Một số câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý (Có đáp án)

Một số câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý (Có đáp án)

Nội dung Dap an Giai

Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin với biểu thức x =A sin( ω t + φ ) , trong đó

A,ω,φ là những hằng số , được gọi là

A.dao động tuần hoàn. B.dao động tắt dần.

C.dao động cưỡng bức. D.dao động điều hoà.

D

Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?

A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.

C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0

A

Một vật doa động điều hoà có pt là: x = Asinωt

Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây.

A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo

B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo

C.Khi vật qua vị trí biên dương

D. Khi vật qua vị trí biên âm

A

Năng lượng của một vật dao động điều hoà

A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại .

C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân

bằng.

C

Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = A sin ( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ

giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là

A. A2 = x2 + v2 / ω2 B. A2 = x2 - v2 / ω2 C. A2 = x2 + v2 / ω D. A2 = x2 – v2 / ω

A x = A sin ( ω t + φ ). => x2 = A2 sin 2 ( ω t + φ ).

(1)

v= ωA cos( ω t + φ ).=> v2 = ω 2A2 cos 2( ω t + φ ).=>

v

2

/ ω2 = A2 cos 2( ω t + φ ) (2) .

C ộng (1) v ới (2): A2 = x2 + v2 / ω 2

Một vật dao động điều hoà với pt: )

6

x = 15sin(20πt + π cm

Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) là:

A.x = +7,5cm

B.x = - 7,5cm

C.x = +15

3 2

cm

D.x = - 15

3 2

cm

A

Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2 sin ( 2 π t + π /3 ) (cm; s)

Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là

A. 1 cm và -2π √3 cm. B. 1 cm và 2π √3 cm.

C. -1 cm và 2π √3 cm. D. Đáp số khác.

A x = 2 sin ( 2 π t + π /3 ) = 2 sin ( 2 π 0,25 + π /3 ) = 2

sin (5 π /6) = 2sin π /6 = 1 cm

v = 2.2π cos ( 2 π t + π /3 ) = 4 πcos (5 π /6) = -2π √3

cm.

pdf 98 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số câu hỏi trắc nghiệm môn Vật Lý (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
Nội dung Dap an Giai 
Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin với biểu thức x =A sin( ω t + φ ) , trong đó 
A,ω,φ là những hằng số , được gọi là 
A.dao động tuần hoàn. B.dao động tắt dần. 
C.dao động cưỡng bức. D.dao động điều hoà. 
D 
Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? 
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. 
C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 
A 
Một vật doa động điều hoà có pt là: x = Asin tω 
Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây. 
A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo 
B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo 
C.Khi vật qua vị trí biên dương 
D. Khi vật qua vị trí biên âm 
A 
Năng lượng của một vật dao động điều hoà 
A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại . 
C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân 
bằng. 
C 
Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = A sin ( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ 
giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là 
A. A2 = x2 + v2 / ω2 B. A2 = x2 - v2 / ω2 C. A2 = x2 + v2 / ω D. A2 = x2 – v2 / ω 
A x = A sin ( ω t + φ ). => x2 = A2 sin 2 ( ω t + φ ). 
(1) 
v= ωA cos( ω t + φ ).=> v2 = ω 2A2 cos 2( ω t + φ ).=> 
v2 / ω2 = A2 cos 2( ω t + φ ) (2) . 
C ộng (1) v ới (2): A2 = x2 + v2 / ω 2 
Một vật dao động điều hoà với pt: )
6
20sin(15 pipi += tx cm 
Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) là: 
A.x = +7,5cm 
B.x = - 7,5cm 
C.x = +15
2
3
cm 
D.x = - 15
2
3
cm 
A 
Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2 sin ( 2 pi t + pi /3 ) (cm; s) 
Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là 
A. 1 cm và -2pi √3 cm. B. 1 cm và 2pi √3 cm. 
C. -1 cm và 2pi √3 cm. D. Đáp số khác. 
A x = 2 sin ( 2 pi t + pi /3 ) = 2 sin ( 2 pi 0,25 + pi /3 ) = 2 
sin (5 pi /6) = 2sin pi /6 = 1 cm 
 v = 2.2pi cos ( 2 pi t + pi /3 ) = 4 picos (5 pi /6) = -2pi √3 
cm. 
Một vật dao động điều hoà theo pt: )(20sin10 cmtx pi= 
Khi vận tốc của vật v = - 100pi cm/s thì vật có ly độ là: 
A.x = cm5± 
B.x = 35± cm 
C.x = cm6± 
B 
 2 
D. x =0 
Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn ,viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi 
các lực đáng kể là: 
A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang 
B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát . 
C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát 
D. Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang . 
D 
Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai. 
A.Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0 
B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng. 
C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0 
D. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại 
D 
Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng ;lò xo 
giãn một đoạn ∆l0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng 
của lò xo vào điêm treo của cả hệ là : 
A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g 
C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( ∆l0 + x ). 
D 
Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối 
lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: 
A.Tăng 4 lần 
B.Giảm 4 lần 
C.Tăng 2 lần 
D. Giảm 2 lần 
C 
 Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ : 
Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là : 
A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - pirad. 
C. 4 cm; pi rad. D. -4cm; 0 rad 
C 
Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng 
A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí 
B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất 
C. Thế năng bằng 0 ở VTCB 
D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất 
B 
 3 
Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g, 
 lấy pi2 =10. Độ cứng của lò xo là : 
A. 16 N/m B. 1 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m 
A T = 1/f = 2pi √ m/k => 1/ f2 = 4pi2 .m/k=> k = 4pi2 .m.f2= 
4 .10.0,1.4= 16 N/m. 
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng. 
a. 
A
x
2
= 
b. Ax
2
= 
c.
2
x
A
= 
d. Ax
2 2
= 
B 
Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/M), Kéo vật khỏi VTCB rồi 
buông tay cho dao động. Chu kỳ dao động là: 
A.0,157(s) 
B.0,196(s) 
C.0,314(s) 
D.0,628(s) 
C 
Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra thêm 10,00 cm .(Lấy g= 10,00m/s2).Chu kì dao động 
của vật là: 
A. 62,8 s B. 6,28 s C. 0,628 s D. Đáp số khác. 
C T= 2pi √ m/k = 2pi √ m .∆l0 / mg = 2pi √ ∆l0 / g = 
2.3,14.√ 0,1 /10 = 0,628 s 
Một vật dao động điều hòa với biên độ A khi vật ở ly độ x thì vận tốc của nó có biểu thức là: 
a. 
2 2 2v A x= ω − 
b. 2 2v A x= ω − 
c.
2 2v A A x= + 
d. 2 2 2v A A x= + 
(chọn 
b) 
Một con lắc lò xo gồm vật nặng kl m=500g dđ đh với chu kỳ 0,5(s), (cho 2pi =10). Độ cứng của lò xo 
là: 
A.16N/m 
B. 80N/m 
C. 160N/m 
D. Một giá trị khác 
B 
Lời giải: T= 2
k
m
pi 24pi=⇒ k 2T
m
= 80 N/m 
Con lắc lò xo gồm: vật năng có khối lượng m được treo vào một hệ gồm 2 lò xo mắc nối tiếp như hình 
vẽ . Chu kì dao động cuă con lắc là: 
D 
Lò xo 1: x1 = F/k1 ; lò xo 2: x2 = F/k2 ; Cả hệ: x = F/k 
Vì: x = x1 + x2 => 1/k=1/k1 + 1/k2 => 1 2
1 2
k kk
k k
=
+
.Vậy 
 4 
 K1 A. 1 22
k kT
m
pi
+
= B. 1 2
1 2
2 ( )
k kT
k k m
pi=
+
K2 C. 
1 2
2 ( )
mT
k k
pi=
+
 D. 1 2
1 2
( )2 ( )
k k mT
k k
pi
+
= 
m 
: 2 mT
k
pi= = 1 2
1 2
( )2 ( )
k k m
k k
pi
+
Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, với tần số f=5Hz. 
Lúc t=0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì biểu thức tọa độ theo thời gian là : 
a. x 2sin10 t (cm)= pi 
b. x 2sin(10 t + ) (cm)2
pi
= pi
c. x 2sin(10 t + ) (cm)= pi pi 
d. x 4sin10 t (cm)= pi 
(chọn 
a) 
Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu dao động 
với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của quả cầu là: 
A.0,4 cm/s 
B.4cm/s 
C.40cm/s 
D.10 cm/s 
C Lời giải: Vận tốc cực đại khi vật qua VTCB ⇒x = 0 
⇒ E = maxdE ⇔ 
2
2
1 kA = max2
2
1
mv
m
kAv =⇒ = 
0,04
1,0
10
 = 0,4m/s = 40cm/s 
Một con lắc lò xo gồm hai hòn bi có khối lượng m=1kg lò xo có độ cứng k= 100N/m, con lắc dao động 
điều hòa thì chu kỳ của nó là. 
a.
5
pi
b.
5
pi
c. 5pi 
d. 2
5
pi
(chọn 
b) 
Gắn quả cầu khối lượng 1m vào một lò xo treo thẳng đứng hệ dđ với chu kỳ 1T = 0,6 (s) 
, Thay quả cầu khác khối lượng 2m vào hệ dao động với chu kỳ 2T = 0,8 (s). Nếu gắn cả 2 quả cầu vào 
lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là: 
A.T = 1 (s) 
A 
Lời giải: 1T = 2 k
m1pi ⇒ 21T = 4
2pi
k
m1
2T = k
m22pi ⇒ 22T = 4
2pi
k
m2
 Khi gắn 2 quả cầu thì 
 5 
B. T= 1,4 (s) 
C. T=0,2(s) 
D. T=0,48(s) 
T = 2
k
mm 21 +pi ⇒ 2T = 4 2pi 
k
mm 21 +
 = 4 2pi
k
m1
+ 
4 2pi
k
m2
 = 
2
1T + 
2
2T ⇒ T = 
2
2
2
1 TT + = 1 (s) 
.Một vật khối lượng m = 500g treo vào lò xo có độ cứng k = 50N/m kéo vật ra khỏi VTCB rồi truyền cho nó 1 vận 
tốc ban đầu 0v = 20cm/s, theo hướng kéo. Cơ năng của hệ là: 
A.E = 25.10- 4 J 
B.E = 1,25.10-2 J 
C.E = 1.10-2 J 
D. E = 2.10-2 J 
D Lời giải: Tại vị trí 0x = 2 cm Cơ năng của hệ là: 
E = Eđ + Et = 2
1
m
2
0v + 2
1 k 20x = 0,25.400.10
-4
 + 
25.4.10-4 = 200.10-4 = 2.10-2 J 
Gọi k1 và k2 là độ cứng của hai lò xo được ghép thành hệ như hình vẽ .Ở vị trí cân bằng lò xo không 
nén , không giãn. Vật M có khối lượng m ,có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng năm ngang .Kéo 
lệch vật m một đoạn nhỏ rồi buông ra . Vật M sẽ 
 k1 M k2 
A. dao đông điều hoà với tần số góc 1 2
1 2( )
k k
k k m+
 B.dao động tuần hoàn với tần số góc 1 2k k
m
+
C.dao đông điều hoà với tần số góc 1 2k k
m
+
D.dao đông tuần hoàn với tần số góc 
1 2
m
k k+
C 
 Một con lắc lò xo dao động điều hòa mắc như hình vẽ: 
 thì chu kỳ dao động của nó là: 
a. 1 2
1 2
m(k k )T 2
k .k
+
= pi 
b. 1 2
1 2
mk .kT 2
k k
= pi
+
c.
1 2
mT 2
k k
= pi
+
d. 1 2k kT 2
m
+
= pi 
(Chọn a) 
(Chọn 
a) 
Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo dãn ra 10cm rồi 
buông tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T= 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là: 
D 
Lời giải: Ptdđ của vật x = 10 sin t
T
pi2
= 10 sin 2 tpi (cm) 
m 
K1 
K1 
 6 
A.Eđ = 7,4.10-3 J 
B.Eđ = 9,6.10-3 J 
C.Eđ = 12,4.10-3 J 
D.Eđ = 14,8.10-3 J 
Ứng với ly độ x = 5 cm ta có 5 = 10 sin 
2 tpi tpi2sin
2
1
=⇒ =⇒ tpi2
6
pi hoặc 
6
5pi
1t⇒ = 12
1 (s); 
2t = 12
5 (s) 
*Pt vận tốc: v = 20pi cos2 tpi ( cm/s) = 310pi± cm/s = 
31,0 pi± cm/s = 54,0± m/s 
Động năng tương ứng: Eđ = 22
1
mv = 14,8.10-3 J 
Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào 
A. Cách kích thích dao động . B. Chiều dài của dây treo và khối lượng của vật nặng. 
B. Chiều dài của dây treo và cách kích thích dao động . 
C. Chiều dài của dây treo và vị trí đặt con lắc. 
C 
 T= 2 l
g
pi với g phụ thuộc vào vị trí nơi đặt con 
lắc. 
Câu nào sau đây là sai đối với con lắc đơn. 
A.Chu kỳ luôn độc lập với biên độ dđ 
B.Chu kỳ phụ thuộc chiều dài 
C.Chu kỳ tuỳ thuộc vào vị trí con lắc trên mặt đất 
D.Chu kỳ không phụ thuộc khối lượng vật m cấu tạo con lắc 
A 
Con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất. Khi đưa nó lên cao, muốn đồng hồ chạy đúng giờ thì phải 
A. Tăng nhiệt độ. B. giảm nhiệt độ. C. Tăng chiều dài con lắc D. Đồng thời tăng nhiệt độ 
và chiều dài con lắc 
B 
Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treovào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật 
liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. 
Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc α nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động. 
Con lắc nào sẽ trở về vị trí cân bằng trước tiên? 
A.Con lắc bằng chì 
B.Con lắc bằng nhôm 
C.Con lắc bằng gỗ 
D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc 
D 
Khi chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần thì tần số của nó sẽ 
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần . D. tăng 4 lần. 
A 
 f = 1
2
g
lpi
 f ‘ = 1
2 4
g
lpi
 = f/2 
Một con lắc đơn gồm hòn bi khối lượng m, treo vào 1 dây dài l = 1m, đặt tại nơi có gia tốc trọng 
trường g = 9,8m/s2. Bỏ qua ma sát và lực cản. Chu kỳ dao động của con lắc khi dao động với biên độ 
nhỏ là: 
A.1,5(s) 
B.2(s) 
C. ... g lớn. 
B 
Lúc đầu có 1,2g chất Radon. Biết Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Hỏi sau t = 1,4T 
số nguyên tử Radon còn lại bao nhiêu? (A = 222, Z = 86) 
A. N = 1,874.1018 
B. N = 2,165.1019 
C. N = 1,234.1021 
D. N = 2,465.1020 
C 
Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đơtêri 21D , biết các khối lượng mD=2,0136u; mP=1,0073u; 
mn=1,0087u và 1u=931MeV/c2. 
A. 3,2013MeV 
B. 1,1172MeV 
C. 2,2344MeV 
D. 4,1046 MeV 
B : 21D có 1prôtôn và 1nơtrôn 
Tổng khối lượng ban đầu: mo=mn + mp =2,016u 
Độ hụt khối: ∆m = mo – mD = 0,0024u 
Năng lượng liên kết hạt nhân: ∆E = ∆m . c2 = 
0,0024.931 = 2,2344MeV. 
Năng lượng liên kết riêng: ∆Eo = 
E 2,2344
1,1172
A 2
MeV
∆
= = . 
Tuổi trái đất khoảng 5.109 năm, giả thiết ngay khi trái đất hình thành đã có Urani. Nếu ban đầu có 
2,72kg Urani thì đến nay còn bao nhiêu? Biết T(ν) = 4,5.109 năm. 
A. 1,36 kg 
B. 1,26 kg 
C. Còn ít hơn 1,36 kg 
D. Hoàn toàn bị phân rã 
C 
Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng 
mB và mα. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận 
đúng. 
A. B B
K m
K mα α
= 
C Giải: Ta có phản ứng: A → B + α 
Theo định luật bảo toàn động lượng, 0Bp pα+ =
 
, về độ 
lớn: pB = pα ⇒ mB.vB = mα.vα 
⇔ 
 93 
B. 
2
B BK m
K mα α
 
=  
 
 
C. B
B
K m
K m
α
α
= 
D. 
2
B
B
K m
K m
α
α
 
=  
 
 
2 21 1
. .2 . .2 . .
2 2
B
B B B B B
K m
m v m m v m K v K v
K m
ε α α α α
α
= ⇔ = ⇒ =
Cho phản ứng hạt nhân: 3 21 1T D nα+ → + 
Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; mα = 4,00260u; mn = 1,00867u; 1u=931MeV/c2. 
Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là: 
A. 17,6MeV 
B. 23,4MeV 
C. 11,04MeV 
D. 16,7MeV 
A Giải: Ta có Mo = mT + mD = 5,03016u và M = mn + 
mα = 5,01127u 
Năng lượng toả ra: ∆E = (Mo – M).c2 = 17,58659 ≈ 
17,6MeV 
Tìm kết luận sai . 
A -Phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng lớn . 
B-Phản ứng nhiệt hạch tạo ra chất thải thân thiện với môi trường.. 
 C-Phản ứng nhiệt xảy ra khi có khối lượng vượt khối lượng tới hạn . 
D-Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ cao(từ chục đến trăm triệu độ ). 
C 
Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. 
Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau 
phản ứng ? 
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. 
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. 
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. 
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. 
B 
Tìm kết luận sai . 
A –Hai hạt nhân rất nhẹ như hydro,hely kết hợp ,thu năng lượng là phản ứng nhiệt hạch . 
B- Phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có khối kượng nhỏ hơn khối lượng của các hạt ban đầu là 
phản ứng tỏa nhiệt. 
C- Urani thường làm nguyên liệu phản ứng phân hạch . 
D- Việt Nam có lò phản ứng hạt nhân . 
A 
Khi nói về tính chất của tia phóng xạ α tính chất nào sau đây là SAI: 
A. Tia phóng xạ α khi đi qua điện trường ở giữa hai bản của tụ điện thì nó bị lệch về phía bản âm của 
tụ điện. 
C 
 94 
B. Tia phóng xạ α gồm các hạt nhân của nguyên tử He42 mang điện tích dương. 
C. Tia phóng xạ α có khả năng đâm xuyên rất lớn. 
D. Tia phóng xạ α có khả năng iôn hoá môi trường và mất dần năng lượng 
Khi nói về tính chất của tia phóng xạ β tính chất nào sau đây là ĐÚNG: 
A. Tia β- khi đi qua điện trường thì bị lệch về phía bản dương của tụ điện và bị lệch ít hơn so với tia α 
B. Tia β có khả năng ion hoá môi trường mạnh hơn tia so với tia α 
C. Trong không khí tia β có tầm bay dài hơn so với tia α 
D. Tia β được phóng ra với vận tốc bé. 
C 
Sau đây ,phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo ?. 
A- Ra22688 → He
4
2 + Rn
222
86 .; 
B- He42 + N
14
7 → O
17
8 + H
1
1 . 
C- U23892 → He
4
2 + Th
234
90 ;. 
D- U23892 → He
4
2 + Pb
206
82 + β10− 
B 
Hãy chọn câu SAI khi nói về tính chất của tia gamma 
A. Là sóng điện từ có bước sóng ngắn dưới 0,01mm. 
B. Là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao. 
C. Không bị lệch trong điện trường. 
D. Có khả năng đâm xuyên rất lớn. 
A 
Cho phản ứng hạt nhân sau: - He42 + N
14
7 → X+ H
1
1 . 
 Hạt nhân X là hạt nào sau đây: 
A- O178 ; B - Ne
19
10 . ; C- He94 . ; D- Li
4
3 . 
Đ/á: : A = 4 +14 - 1 = 17 . Z = 2 + 7 - 1 = 8 . 
 Vậy X là O178 . 
A 
Hạt nhân Th22790 là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là : 
A. 4,38.10-7s-1 ; B. 0,038s-1 ; C. 26,4s-1 ; D. 0,0016s-1 
A 
Hãy chọn đáp án đúng . 
 Cho phản ứng : Al2713 + α → P
30
15 + n . Hạt α có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu để 
phản ứng xảy ra .Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. 
Biết u = 1,66.10-27.kg; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u ; NA = 6,02.10 23mol ; 
 mAL = 26,9740u; mp = 29,9700u; mα = 4,0015u. va 1eV = 1,6 10-19 J 
 A- 0,016 10-19 J. 
B 
 Sản phẩm : mP + mn = 
(29,9700+1,0087)u = 30,9780u 
 Trước phản ứng : mAL + mα = (26,9740 
+4,0015)u = 30,9755u 
 Độ tăng khối lượng : ∆m = (mP + 
mn ) – (mAL + mα ) 
 = 33. 10-4 u 
 95 
 B - 3,0 . 106 eV. 
 C- 30 eV. 
 D- 30 MeV 
. 
 Vậy năng lượng tối thiểu của hạt α là: 
 W = ∆m. c2 = 33. 10-
4
.1,66055.10-27.9.1016. 
=0,0478.10-11 J =3,0.106eV. 
Chất phóng xạ Po20984 là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ 
của quá trình trên là : 
A. PbHePo 20582
4
2
209
84 +→ ; B. PbHePo
207
80
2
4
209
84 +→ ; 
C. PbHePo 82205
2
4
209
84 +→ ; D. PbHePo
213
86
4
2
209
84 →+ 
A 
Hãy chọn đáp án đúng . 
Cho phương trình phản ứng : H11 + Be
9
4 → He
4
2 + Li
6
3 
 Bắn photon với EH = 5,45MeV vào Beri (Be) đứng yên.Hê ly(he ) sinh ra bay vuông góc với 
photon.Động năng của He :EHe = 4MeV.Động năng của Li tạo thành là: 
A. 46,565MeV 
B. 3,575MeV 
C. 46,565eV 
D. 3,575eV 
B Định luật bảo toàn động lượng : 
LiHeH PPP

+= . 
Theo định lý Py tha go: PLi2 = PHe2 + PH2 
. ( 2Lim . 2Liv = 2Hem 2Hev + 2Hm 2Hv .) 
 Trong đó : E = 
2
1
mv2. P2 = m2v2 . 
Vậy P2 = 2mE . 
Thay vào : 2mLiELi = 2mH EH + 2mHeEHe. 
Đông năng Li: ELi = 
Lim
1
 (mHEH + mHe. 
EHe) . 
 (Với mH = 1u ; mHe = 4u; mLi = 6u 
); 
 ELi = 3,575MeV. 
Nếu một vật có khối lượng m thì nó có năng lượng E. Vậy biểu thức liên hệ giữa E và m là: 
A. E = mc2 
B. E = mc 
C. ∆E = (m0 - m)c2 
D. ∆E = (m0 - m)c 
A 
LiP

HP

PHe 
 96 
Chất phóng xạ Po20984 là chất phóng xạ α. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn 
lại sau thời gian bằng một chu kì là : 
A. 0,5kg ; B. 0,5g ; C. 2kg ; D. 2g 
A 
Chọn câu sai 
A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản 
ứng tỏa năng lượng 
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa 
là bền vững hơn 
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là 
phản ứng thu năng lượng 
D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản ứng tỏa 
năng lượng 
D 
Một chất phóng xạ có chu kì T = 7 ngày. Nếu lúc đầu có 800g, chất ấy còn lại 100g sau thời gian t là: 
A. 19 ngày; B. 21 ngày; C. 20 ngày; D. 12 ngày 
B 
Cho phản ứng: MevnHeHH 6,1711243111 ++→+ . Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g Heli 
bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023/mol 
 A. 25,488.1023 Mev 
 B. 26,488.1023 Mev 
 C. 26,488.1024 Mec 
 D. Một kết quả khác 
B 
Chọn câu trả lời ĐÚNG 
a. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng dễ bị phá vỡ. 
b. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì độ hụt khối càng nhỏ. 
c.Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì khối lượng của hạt nhân càng lớn hơn khối 
lượng của các nuclôn. 
d. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền. 
C 
Phân hạch hạt nhân 235U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g 235U 
thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho NA = 6,01.1023/mol 
 A. 5,013.1025Mev 
 B. 5,123.1026Mev 
 C. 5,123.1024Mev 
 D. Một kết quả khác 
B 
Chọn câu trả lời ĐÚNG 
Kí hiệu của hai hạt nhân, hạt X có 2prôtôn và 1nơtrôn ; hạt Y có 3 prôtôn và 4 nơtrôn 
D 
 97 
a. YX 43
1
1 ; b. YX
4
3
3
2 ; c. YX
4
3
2
1 ; d. YX
7
3
3
2 ; 
Tính năng lượng cần thiết để tách hạt nhân cacbon C126 thành 3 hạt α. Cho mc = 11,9967 u; mα = 
4,0015 u; 1u = 931,5MeV/c2. 
 A. 7,2557 MeV 
 B. 7,2657 MeV 
 C. 0,72657 MeV 
 D. Một kết quả khác 
B 
Chọn câu trả lời SAI 
A. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch. 
B. Một hạt nhân rất nặng hấp thu một nơtrôn và vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình. Sự vỡ này 
gọi là sự phân hạch. 
C. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ thấp . 
D. Phản ứng hạt nhân nhân tạo được gây ra bằng cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá những hạt nhân 
khác. 
C 
Cho phản ứng hạt nhân: ArnXCl 3718
37
17 +→+ . Hạt nhân X là: 
A. H11 ; B. β- ; C. H21 D. β+ 
A 
Chọn câu sai 
A. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu là phản 
ứng tỏa năng lượng 
B. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu nghĩa 
là bền vững hơn 
C. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là 
phản ứng thu năng lượng 
D. Một phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu là phản 
ứng tỏa năng lượng 
D 
Hạt proton có động năng Kp = 2MeV, bắn vào hạt nhân Li73 đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng 
động năng. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mX = 4,0015u; 1u = 931MeV/c2; NA = 
6,02.1023mol-1. Động năng của mỗi hạt X là: 
A. 9,705MeV; B. 19,41MeV; C. 0,00935MeV; D. 5,00124MeV 
A 
Phân hạch hạt nhân 235U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200Mev. Nếu phân hạch 1g 235U 
thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho NA = 6,01.1023/mol 
 A. 5,013.1025Mev 
 B. 5,123.1026Mev 
 C. 5,123.1024Mev 
 D. Một kết quả khác 
B 
 98 
Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α tạo thành hạt nhân X có khối lượng mX = 221,970u. Cho biết 
mRa = 225,977u; m(α) = 4,0015u với uc2 = 931MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng: 
 A. 5,1205MeV B. 4, 0124MeV C. 7,5623MeV D. 6,3241MeV 
A 
Tính năng lượng liên kết tạo thành Cl37, cho biết: Khối lượng của nguyên tử 17Cl37 = 36,96590 u; khối 
lượng proton, mp = 1,00728 u; khối lượng electron, me = 0,00055 u; khối lượng nơtron, mn = 1,00867 
u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV. 
 A. 315,11 MeV 
 B. 316,82 MeV 
 C. 317,26 MeV 
 D. 318,14 MeV 
C 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCau_hoi_ly.pdf