Đề ra gồm 2 phần:
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm).
Khoanh tròn các chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1: Truyện " Sơn Tinh- Thuỷ Tinh" thuộc thể loại truyện dân gian nào dưới đây?
A. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cười
B. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện " Sơn tinh - Thuỷ tinh" là ai?
A. Hùng Vương thứ 18 C. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
B. Mỵ Nương D. Các Lạc Hầu
Câu 3: Ý nghĩa của truyện" Sự tích hồ gươm" là gì?
A. Ca ngợi chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẽ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
B. Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
C. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.
D. Tẩt cả đều đúng.
Câu 4. Chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng. kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm" ?
A. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi
B. Rùa vàng nổi lên và đòi lại thanh gươm
C. Lê Thận thò tay vào bắt cá, chỉ thấy có một thanh sắt.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Ý nghĩa của truyền " Con Rồng, Cháu Tiên" là gì?
A. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.
B. Ca ngợi truyền thống đấu tranh của dân tộc ta.
C. Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt.
D. Cả A và C.
Trường THCS .. Lớp: 6. KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên:. MÔN VĂN Điểm: Lời phê của giáo viên: Đề ra gồm 2 phần: Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm). Khoanh tròn các chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi. Câu 1: Truyện " Sơn Tinh- Thuỷ Tinh" thuộc thể loại truyện dân gian nào dưới đây? A. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cười B. Truyện cổ tích D. Truyền thuyết Câu 2: Nhân vật chính trong truyện " Sơn tinh - Thuỷ tinh" là ai? A. Hùng Vương thứ 18 C. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh B. Mỵ Nương D. Các Lạc Hầu Câu 3: Ý nghĩa của truyện" Sự tích hồ gươm" là gì? A. Ca ngợi chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẽ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. B. Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm. C. Thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc. D. Tẩt cả đều đúng. Câu 4. Chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng. kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm" ? A. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi B. Rùa vàng nổi lên và đòi lại thanh gươm C. Lê Thận thò tay vào bắt cá, chỉ thấy có một thanh sắt. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Ý nghĩa của truyền " Con Rồng, Cháu Tiên" là gì? A. Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi. B. Ca ngợi truyền thống đấu tranh của dân tộc ta. C. Thể hiện ý chí đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt. D. Cả A và C. Câu 6: Nhân vật nào là nhân vật chính trong truyện " Thạch Sanh" ? A. Thạch Sanh C. Lí Thông B. Công Chúa D. Thạch Sanh và Lí Thông Câu 7: Sự min trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần ? A. 2 lần C. 4 lần B. 3 lần D. 5 lần Câu 8: Những chi tiết nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện " Thạch Sanh" ? A. Chằn Tinh hoá phép, thoắt biến thoắt hiện. B. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bũn rũn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. C. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết tự đầy. D. Tất cả đều đúng. Phần II. Tự luận (6 điểm) Trong các truyện đã học, em thích nhân vật nào nhất? vì sao? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật đó.
Tài liệu đính kèm: