	 ( 0,5 điểm )
	(tìm a từ 1 đến 2 giá trị )
Trường THCS Tân Lập 	 Môn : Toán - Đại Lớp 7 Kỳ I
GV ra câu hỏi : 	 Bài : Làm tròn số 
Nguyễn Hồng Giang 	 Thời gian làm bài : 10 phút 
Câu hỏi 1.
	Nêu quy ước làm tròn số thứ nhất, áp dụng :
	a/ Làm tròn số 742 đến hàng chục.
	b/ Làm tròn số 0,7243 đến số thập phân thứ hai.
Trả lời.
Quy ước thứ nhất : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. ( 0,5 điểm )
a/ 742 740 ( 0,25 điểm ) b/ 0,7243 0,72 ( 0,25 điểm)
Câu hỏi 2.
	Nêu quy ước làm tròn số thứ 2, áp dụng :
	a/ Làm tròn số 14578 đến hàng trăm.
	b/ Làm tròn số 0,123596 đến số thập phân thứ tư. 
Trả lời.
	- Quy ước thứ 2 : Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. ( 0,5 điểm )
	a/ 14578 14600 ( 0,25 điểm) b/ 0,123596 0,1236 ( 0,25 điểm)
Câu hỏi 3.
	Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai.
	a/ 1,207 – 0,37 + 5,1892 
	b/ 3,859 - 5,02 + 1,235
Trả lời.
	a/ 6,0262 6,03 	(1 điểm)
	b/ 0,0740 0,07 	( 1 điểm)
Trường THCS Tân Lập 	 Môn : Toán - Đại Lớp 7 Kỳ I
GV ra câu hỏi : 	 Bài : Số vô tỉ – Khái niệm về căn 
Nguyễn Hồng Giang 	 bậc hai
Thời gian làm bài : 10 phú ...  đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được góc là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu xx’ yy’.
VD : Hai cạnh kề của một hình chữ nhật, các góc nhà
Câu 3. 
	Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta vẽ như thế nào ? VD: Cho đoạn thẳng CD = 3 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy ?
Trả lời : Ta có thể dùng thước và êke để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
VD: Vẽ đoạn CD = 3 cm, xác định H CD sao cho CH = 1,5 cm. Qua H vẽ đường thẳng d CD d là đường trung trực của đoạn CD.
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Các góc tạo bởi một đường 
Nguyễn Hồng Giang 	thẳng cắt hai đường thẳng
 	Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Phát biểu tính chất về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng?
Trả lời: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
4
3
A
400
2
1
Câu 2.
	Xem hình vẽ 1 rồi điền vào chỗ trống : 
	a. và là một cặp góc .
400
2
1
	b. và là một cặp góc.
4
3
B
	c. và là một cặp góc.
	d. và là một cặp góc.
	Hình 1
Trả lời : a. So le trong c. Trong cùng phía
	 b. So le trong 	d. đồng vị
Câu 3.
	Cặp góc và gọi là cặp góc trong cùng phía. Tính + ở hình vẽ 1.
Trả lời: = 1800 - = 1400 mà = 400
	 + = 1800
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Hai đường thẳng song song 
Nguyễn Hồng Giang 	Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Phát biểu tính chất 	dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
Trả lời : SGK.trang 90
Câu 2.
A
	Cho hình vẽ. Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? vì sao ? 
a
1
1200
Trả lời : Đường thẳng a không song song với đường thẳng b.
b
900
B
Vì : c cắt a và b tạo ra cặp góc so le trong nhưng 
2
c
Câu 3. 
	Muốn vẽ hai đường thẳng song song ta làm như thế nào ?
Trả lời : Dùng góc nhọn 600 của êke, vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a góc 600. Dùng góc nhọn 600 vẽ đường thẳng b tạo với đường thẳng c góc 600 ở vị trí so le trong hoặc đồng vị với góc thứ nhất ta được đường thẳng b // a.
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Tiên đề ơclit về đường thẳng 
Nguyễn Hồng Giang song song 
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Phát biểu nội dung của tiên đề và tính chất của hai đường thẳng song song?
Trả lời : SGK trang 92-93
Câu 2. 
Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.
Trong hai câu trên, câu nào đúng với nội dung của tiên đề?
Trả lời : a. đúng 	 b. sai 
Câu 3.
	Điền vào chỗ trống trong bảng sau:
a
a’
A
B
1
1
2
2
3
3
4
4
Biết a // a’ (H vẽ) thì suy ra :
 a) = và b). và c).
2. Nếu một đường thẳng cắt 3 đường thẳng song song thì :
 a) ..
 b) ..
 c) ..
Trả lời : 1. b) = c) + = 1800
 a) Hai góc so le trong bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Từ vuông góc đến song song 
Nguyễn Hồng Giang 	Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1. 
	Phát biểu các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
Trả lời: SGK trang 96.
Câu 2.
	Phát biểu tính chất ba đường thẳng song song ? Vẽ ba đường thẳng song song 
a
Trả lời : SGK trang 97
a’’
a’
	- Vẽ hình .
Câu 3.
	Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song hay không ? Hãy nêu cách kiểm tra mà em biết ?
Trả lời : Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a, b cho trước có song song với nhau hay không ta vẽ một đường thẳng bất kỳ cắt a và b rồi đo xem một cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng vị có bằng nhau hay không, nếu bằng nhau thì a // b. 
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Định lí 
Nguyễn Hồng Giang 	Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Định lí là gì ? Định lí gồm những phần nào ? Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?
Trả lời: 
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Định lí gồm hai phần: Phần giả thiết và phần kết luận.
Phần giả thiết là phần đã biết, còn phần kết luận là điều phải suy ra.
Câu 2.
	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào được gọi là định lí :
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau .
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 
Trả lời: a. Là định lí.
 b.Không phải là định lí mà là định nghĩa.
 c. Không phải là định lí vì nó không là một khẳng định đúng
Câu 3.
	Cho mệnh đề trong câu 2 phần a, em hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của mệnh đề?
Trả lời : Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
	 Kết luận : Hai góc trong cùng phía 
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Ôn tập chương I 
Nguyễn Hồng Giang 	 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
Trả lời :	 a. đúng 	 b. sai
Câu 2. Điền vào chỗ trống :
Hai góc đối đỉnh là hai góc có .
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng..
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng .
Trả lời : 
Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
Cắt nhau tạo thành một góc vuông.
Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
Câu 3.
A
a
	Cho hình vẽ :
300
1
	Biết a // b , = 300 ; = 450. Tính ?
O
	Và ; Tính tổng + ?
450
1
b
B
Trả lời : = 1500 ; = 1350
 + = 2850	
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Tổng ba góc của một tam giác 
Nguyễn Hồng Giang 	 ( Tiết 1 )
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
G
	Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác?
áp dụng : tìm số đo x trong hình vẽ 1
300
400
x
I
Trả lời : 
Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
áp dụng: x = 1100 Hình 1
Câu 2.
	Nêu giả thiết, kết luận và cách chứng minh của định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Trả lời: SGK trang 106.
Câu 3. 
	Phát biểu định lí góc ngoài của một tam giác? Vẽ hình và chỉ ra mỗi góc ngoài của một tam giác?
A
1
Trả lời : Định lí : SGK trang107
 : Là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC 
	 = + 
1
1
 : Là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC
C
B
	 = + 
 : Là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
	 = + 
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Tổng ba góc của một tam giác 
Nguyễn Hồng Giang 	 ( Tiết 2 )
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Vẽ tam giác DEF ( = 900 ). Chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền, tính 
F
	 + ?
-
Trả lời :
Vẽ hình 1.
900
D
EF và ED là hai cạnh góc vuông.
//
E
DF : cạnh huyền.
 + = 900 
	Hình 1
Câu 2.
a/ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào ? 
b/ Tìm các cặp góc nhọn phụ nhau trong hình vẽ 1.
Trả lời : 
a/ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc nhọn phụ nhau.
b/ và là hai góc nhọn phụ nhau.
Câu 3.
	Cho hình vẽ 1 ( Câu 1)
	Tính số đo của và ? Tính tổng số đo của + + ?
Trả lời : = = 450 ; = = 450 . Vậy = = 450
	 + + = 1800
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Hai tam giác bằng nhau 
Nguyễn Hồng Giang 	Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Nêu định nghĩa của hai tam giác bằng nhau ? Vẽ hình và ghi kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác.
Trả lời : SGK trang 110.
Câu 2. 
	Cho hình vẽ 1. Tìm đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC.
A
M
*
*
\\
//
/
/
B
C
P
N
Trả lời :
Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
Góc tương ứng với góc B là góc N.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP
Câu 3. 
	Cho hình vẽ 1 trong câu 2. Điền vào chỗ trống ( . ).
	 ACB =  ; AC =  ; = .. ; = 
Trả lời : ACB = MPN ; AC = MP ; = ; = 
Trường THCS Tân Lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Trường hợp bằng nhau thứ 
Nguyễn Hồng Giang 	nhất của tam giác (c.c.c ) 
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Phát biểu tính chất của trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ( canh – cạnh – canh ) ? Vẽ hình và viết kí hiệu ?
Trả lời : SGK trang 113.
Câu 2.
	Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh AB = 3 cm ; BC = 5 cm ; AC = 4 cm và nêu các bước vẽ ?
Trả lời : 
Vẽ BC = 4 cm.
Nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ ( B ; 3) và cung tròn tâm C bán kính 4 cm, hai cung tròn cắt nhau tại A .
A
Vẽ đoạn thẳng AB , AC ta được tam giác ABC .
4
3
5
B
C
Câu 3.	Hình 1.
A
	Cho tam giác ABC hình vẽ 2.
	Có AB = AC = BC = 5 cm
	Số đo mỗi góc là : 
//
\\
	1. = = = 600
	2. = = = 700	
//
C
B
	3. = = = 900
5 cm
	4. = = = 1200
Hình 2
Trả lời : Chọn 1. = = = 600
Trường THCS Tân Lập Môn :Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Trường hợp bằng nhau thứ 
Nguyễn Hồng Giang 	hai của tam giác (c.g.c ) 
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1. 
	Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác ? Vẽ hình ghi bằng kí hiệu hình học của trường hợp đó ?
Trả lời : 
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
A’
A
Vẽ hình.
\
\
//
//
B’
C’
C
B
Hình 1
Ghi kí hiệu : Nếu ABC = A’B’C’ thì
AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; = 
Câu 2.
	Trong hình vẽ 1.
	Nếu có AC = A’C’ thì hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp đã học nào ? vì sao ? 
Trả lời : 
	Nếu có AC = A’C’ thì ABC = A’B’C’ theo trường hợp thứ nhất đã học, vì AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’.
Câu 3.
	Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm như thế nào ?
Trả lời : Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau mà có chứa hai đoạn thẳng trên.
Trường THCS Tân lập Môn : Toán Hình lớp 7 Học kỳ I
Nguời ra câu hỏi : Bài : Trường hợp bằng nhau thứ 
Nguyễn Hồng Giang 	ba của tam giác (g.c.g) 
 Thời gian trả lời: 8 phút
Câu 1.
	Phát biểu tính chất của trường hợp thứ ba ? Vẽ hình và ghi bằng kí hiệu đã học?
Trả lời : SGK trang 121.
Câu 2.
	Khi nào thì ta có thể kết luận được hai tam giác vuông bằng nhau ?
Trả lời :
Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Một cạnh huyền và một góc nhọn .
Câu 3.
 	ABC = A’B’C’ theo trường hợp góc cạnh góc khi nào ? cò có cạnh , góc nào khác nữa ?
Trả lời : Nếu ABC và A’B’C’ có : 
 = ; BC = B’C’ ; = thì 	ABC = A’B’C’ (g.c.g)
Hoặc : = ; AB = A’B’ ; = 
Hoặc : = ; AC = A’C’ ; = 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgan hang cau hoi toan7 ki I.doc