Một số đề ôn tập hè môn Toán Lớp 6

Một số đề ôn tập hè môn Toán Lớp 6

I.TRẮC NGHIỆM :

 1) Đánh dấu “X” vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây:

(I) -32 < -33="">< -34=""><>

(II) -1 > -2 > -3 > -4

 a, (I) đúng, (II) sai b, (I) sai, (II) đúng

 c, (I) sai, (II) sai d, (I) đúng, (II) đúng

2) a, Số nguyên a lớn hơn 3. Số a có chắc chắn là số dương không?

 b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số âm không?

 c, Số nguyên c lớn hơn -2. Số c có chắc chắn là số dương không?

 d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -3. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không?

3) Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB và vẽ hình minh hoạ?

4) Khi nào thì MA + MB = AB ?

5) Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng? Vẽ hình minh hoạ?

II : BÀI TẬP TỰ LUẬN

1) Tính giá trị của biểu thức(Tính nhanh nếu được)

 a, 4.52 – 81 : 32

 b, 33.22 – 33.19 + 33.5

 c, 24.5 – [131 - (13 - 4)2]

2) Tìm x biết

a, 128 – 3(x + 4) = 23

b, (12x – 43).83 = 4.83

c, 720 : [41 – (2x – 5)] = 23.5

3) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia số nam và nữ vào các tổ sao cho trong mỗi tổ số nam và số nữ đều nhau? Với cách chia nào thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

4) Cho đoạn thẳng AB = 8cm; trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 6cm; lấy điểm I sao cho AI = 7cm.

 a) Tính độ dài BC

 b) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?

5)Tính nhanh:

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề ôn tập hè môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 ;
I .trắc nghiệm :
Đánh dấu “X” vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây:
1) Cho điểm C là điểm thuộc đoạn thẳng AB (điểm C không trùng với A và B). Câu nào sau đây đúng?
(1) Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B.
	(2) CA và CB là 2 tia đối nhau.
	(3) AB + BC = AC
	(4) Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.
A, 	c (1), (2), (3), (4)	B,	c (1), (2), (4)
C, 	c (1), (2), (3)	D,	c (1), (3), (4)
2) Câu nào đúng câu nào sai?
(I) Nếu C nằm giữa AB và CA = CB thì C là trung điểm củaAB.
(II) A và B thuộc hai tia đối nhau gốc C và CA = CB thì C là trung điểm của AB.
A,	c (I) đúng (II) sai	B.	c (I) sai (II) đúng
C,	c (I) sai (II) sai	D,	c (I) đúng (II) đúng
3) Giá trị của biểu thức sau đúng hay sai?
4) Điền đúng sai vào ô vuông
	4ẻN c ; 4ẻZ c	; xẻN ị xẻZ c	; bẻZ ị bẻ N c
II_ Bài tập:
1) Tính giá trị của biểu thức(Tính nhanh nếu được)
a) 465 + 58 + (-38) + (-465)
b) 100 : {250 : [450 – (4.53 – 22.25)]}	
c) 17.85 + 15 .17 -150	
2) Tìm x biết:
a) 720 : [41 – (2x – 5)] = 23.5	
c) x – 1 = -9 + (-11)
d) 2x – 138 = 23.22	
3) Ba con tàu cập bến theo cách sau: tàu I cứ 15 ngày cặp bến 1 lần, tàu II cứ 20 ngày cặp bến 1 lần, tàu III cứ 12 ngày cặp bến 1 lần. Lần đầu cả 3 tàu cùng cặp bến vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày cả 3 tàu lại cùng cặp bến.
4 ) Cho đoạn thẳng AB; BC; CA trong đó AB = 2cm; BC = 3cm; CA = 4cm. Điểm B có nằm giữa A và C không? Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
Đề 2 :
i.trắc nghiệm :
 1) Đánh dấu “X” vào ô vuông của câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây:
(I)	-32 < -33 < -34 < -35
(II)	-1 > -2 > -3 > -4
	a, c	(I) đúng, (II) sai	b, c	 (I) sai, (II) đúng
	c, c	(I) sai, (II) sai	d, c	 (I) đúng, (II) đúng
2) a, Số nguyên a lớn hơn 3. Số a có chắc chắn là số dương không?
 b, Số nguyên b nhỏ hơn 1. Số b có chắc chắn là số âm không?
 c, Số nguyên c lớn hơn -2. Số c có chắc chắn là số dương không?
 d, Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng -3. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không?
3) Nêu định nghĩa đoạn thẳng AB và vẽ hình minh hoạ?
4) Khi nào thì MA + MB = AB ?
5) Thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng? Vẽ hình minh hoạ?
II : Bài tập tự luận 
1) Tính giá trị của biểu thức(Tính nhanh nếu được)
	a, 4.52 – 81 : 32	
	b, 33.22 – 33.19 + 33.5	 
	c, 24.5 – [131 - (13 - 4)2]
2) Tìm x biết
a, 128 – 3(x + 4) = 23	
b, (12x – 43).83 = 4.83	 
c, 720 : [41 – (2x – 5)] = 23.5	
3) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia số nam và nữ vào các tổ sao cho trong mỗi tổ số nam và số nữ đều nhau? Với cách chia nào thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
4) Cho đoạn thẳng AB = 8cm; trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 6cm; lấy điểm I sao cho AI = 7cm.
	a) Tính độ dài BC
	b) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao?
5)Tính nhanh:
Đề 3 :
i. trắc nghiệm
Bài 1: Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
1.Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là:
2.Trong các phân số: phân số nhỏ nhất là :
3. bằng: 
B.Bài tập tự luận:
1.Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể) 2.Tìm x biết 
a.75%x -2 = 5
b.x : 4=-2,5
c.2 : (x-7) = 1,5
d.
3)Một tổ công nhân trồng một số cây trong ba đợt. Đợt thứ nhất tổ trồng số cây, đợt thứ tổ trồng số cây còn lại phải trồng. Đợt 3 tổ trồng hết 160 cây. Tính tổng số cây mà tổ đó phải trồng.
4) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho yOz = 600. Tính số đo zOx.
Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz và zOy. Hỏi 2 góc zOm và zOn có phụ nhau không? Giải thích.
Đề 4 .
i.trắc nghiệm
a)Trong các phân số:phân số lớn nhất là :
b).Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là :
c).Viết hỗn số -dưới dạng phân số ta được :
d).Kết quả phép tính là :
Bài 2: Điền vào chỗ trống các dấu thích hợp: ð ; ð ; ð ; ð
B.Bài tập tự luận:
1.Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể); 2 )Tìm x biết :
đ.
h.
3).Ba lớp 6 của một trường PTCS có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Còn lại là số học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp.
4.Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 1000, xOz = 200.Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?Vẽ tia phân giác của góc yoz 
Đề 5 :
i. lý thuyết :
1.Luỹ thừa bậc n của a là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
2.Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng?
3.Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5 và cho 9?
4.Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.
5.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Quy tắc tìm ƯCLN?Tìm ƯC thông qua ƯCLN như thế nào?
6)Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?
7).Thế nào là một tia gốc O? Hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?
Bài tập tự luận :
1) Tính giá trị của biểu thức(Tính nhanh nếu được)
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
b) (-298) + 300 + (-302) 
c) 465 + 58 + (-38) + (-465)
2) Tìm x biết
a) x -15 = 7 + (-2)
b) ỗx – 5ỗ = 15 + (-8) 
h, ỗxỗ– 25 = 45 + (-15)
3) Cuối kì I, số học sinh của một trường THCS được xếp thành 4 loại : Giỏi, Khá , Trung bình , Yếu. Biết rằng tổng số học sinh giỏi , khá, trungbình là 762 em; trong đó có là số học sinh giỏi, số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi; số học sinh yếu chiếm 4,75% số học sinh toàn trường.
a.Tính số học sinh giỏi, khá , trung bình của toàn trường
b.Tính số học sinh yếu của trường.
4)Vẽ tam giác ABC có A = 700, BC =6cm. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = 2,5 cm.
a.Tính độ dài CD.
b.Trong ba tia AC, AD, AB thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại, vì sao?
Giả sử DAC = 500, tính BAD?
5) Chứng minh rằng 
a.4 + 42 + 43 + 44 + .... + 460 chia hết cho 5 , chia hết cho 21.
b.5+ 52 + 53 +54 + .... + 510 chia hết cho 6
Đề 6:
I : lý thuyết
1.BCNN của hai hay nhiều số là gì? Quy tắc tìm BCNN ? Tìm BC thông qua BCNN như thế nào?
2.Viết tập hợp Z các số nguyên? Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ nguyên b khi nào 
3)Viết số đối của số nguyên a? Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, nguyên âm, số 0 ?
4).Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số?
5).Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? Cho ví dụ?
5).Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB?
6).Khi nào M là trung điểm đoạn thẳng AB?
II: Bài tập:	
Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
a)23. 52 – 32. 2
b)28 . 76 + 13 . 28 + 11.28
c)38 : (17.35 – 14.35)
d)3.23 + 20040 -17
e)(+2) + ỗ-5ỗ + (-6) + (-3) + ỗ7ỗ
Bài 2: Tìm x biết :
a)4.(3x -4) -2 = 18	d)(3x - 24).73 = 2.74
b)123 – 5(x+4) = 38 e)4x-1 + 5 = 69	
c)(x – 36) : 18 = 12 f)15 - ỗx ỗ = 12
Bài 3: Cho 3 số a = 40; b = 75 ; c = 105
a.Tìm ƯCLN(a,b,c) ; ƯC (a,b,c)
b.Tìm BCNN (a,b,c) ; BC (a,b,c)
 Bài 4: Số học sinh của một trường trong khoảng từ 700 đến 900. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó?
Bài 5 ) a: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC. N là trung điểm của CB. Tính độ dài MN. 
b).Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm. Trên đoạn thẳng MN lấy I sao cho MI = 4 cm. Tính IN.
c).Trên tia đối của tia MN lấy điểm H sao cho MH = 2 IN. Tính HI.
Đề 7:
i.Lý thuyết :
1.Thế nào là tia phân giác của một góc ?Vẽ tia nằm giữa hai tia và tia phân giác của một góc 
2.Vẽ góc nhọn , góc vuông , góc tù , góc bẹt ?
3.Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5 và cho 9?
4.Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.
5.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Quy tắc tìm ƯCLN?Tìm ƯC thông qua ƯCLN như thế nào?
Ii.bài tập 
1.Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
f)23.15 – (33. 52 - 216 ) : 32
g) (-4)+ 12+3 + 4 +(-17)
h)2051 + (-34)+ (-66) + (-2051)
i)125 + (-170) + 120 + (-125) + (-864) + (-36)
k) 420 : {350 : [260 + (915 – 23.53)]}
Bài 2: Cho 3 số a = 40; b = 75 ; c = 105
a.Tìm ƯCLN(a,b,c) ; ƯC (a,b,c)
b.Tìm BCNN (a,b,c) ; BC (a,b,c)
3).Khối 6 góp tiền ủng hộ các bạn học sinh nghèo. Lớp 6A góp số tiền, lớp 6B góp số tiền, lớp 6C góp số tiền hai lớp đã góp. Lớp 6D góp 1800 đồng. Tính tổng số tiền 4 lớp khối 6 đã góp.
4).Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Hai đường tròn (M;5cm) và (N;4cm) cắt nhau tại hai điểm K và H. Đường tròn tâm M cắt MN tại A, đường tròn tâm N cắt MN tại B.
a.Tính MK,NH.
b.Chứng minh B là trung điểm của MN.
c.Tính độ dài AN, AB.
5) Cho điểm O trên đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy , vẽ tia OA, OB sao cho xOA = 450, yOB = 500. 
a.Tính góc AOy
b.Tính góc kề bù với góc BOy
c.Tính góc AOB
d.Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính góc Doy
Đề 8:
i. trắc nghiệm:
1.Điền số thích hợp vào ô trống:
2.Số nghịch đảo của là: A. 1	B.7	C.-7	D.
3.Điền dấu >, <,= vào ô trống ð ; ð ; ð 0 ; ð
4.Khi đổi ra phân số ta được: A. B. C.
B.Phần tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
Bài 2: Tìm x biết : 
Bài 3: Ba lớp 6 của một trường PTCS có 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A. Còn lại là số học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 4:Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 1000, xOz= 200.
a.Trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Vì sao?
b.Vẽ Om là tia phân giác của yOz. Tính xOm.
Bài 5: Chứng minh :
Đề 9:
 i.trắc nghiệm:
1.Điền số thích hợp vào ô trống:
2.Số nghịch đảo của là: A. 1	B.8	C.-8	D.
3.Điền dấu >, <,= vào ô trống ð ; ð ; ð 0 ; ð
4.Khi đổi ra phân số ta được: A. B. C.
Bài 2) Các câu sau sai hay đúng (Đ/S)?
a.Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
b.Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau.
c.Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù.
d.Nếu Oy là tia phân giác của góc xOy thì xOy = yOz .
e.Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.
f.Nếu xOy = yOz thì tia Oy là tia phân giác của góc xOy.
B : Phần tự luân :
Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
2).Rút gọn phân số: 3). 3) Tìm x: a) 3 : x =13 
 b.; c) 
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt = 300; xOy = 600.a.) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b.) Tính tOy
c.Hỏi tia Ot có là phân giác của xOy hay không? Giải thích.

Tài liệu đính kèm:

  • doc9 de on tap he toan lop 6 len lop 7.doc