Kiểm tra viết môn: Sinh học thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề

Kiểm tra viết môn: Sinh học thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề

Câu 2. Đặc điểm chung của thực vật là:

A. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ và phản xạ nhanh với các kích thích.

B. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ và phản xạ chậm với các kích thích.

C. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài

D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản xạ nhanh với các kích thích bên ngoài.

Câu 3. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây có hoa?

A. Cây táo, cây mít, cây đào, cây nhãn.

B. Cây ngô, cây cam, cây lúa, cây thông.

C. Cây cà chua, cây dưa chuột, cây cải, cây rêu.

D. Cây bưởi, cây xoài, cây ổi và cây dương xỉ.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra viết môn: Sinh học thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận đề
Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Biết 
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mở đầu
Đại cương
Câu 1
1,0
Câu 2
Câu 3
1,0
3 câu
2,0
Tế bào thực vật
Câu 4
Câu 11
1,0
Câu 5
0,5
3 câu
1,5
Rễ
Câu 6
0,5
Câu 7
Câu 8
0,5
3 câu
1,5
Thân
Câu 9
0,5
Câu 12
1,0
Câu 10
0,5
Câu 13
1,0
Câu 14
2,0
5 câu
5,0
Tổng
5 câu
3,0
1 câu
1,0
6 câu
3,0
1 câu
1,0
1 câu
2,0
14 câu
10,0
phòng giáo dục đào tạo bảo thắng
trường thcs số 3 thái niên
Kiểm tra viết
Môn: Sinh học
Thời gian: 45 phút
Không kể thời gian giao đề
Họ và tên: .. Lớp: ..
Phần i. trắc nghiệm khách quan - 6 điểm
Câu 1. Hoàn thiện bảng dưới đây bằng cách dùng kí hiệu + (có) hoặc - (không có) để điền vào các cột trống sao cho thích hợp:
STT
Tên cây
Đặc điểm
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
Tự tổng hợp chất hữu cơ
1
Cây ngô
2
Cây rêu
3
Cây thông
4
Cây mít
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 2. Đặc điểm chung của thực vật là:
A. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ và phản xạ nhanh với các kích thích.
B. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ và phản xạ chậm với các kích thích.
C. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài
D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản xạ nhanh với các kích thích bên ngoài.
Câu 3. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây có hoa?
A. Cây táo, cây mít, cây đào, cây nhãn.
B. Cây ngô, cây cam, cây lúa, cây thông.
C. Cây cà chua, cây dưa chuột, cây cải, cây rêu.
D. Cây bưởi, cây xoài, cây ổi và cây dương xỉ.
Câu 4. Thứ tự sử dụng kính hiểm vi là:
A. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh gương ánh sáng, điều chỉnh ốc để quan sát.
B. Điều chỉnh gương ánh sáng, đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ốc để quan sát.
C. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ốc để quan sát, điều chỉnh gương ánh sáng.
D. Điều chỉnh gương ánh sáng, điều chỉnh ốc để quan sát, đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
Câu 5. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu ở:
A. Váh tế bào và nhân.	B. Chất tế bào và nhân
C. Lục lạp và nhân.	D. Vách tế bào và lục lạp.
Câu 6. Chức năng chủ yếu của rễ là:
A. Dẫn truyền nước và muối khoáng.
B. Hấp thụ nước và muối khoáng.
C. Giúp cho rễ dài ra.
D. Chóp rễ che chở cho đầu rễ.
Câu 7. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây rễ chùm?
A. Cây lúa, cây ngô, cây bưởi, cây xoài.
B. Cây cải, cây đậu, cây hành, cây tre.
C. Cât lúa, cây ngô, cây hành, cây tỏi.
D. Cây ngô, cây cau, cây dừa, cây ổi.
Câu 8. Loại rễ có chức năng chứa chất dự trữ cho cây là:
A. Rễ củ.	B. Rễ móc.
C. Rễ thở.	D. Giác mút.
Câu 9. Cấu tạo trong của thân non thường gồm:
A. Biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột.
B. Biểu bì, thịt vỏ, ruột và tầng sinh vỏ.
C. Biểu bì, thịt vỏ và tầng sinh vỏ.
D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Câu 10. Cây thân gỗ to ra là nhờ:
A. Sự tăng số lượng tế bào ở mạch gỗ và mạh rây.
B. Sự tăng số lượng tế bào ở tầng sinh trụ.
C. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ.
D. Sự tăng số lượng tế bào ở tầng sinh vỏ.
Câu 11.Khả năng phân chia của tế bào thực vật chỉ có ở:
A. Mô mềm.	B. Mô phân sinh.
C. Mô nâng đỡ.	D. Mô phân sinh và mô mềm.
Phần ii. Tự luận (4 điểm)
Câu 12. Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất, người ta phân chia thân làm mấy loại? Cho ví dụ ?
Câu 13. Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa?
Câu 14. Cây gỗ to ra nhờ bộ phận nào? Cây cỏ có to ra không? Vì sao?
Đáp án và thang điểm
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
STT
Tên cây
Đặc điểm
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
Tự tổng hợp chất hữu cơ
1
Cây ngô
+
+
-
+
2
Cây rêu
+
+
-
+
3
Cây thông
+
+
-
+
4
Cây mít
+
+
-
+
1 điểm
2
C
0,5 điểm
3
A
0,5 điểm
4
A
0,5 điểm
5
D
0,5 điểm
6
B
0,5 điểm
7
C
0,5 điểm
8
A
0,5 điểm
9
A
0,5 điểm
10
C
0,5 điểm
11
B
0,5 điểm
12
Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất, người ta phân chia thân làm 3 loại:
- Thân đứng gồm: + Thân gỗ. Ví dụ: Cây mỡ, cây ổi, cây mít 
 + Thân cột. Ví dụ: Cây cau, cây dừa 
 + Thân cỏ. Ví dụ: Câu ngô,cây lúa, cây chít 
- Thân leo gồm: + Tua cuốn. Ví dụ: Mướp, đậu hà lan, su su 
+ Thân cuốn. Ví dụ: Mồng tơi, sắn dây 
- Thân bò. Ví dụ: Rau má, khoai lang .
1 điểm
13
Những điểm giống và khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa là:
- Giống nhau: Đều được phát triển từ chồi nách của thân. và đều có mầm lá bao bọc.
- Khác nhau: Trong chồi lá là mô phân sinh sẽ phát triển thành cành mang lá. Trong chồi hoa là mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
0,5 điểm
0,5 điểm
14
Thân cây gỗ to ra do sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh, còn gọi là tầng phát sinh. Có hai loại tầng phát sinh là tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ, hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp thịt vỏ ở phía trong.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra một lớp mạch rây ở phía ngoài và một lớp mạch gỗ ở phía trong.
- Cây thân cỏ, sau một thời gian sinh trưởng không lớn thêm được vì không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
--------—–&—–--------
KIỂM TRA
Họ và tờn :  	 Mụn: sinh học 6
Lớp : 6	 Thời gian: 45 phỳt 
TRẮC NGHIỆM :
Câu. Đặc điểm chung của thực vật là:
A. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ và phản xạ nhanh với các kích thích.
B. Không tự tổng hợp được chất hữu cơ và phản xạ chậm với các kích thích.
C. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài
D. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản xạ nhanh với các kích thích bên ngoài.
Câu 2. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn cây có hoa?
A. Cây táo, cây mít, cây đào, cây nhãn.	C. Cây cà chua, cây dưa chuột, cây cải, cây rêu
B. Cây ngô, cây cam, cây lúa, cây thông.	D. Cây bưởi, cây xoài, cây ổi và cây dương xỉ
Câu 3. Thứ tự sử dụng kính hiểm vi là:
A. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh gương ánh sáng, điều chỉnh ốc để quan sát
B. Điều chỉnh gương ánh sáng, đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ốc để quan sát.
C. Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ốc để quan sát, điều chỉnh gương ánh sáng.
D. Điều chỉnh gương ánh sáng, điều chỉnh ốc để quan sát, đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính
Câu 4. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu ở:
A. Vách tế bào và nhân.	C. Lục lạp và nhân.
B. Chất tế bào và nhân	D. Vách tế bào và lục lạp.
Câu 5. Chức năng chủ yếu của rễ là:
A. Dẫn truyền nước và muối khoáng.	C. Giúp cho rễ dài ra.
B. Hấp thụ nước và muối khoáng.	D. Chóp rễ che chở cho đầu rễ.
Câu 6. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây rễ chùm?
A. Cây lúa, cây ngô, cây bưởi, cây xoài.	C. Cât lúa, cây ngô, cây hành, cây tỏi.
B. Cây cải, cây đậu, cây hành, cây tre.	D. Cây ngô, cây cau, cây dừa, cây ổi.
Câu 7. Loại rễ có chức năng chứa chất dự trữ cho cây là:
A. Rễ củ.	C. Rễ thở.	
B. Rễ móc.	D. Giác mút.
Câu 8. Cấu tạo trong của thân non thường gồm:
A. Biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột.	C. Biểu bì, thịt vỏ và tầng sinh vỏ.
B. Biểu bì, thịt vỏ, ruột và tầng sinh vỏ.	D. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Câu 9. Cây thân gỗ to ra là nhờ:
A. Sự tăng số lượng tế bào ở mạch gỗ và mạh rây.
B. Sự tăng số lượng tế bào ở tầng sinh trụ.
C. Sự phân chia tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ.
D. Sự tăng số lượng tế bào ở tầng sinh vỏ.
Câu 10.Khả năng phân chia của tế bào thực vật chỉ có ở:
A. Mô mềm.	C. Mô nâng đỡ.	
B. Mô phân sinh.	D. Mô phân sinh và mô mềm.
TỰ LUẬN :
Câu 11 (2điểm): Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất, người ta phân chia thân làm mấy loại? Cho ví dụ ?
Câu 12(3 điểm) Cây gỗ to ra nhờ bộ phận nào? Cây cỏ có to ra không? Vì sao?
ĐÁP ÁN 
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
C
A
A
D
B
C
A
A
C
B
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Biết 
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Mở đầu
Đại cương
Câu 1
Câu 2
1,0
2 câu
1,0
Tế bào thực vật
Câu 3
Câu 10
1,0
Câu 4
0,5
3 câu
1,5
Rễ
Câu5
0,5
Câu 6
Câu 7
0,5
3 câu
1,5
Thân
Câu 8
0,5
Câu 11
2,0
Câu 9
0,5
Câu 12
3,0
4câu
6,0
Tổng
4 câu
2,0
1 câu
2,0
6 câu
3,0
1 câu
3,0
12 câu
10,0
Cõu 11 : Căn cứ vào vị trí của thân trên mặt đất, người ta phân chia thân làm 3 loại:
- Thân đứng gồm: + Thân gỗ. Ví dụ: Cây mỡ, cây ổi, cây mít.
 + Thân cột. Ví dụ: Cây cau, cây dừa.
 + Thân cỏ. Ví dụ: Câu ngô,cây lúa, cây chít.
- Thân leo gồm: + Tua cuốn. Ví dụ: Mướp, đậu hà lan, su su.
+ Thân cuốn. Ví dụ: Mồng tơi, sắn dây.
- Thân bò. Ví dụ: Rau má, khoai lang
Cõu 12 :Thân cây gỗ to ra do sự phân chia của các tế bào ở mô phân sinh, còn gọi là tầng phát sinh. Có hai loại tầng phát sinh là tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ, hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp thịt vỏ ở phía trong.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra một lớp mạch rây ở phía ngoài và một lớp mạch gỗ ở phía trong.
- Cây thân cỏ, sau một thời gian sinh trưởng không lớn thêm được vì không có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Trường THCS Sơn Lõm 
Họ và tờn : 	
Lớp : 6	ĐỀ THI HỌC KỲ I
 Mụn : Sinh học 6
	Thời gian 45’
Trắc nghiệm :
Cõu 1: Trong những cõu sau cõu nào toàn cõy cú rễ cọc?
a. Cõy lỳa, cõy xoài, cõy bưởi	c.Cõy xoài, cõy ổi, cõy mớt	
b.Cõy ớt, cõy ngụ, cõy tỏo	d.Cõy mận, cõy hành, cõy mớt.
Cõu 2: Thõn cõy to ra do đõu?
a. Vỏ	c. Tầng sinh trụ 
b.Tầng sinh vỏ	d. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Cõu 3: Trong những cõu sau cõu nào toàn cõy cú thõn mọng nước?
a.Cõy thuốc bỏng,cõy xương rồng	c. Cõy khoai tõy, cõy xương rồng, cõy mớt 
b. Cõy vả, cõy nghệ	d. Cõy su hào, cõy thuốc bỏng
Cõu 4. Chức năng quan trọng nhất của lỏ là:
a.Thoỏt hơi nước và trao đổi khớ	c. Thoỏt hơi nước và quang hợp
b. Hụ hấp và quang hợp	d. Hụ hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng
Cõu 5. Nguyờn liệu chủ yếu lỏ cõy sử dụng để chế tạo tinh bột là?
a. CO2 và muối khoỏng	c. Nước và O2
b. O2 và muối khoỏng	d. Nước và CO2
Cõu 6. Cõy cú thể sinh sản sinh dưỡng bằng thõn bũ là:
a. Cõy rau muống	c. Cõy cải canh
b. Cõy rau ngút	d. Cõy mựng tơi
Cõu 7. Cỏc miền của rễ là ?
Miền trưởng thành, miền hỳt. c. Miền trưởng thành,miền hỳt,miền sinh trưởng
Miền hỳt, miền sinh trưởng	 d. Miền trưởng thành,miền hỳt,sinh trưởng,chúp rễ
Cõu 8 : Loại rễ nào giỳp cõy hụ hấp trong điều kiện thiếu khụng khớ?
Rễ múc	c. Rễ chựm
Rễ thở	d. Rễ con.
Cõu 9. Mạch rõy cú chức năng ?
Vận chuyển nước và muối khoỏng.	c. Vận chuyển chất vụ cơ
Vận chuyển chất hữu cơ.	d. Chứa chất dự trữ cho cõy.
Cõu 10. Trong những nhúm cõy sau đõy, nhúm nào toàn cõy than leo?
Rau mỏ, cõy bầu.	c. Cõy mướp, cõy trầu khụng
Cõy dưa chuột, cõy khoai lang	d. Cõy khoai lang, cõy hồ tiờu.
Tự luận :
Cõu 11. Rễ gồm cú mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
Cõu 12. Trỡnh bày cấu tạo trong của thõn non?
Đỏp ỏn :
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
C
D
A
C
D
A
D
B
B
C
Cõu 11. Rễ gồm cú 4 miền: miền trưởng thành, miền hỳt, miền sinh trưởng, miền chúp rễ.
	Chức năng: 	- Miền trưởng thành cú chức năng dẫn truyền.	
	- Miền hỳt cú chức năng hấp thụ nước và muối khoỏng.
	- Miền sinh trưởng cú chức năng làm cho rễ dài ra. 
	- Miền chúp rễ cú chức năng che chở cho đầu rễ.
 Cõu 12. Cấu tạo trong của thõn non gồm: Vỏ và trụ giữa	 	
 - Vỏ: + Biểu bỡ: gồm 1 lớp tế bào xếp xớt nhau	
 + Thịt vỏ: Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn, một số tế bào chứa diệp lục. 
 - Trụ giữa:
 + Một vũng bú mạch:Mạch rõy: gồm những tế bào sống, vỏch mỏng. 
 Mạch gỗ: gồm những tế bào cú vỏch dày húa gỗ khụng cú chất tế bào 
 + Ruột: Gồm những tế bào cú vỏch mỏng.	
Nội dung chớnh
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TỔNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Rễ
Cõu 1
Cõu 7 
Cõu 8
Cõu 11
2
4 cõu
3,5
Thõn
Cõu 2
Cõu 3
Cõu 9
Cõu 10
Cõu 12
3
5 cõu
5,0
Lỏ
Cõu 5
Cõu 4
2 cõu
1,0
Cõu 6
1 cõu
0,5
Tổng
8 cõu
4,0
1 cõu
 0,5
1 cõu
3,0
1 cõu
0,5 
1 cõu
2
10 cõu
10

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra HK Sinh 8.doc