Bài 2: Tìm phân số bằng biết rằng tổng của tử và mẫu của chúng bằng 2002.
Đáp án:
Ta có 11 . n + 15 . n = 2002 n = 77.
Vậy phân số cần tìm là
Một số bài toán nâng cao – Toán 6 Bài 1: Rút gọn các phân số sau: a) 540648 ; b) 23. 32.3524. 32.21 Đáp án: a) 540648 = 5 6 ; b) 23. 32.3524. 32.21 = 3 .52 . 3 = 5 2 Bài 2: Tìm phân số bằng 11 15 biết rằng tổng của tử và mẫu của chúng bằng 2002. Đáp án: Ta có 11 . n + 15 . n = 2002 ⇒ n = 77. Vậy phân số cần tìm là: 11.77 15 .77 = 8471155 Bài 3: Tìm phân số bằng 3042 3978 sao cho tổng của tử và mẫu bằng 60. Đáp án: Rút gọn ta có: 3042 3978 = 13 17 ; ta cần tìm n để 13n + 17n = 60 ⇒ n = 2 Vậy phân số cần tìm là: 13.2 17.2 = 26 34 Bài 4: Chứng minh phân số sau đây tối giản: 12n+1 30n+2 (n ∈ N) Đáp án Gọi ƯCLN(12n + 1, 30n + 2) = d. Ta có: 5(12n + 1) – 2(30n + 2) = 1 ⋮ d ⇒ d = 1, nên 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau. Bài 5: Tìm số tự nhiên không lớn hơn 10 để phân số sau tối giản: 5 n+7. Đáp án Bằng cách thử ta tìm được các giá trị thích hợp là: 0 ; 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 7 ; 9 ; 10. Bài 6. Nếu phân số a b tối giản thì phân số a a+b có tối giản không ? Đáp án: Nếu d là ước của a thì d không là ước của b (d ≠ 1), vì a b tối giản nên d cũng không là ước của a + b. Vậy phân số a a+b là phân số tối giản. Bài 7. Cho phân số 1+2+3+ . . . +9 11+12+13+ . . . +19 a) Rút gọn phân số. b) Hãy xoá một sô hạng ở trên tử và một số hạng ở dưới mẫu để được một phân số mới có giá trị bằng phân số cũ. Đáp án a) Ta có: 1+2+3+ . . . +9 11+12+13+ . . . +19 = 45 135 = 1 3 b) Từ kết quả trên ta xoá 5 ở trên tử và xoá 15 ở dưới mẫu ta được phân số mới: 40 120 = 1 3 Bài 8: So sánh các phân số sau một cách hợp lí: a) 2526 và 5051 ; b) 111115 và 555559 Đáp án: a) 2526 = 50 52 < 5051 . Vậy 2526 < 5051 ; b) 111115 = 555575 < 555559 . Vậy 111115 < 555559 Bài 9: So sánh: a) A = 1315+ 11316+ 1 ; B = 1316+ 11317+ 1 b) C = 19991999+ 119992000+ 1 ; D = 19991998+ 119991999+ 1 Đáp án: a) Ta có: nếu ab < 1 thì ab < a + nb + n (với n ∈ N*) Do đó: B = 1316+ 11317+ 1 < 1316+ 1+ 121317+ 1+12 = 1316+ 131317+ 13 = 13(1315+ 1)13(1316+ 1) = A. Vậy A > B b) Làm tương tự ta có: C < D. Bài 10: Tìm tất cả các phân số có mẫu là số có một chữ số và mỗi phân số này lớn hơn 79 và nhỏ hơn 89∙ Đáp án: Gọi phân số phải tìm là ab ta có: 79 < ab < 89 hay 7b9b < 9a9b < 8b9b hay 7b < 9a < 8b, mặt khác 0 < b ≤ 9. Thử các giá trị ta được các phân số là: 45 ; 56 ; 67 ; 78 Bài 11: Chứng minh rằng: Nếu ab < cd thì ab < a + cb + d < cd (b, d ≠ 0) Đáp án: Ta có: ab < cd ⇔ ad < bc ⇔ ad + ab < bc + ab ⇔ a(b +d) < b(a + c) ⇒ ab < a + cb + d Mặt khác từ: ab < cd ⇔ ad < bc ⇔ ad + cd < bc + cd ⇔ d(a + c) < c(b + d) ⇒ a + cb + d < cd . Vậy: ab < a + cb + d < cd Bài 12: Tìm một phân số có mẫu bằng 15, biết rằng giá trị của nó không thay đổi nếu cộng tử với 2 và nhân mẫu với 2. Đáp án: Ta có: a15 = a+230 ⇒ 30a = 15 (a + 2) ⇒ a = 2. Vậy phân số phải tìm là: 215 Bài 13: Một phân số khi chưa rút gọn có tổng tử và mẫu bằng 1100, sau khi rút gọn được phân số 37∙ Tìm phân số ban đầu. Đáp án: Phân số phải tìm là: 3n7n , ta có: 3n + 7n = 1100 ⇒ n = 110 Vậy phân số phải tìm là: 330770 Bài 14: Cho hỗn số 2x 7 ∙ Tìm x biết: a) 2x 7 = 153 63 ; b) 2x 7 = 2x+9 7 Đáp án: a) 2x 7 = 153 63 hay 2x 7 = 17 7 ⇒2x 7 =2 3 7 ⇒ x = 3 ; b) 2x 7 = 2x+9 7, Ta có: 2 . 7 + x = 2x + 9 ⇒ x = 5. Bài 15: Cho hỗn số 1119 x ∙ Tìm x biết: a) 1119 x = 1673 140 ; b) 1119 x = 272 x Đáp án: a) 1119 x = 1673 140 ⟺ 1119 x = 239 20 ⟺ 1119 x = 11 19 20 ⇒ x = 20; b) 1119 x = 272 x , ta có: 11x + 19 = 272 ⇒ x = 23; Bài 16: Tìm phân số ab biết rằng nếu thêm 6 vào tử và thêm 21 vào mẫu thì giá trị của phân số đó không đổi. Có bao nhiêu phân số như vậy ? Đáp án: Ta có: ab = a+6b+21 ⟺ a(b + 21) = b(a + 6) ⟺ 21a = 6b hay ab = 621⇒ab = 27 Có vô số phân số như vậy (các phân số này có dạng 2k7k (k ∈ N*)) Bài 17: So sánh phân số sau đây với 1: 1985.1987-11980+1985.1986 Đáp án: Ta có: 1985 . 1987 – 1 = 1985 . 1986 + 1985 – 1 = 1985 . 1986 + 1984 1985 . 1986 + 1984 > 1980 + 1985 . 1986 Vậy : 1985.1987-11980+1985.1986 > 1.
Tài liệu đính kèm: