Ma trận và đáp án đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II

Ma trận và đáp án đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II

Phần I : Trắc nghiệm(3đ)

Mức độ: Nhận biết

Chủ đề1: Thống kê (khái niệm thống kê, tần số):

1/ Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Số con 3 2 2 1 2 2 3 1 1 4 2 2

Dấu hiệu điều tra là:

A. Số con trong mỗi gia đình B. Số người trong mỗi gia đình.

C. Số gia đình trong tổ dân cư D. Tổng số con của 12 gia đình

2/ Cho bảng tần số:

 Giá trị (x) 5 10 15 20 25

Tần số (n) 1 2 13 3 2 N = 21

Giá trị có tần số thấp nhất là:

A. 15 B. 5 C. 20 D. 10

Chủ đề2: Biểu thức đại số (biết các khái niệm đơn thức, đa thức, xác định bậc, nghiệm của đa thức một biến).

3/ Hãy chỉ ra các đơn thức trong các trường hợp sau:

 a. 2 b. c. d. a và b đều đúng

4/ Đa thức: có bậc là:

A. 1 B. 2 C. 3 D.4

5/ Khai triển ( 5 – x )(x + 5) bằng

 A. 25 + x2 B. 25 – x2 C. x2 – 25 D. b, c đều đúng

Chủ đề3: Các dạng tam giác đặc biệt (nhận ra tam giác cân, đều, vuông)

6/ Trong các tam giác có kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông?

A. 11cm; 12cm; 13cm. B. 5cm; 7cm; 9cm

C. 5cm; 5cm; 8cm D. 9cm; 12cm; 15cm

7/.Số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân là :

A.300 B.450 C .600 B.900

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đáp án đề kiểm tra môn Toán Lớp 7 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK2
MÔN
TOÁN
7
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thống kê
Khái niệm thống kê, tần số
Hiểu Mốt của dấu hiệu, cách tính giá trị trung bình
Lập được bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính giá trị trung bình trong các bài toán thực tế
Số câu hỏi
2
2
1
5
Số điểm
0.5
0.5
0
1.5
0
2.5điểm (25%)
Biểu thức đại số
Biết các khái niệm đơn thức, đa thức, xác định bậc, nghiệm của đa thức 1 biến 
Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, đa thức và tìm nghiệm đa thức một biến bậc nhất
Số câu hỏi
3
1
1
5
Số điểm
0.75
0
0.25
2
0
3điểm (30%)
Các dạng tam giác đặc biệt
Nhận ra tam giác cân, đều, vuông
Hiểu được định lý Py-Ta-go trong tính toán
Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
Số câu hỏi
2
1
2
5
Số điểm
0.5
0
1
0
0
1.5
3điểm (30%)
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Hiểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Vận dụng các mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, vận dụng được các định lý về sự đồng quy của các đường trong tam giác
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm
0
0.5
0
1
0
1.5điểm (15%)
Số câu hỏi
0
Số điểm
0
0
0
0
0điểm (0%)
TS câu TN
7
4
1
0
12 câu TNghiệm
TS điểm TN
1.75
1
0.25
0
3điểm (30%)
TS câu TL
0
1
3
2
6 câu TLuận
TS điểm TL
0
1
4.5
1.5
7điểm (70%)
TS câu hỏi
7
5
6
18 Câu
TS Điểm
1.75
2
6.25
10điểm (100%)
Tỷ lệ %
17.5%
20%
62.5%
BIÊN SOẠN BÀI KIỂM TRA HK II MÔN TOÁN 7
Thời gian làm bài :90 phút
Phần I : Trắc nghiệm(3đ)
Mức độ: Nhận biết
Chủ đề1: Thống kê (khái niệm thống kê, tần số):
1/ Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số con
3
2
2
1
2
2
3
1
1
4
2
2
Dấu hiệu điều tra là:
A. Số con trong mỗi gia đình	B. Số người trong mỗi gia đình.
C. Số gia đình trong tổ dân cư	D. Tổng số con của 12 gia đình
2/ Cho bảng tần số: 
 Giá trị (x)
5
10
15
20
25
Tần số (n)
1
2
13
3
2
N = 21
Giá trị có tần số thấp nhất là:
A. 15	B. 5	C. 20	D. 10
Chủ đề2: Biểu thức đại số (biết các khái niệm đơn thức, đa thức, xác định bậc, nghiệm của đa thức một biến).
3/ Hãy chỉ ra các đơn thức trong các trường hợp sau:
	a. 2 	 b. c. d. a và b đều đúng
4/ Đa thức: có bậc là: 
A. 1	B. 2	C. 3	D.4
5/ Khai triển ( 5 – x )(x + 5) bằng 
	A. 25 + x2 	B. 25 – x2	C. x2 – 25 	D. b, c đều đúng 
Chủ đề3: Các dạng tam giác đặc biệt (nhận ra tam giác cân, đều, vuông)
6/ Trong các tam giác có kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông?
A. 11cm; 12cm; 13cm.	B. 5cm; 7cm; 9cm
C. 5cm; 5cm; 8cm	D. 9cm; 12cm; 15cm
7/.Số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân là :
A.300 	B.450 	C .600	B.900
Mức độ: Thông hiểu:
Chủ đề1: Thống kê (hiểu mốt của dấu hiệu, cách tính giá trị trung bình)
8/ Cho bảng tần số: 
 Giá trị (x)
1
3
5
7
9
10
Tần số (n)
3
5
7
8
5
2
N = 30
Mốt của dấu hiệu là:
A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
9/ Bảng số liệu về số lần “gặp mặt với phụ huynh” của một trường học trong 11 tháng là như sau: 3, 4, 3, 6, 6, 1, 3, 2, 9, 2, 5. Trong các giá trị dưới đây số nào là giá trị trung bình?
A. 3	B. 4	C. 11	D. 44
Chủ đề3: Hiểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
10/ Trong ABC, nếu AB > BC > CA thì:
a. > Â	b. Â >	d. Tất cả đều sai
11/ Cho tam giác DEF có DE > DF, khẳng định nào sau đây đúng
	A. DF>EF	B.	C.	D. 
Mức độ: Vận dụng (thấp):
Chủ đề: Tính giá trị biểu thức đại số:
12/ Giá trị của biểu thức A = tại x = 2 và y = -1 là:
A. 10	B. – 10	C. - 6	D. 6
II. Tự luận (7 điểm):
Mức độ: Thông hiểu:
Chủ đề 3: Hiểu được định lí Pytago trong tính toán.
Cho DABC vuông tại A có AC = 12 cm; BC = 13 cm. Tính độ dài cạnh AB?
Mức độ: Vận dụng (thấp)
Chủ đề1: Thống kê (lập được bảng tần số, vẽ biểu đồ,tính giá trị trung bình trong các bài toán thực tế):
Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:
10
7
6
5
8
9
8
8
5
6
9
4
4
5
4
7
7
10
7
5
Lập bảng tần số.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Tính số trung bình cộng.
Chủ đề 2: Biểu thức đại số (thu gọn đa thức và tìm nhgiệm đa thức một biến bậc nhất)
Cho đa thức:	P(x) = 
Thu gọn P(x).
Tìm nghiệm của đa thức P(x).
Chủ đề 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
So sánh các cạnh của DABC, biết rằng: , .
Mức độ: Vận dụng (cao):
Chủ đề 4: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, càc góc bằng nhau):
Cho DABC cân tại A ().Vẽ BH ^ AC (H AC); CK ^ AB (K AB). Chứng minh rằng: AH = AK.
Cho tam giác cân ABC, cạnh đáy BC. Từ B kẻ đường vuông góc với AB và từ C kẻ đường vuông góc với AC. Hai đường này cắt nhau tại M. Chứng minh rằng: .
	ĐỀ KIỂM TRA HK II MÔN TOÁN 7
Thời gian làm bài :90 phút
Phần I : Trắc nghiệm(3đ): Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
1/ Số con của 12 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số con
3
2
2
1
2
2
3
1
1
4
2
2
Dấu hiệu điều tra là:
A. Số con trong mỗi gia đình	B. Số người trong mỗi gia đình.
C. Số gia đình trong tổ dân cư	D. Tổng số con của 12 gia đình
2/ Cho bảng tần số: 
 Giá trị (x)
5
10
15
20
25
Tần số (n)
1
2
13
3
2
N = 21
Giá trị có tần số thấp nhất là:
A. 15	B. 5	C. 20	D. 10
	3/ Hãy chỉ ra các đơn thức trong các trường hợp sau:
	a. 2 	 b. c. d. a và b đều đúng
4/ Đa thức: có bậc là: 
A. 1	B. 2	C. 3	D.4
5/ Khai triển ( 5 – x )(x + 5) bằng 
	A. 25 + x2 	B. 25 – x2	C. x2 – 25 	D. b, c đều đúng 
6/ Trong các tam giác có kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông?
A. 11cm; 12cm; 13cm.	B. 5cm; 7cm; 9cm
C. 5cm; 5cm; 8cm	D. 9cm; 12cm; 15cm
7/.Số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân là :
A.300 	B.450 	C .600	B.900
8/ Cho bảng tần số: 
 Giá trị (x)
1
3
5
7
9
10
Tần số (n)
3
5
7
8
5
2
N = 30
Mốt của dấu hiệu là:
A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
9/ Bảng số liệu về số lần “gặp mặt với phụ huynh” của một trường học trong 11 tháng là như sau: 3, 4, 3, 6, 6, 1, 3, 2, 9, 2, 5. Trong các giá trị dưới đây số nào là giá trị trung bình?
A. 3	B. 4	C. 11	D. 44
10/ Trong ABC, nếu AB > BC > CA thì:
a. > Â	b. Â >	d. Tất cả đều sai
11/ Cho tam giác DEF có DE > DF, khẳng định nào sau đây đúng
	A. DF>EF	B.	C.	D. 
12/ Giá trị của biểu thức A = tại x = 2 và y = -1 là:
A. 10	B. – 10	C. - 6	D. 6
II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1: Cho DABC vuông tại A có AC = 12 cm; BC = 13 cm. Tính độ dài cạnh AB?
Bài 2: Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau:
10
7
6
5
8
9
8
8
5
6
9
4
4
5
4
7
7
10
7
5
Lập bảng tần số.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Tính số trung bình cộng.
Bài 3: Cho đa thức:	P(x) = 
Thu gọn P(x).
Tìm nghiệm của đa thức P(x).
Bài 4: So sánh các cạnh của DABC, biết rằng: , .
Bài 5: Cho DABC cân tại A ().Vẽ BH ^ AC (H AC); CK ^ AB (K AB). Chứng minh rằng: AH = AK.
Bài 6: Cho tam giác cân ABC, cạnh đáy BC. Từ B kẻ đường vuông góc với AB và từ C kẻ đường vuông góc với AC. Hai đường này cắt nhau tại M. Chứng minh rằng: .
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu có đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
D
C
B
D
B
A
B
C
C
D
II. Tự luân:
Nội dung
Điểm
Bài 1:
DABC ()(định lí Pytago)
 = = 169 – 144 = 25 = 
 (cm)
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 2:
a)
Giá trị (x)
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
3
4
2
4
3
2
2
N = 20
b) Vẽ đúng biểu đồ đoạn thẳng 
c) 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3:
Thu gọn: P(x) = 7x – 2
Nghiệm của đa thức P(x) là: 
1 điểm
1 điểm
Bài 4: Tính được số đo của góc C: 
 DABC có (do ) 
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 5: Vẽ hình đúng
 Chứng minh DAHB = DAKC (cạnh huyền- góc nhọn) AH = AK
0,25 điểm
0,5 điểm
Bài 6: Vẽ hình đúng
 Chứng minh DBAM = DCAM (cạnh huyền- cạnh góc vuông) (hai góc tương ứng)
0,25 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDA_TanBinh_Toan7_HKII.doc