Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm năm học 2009 - 2010

Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm năm học 2009 - 2010

I - TRẮC NGHIỆM

 Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Bố cục của văn bản gồm mấy phần?

 A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần

Câu 2: Nhân vật xưng “Tôi” trong tác phẩm Lão Hạc là ai?

 A. Lão Hạc B. Ông Giáo C. Binh Tư D. Vợ ông giáo

Câu 3: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào là từ tượng hình?

 A. Lao xao B. Hu hu C. Móm mém D. Vi vu

Câu 4: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động về:

 A. Tình cảm của một người mẹ ở xa về thăm con.

 B. Những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.

 C. Tình cảm yêu thương của người cô họ dành cho chú bé Hồng.

 D. Tất cả những phương án trên đều đúng.

Câu 5: Các từ: Tai, nghe, thính, điếc. thuộc trường từ vựng nào?

 A. Khứu giác B. Thính giác C. Vị giác D. Xúc giác.

Câu 6: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố) được trích từ tiểu thuyết nào?

 A. Tắt đèn B. Những ngày thơ ấu C. Lều chỏng D. Tập án cái đình.

 

doc 6 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs vân am kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm
 Năm học 2009-2010
 Môn: Văn 8 (Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên: ........................................................................................... Lớp 8...........
điểm
Lời phê của thầy,cô giáo
I - trắc nghiệm
 Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Bố cục của văn bản gồm mấy phần?
 A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 2: Nhân vật xưng “Tôi” trong tác phẩm Lão Hạc là ai?
 A. Lão Hạc B. Ông Giáo C. Binh Tư D. Vợ ông giáo
Câu 3: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào là từ tượng hình?
 A. Lao xao B. Hu hu C. Móm mém D. Vi vu
Câu 4: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động về:
 A. Tình cảm của một người mẹ ở xa về thăm con.
 B. Những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
 C. Tình cảm yêu thương của người cô họ dành cho chú bé Hồng.
 D. Tất cả những phương án trên đều đúng.
Câu 5: Các từ: Tai, nghe, thính, điếc... thuộc trường từ vựng nào?
 A. Khứu giác B. Thính giác C. Vị giác D. Xúc giác.
Câu 6: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ( Ngô Tất Tố) được trích từ tiểu thuyết nào?
 A. Tắt đèn B. Những ngày thơ ấu C. Lều chỏng D. Tập án cái đình.
II- Tự luận
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu xanh lam, nhưng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta mới nhìn thấy màu xanh lục. Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào.
a) Tìm câu chủ đề của đoạn văn? Nó ở vị trí nào của đoạn văn?
b) Nội dung của đoạn văn được trình bày theo cách nào?
Câu2: Hãy kể lại kỷ niệm về một thầy, cô giáo đã để lại cho em nhiều ấn tượng sau đậm
ee
Trường thcs vân am kiểm tra định kỳ (Bài số 2)
 Kỳ 1: Năm học 2009- 2010
 Tập Làm Văn (Thời gian làm bài 90 phút)
Họ và tên: Lớp 8..
điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I - trắc nghiệm
 Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Bố cục của văn bản gồm mấy phần?
 A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 2: Chọn đáp án đúng trong số các đáp án sau?
 Trình tự tóm tắt một văn bản tự sự được tiến hành như sau:
 A. Đọc kĩ hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp nôị dung ấy theo trình tự hợp lí, viết văn bản tóm tắt.
 B. Đọc kĩ hiểu đúng chủ đề văn bản, Sắp xếp các nội dung cần tóm tắt theo trình tự hợp lí, Viết văn bản tóm tắt.
 C. Xác định nội dung chính cần tóm tắt, viết văn bản tóm tắt.
 D. sắp xếp các nội dung cần tóm tắt, viết văn bản tóm tắt, sửa văn bản tóm tắt.
Câu 3: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
 “Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện........và.........hơn”
 A. Sinh động ...hấp dẫn C. Sâu sắc...thuyết phục
 B. Sinh động ...sâu sắc D. Hấp dẫn... sinh động.
Câu 4: Chọn đáp án đúng trong số các đáp án sau:
 A. Trong văn bản tự sự thường đan xen yếu tố biểu cảm và thuyết minh
 B. Trong văn bản tự sự thường đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm
 C. Trong văn bản tự sự thường đan xen yếu tố miêu tả và thuyết minh.
Câu5: Để liên kết đoạn văn trong văn bản có thể sử dụng những phương tiện liên kết nào?
 A. Dùng từ ngữ liên kết C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
 B. Dùng câu nối liên kết 
Câu 6: Để tóm tắt văn bản tự sự thì phải trải qua mấy bước thực hiện?
 A. 3 bước C. 5 bước
 B. 4 bước D. 6 bước.
II - Tự luận
 Hãy kể lại kỷ niệm về một chuyến đi xa mà em ấn tượng nhất (đi du lịch,đi về quê thăm ông bà...)
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trường thcs vân am kiểm tra định kỳ
 Kỳ 1: Năm học 2009- 2010
 Tiếng Việt 8 (Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên: Lớp 8..
điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I - trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
 Câu 1: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ địa phương?
 A. Má B. Mẹ C. U D. Mế.
Câu 2: Trong các từ ngữ sau, từ nào là từ tượng thanh?
 A. Vui vẻ B. Lênh khênh. C. Hu hu D. Móm mém.
Câu 3: Câu nào dưới đây là câu ghép?
 A. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
 B. Mấy cậu học trò trong lớp 3 cũng đua nhau quay đầu ra nhìn ra.
 C. Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động.
 D. Trong những phút này, chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết.
Câu 4: Trong các câu sau, từ nào (từ in ngiêng đậmgạch chân) là trợ từ?
 A. D là đáp án rất chính xác.
 B. Chính Lan là người đã tìm thấy quyển sách ấy.
 C. Bạn ấy là Nguyễn Văn Chính.
 D. Lão Hạc là nhân vật chính trong tác phẩm cùng tên.
Câu 5: Chỉ ra phương án sai trong số các phương án sau:
 Tình thái từ gồm có một số loại đáng chú ý sau:
 A. Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử...
 B. Tình thái từ cầu khiến: Đi, nào, với...
 C. Tình thái từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ái, ôi, than ôi...
 D. Tình thái từ cảm thán: thay, sao...
Câu 6: Thán từ gọi đáp thường là:
 A. Ô hay, than ôi, trời ơi.... B. Này, vâng, dạ...
 C. ái chà, ái ái, ôi... D. Hả, hử, chăng...
II - Tự luận (7 điểm).
Câu 1: (4 điểm) Tìm 3 từ tượng hình gợi tả dáng đi của con người, 3 từ tượng thanh mô phỏng âm thanh gió thổi. Đặt câu với nhũng từ tượng hình, từ tượng thanh đó.
Câu 2: (3 điểm) Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm, nói tránh?
 a1. Anh phải hòa nhã với bạn bè. b1. Anh ra khỏi phòng tôi ngay. 
 a2. Anh nên hòa nhã với bạn bè. b2. Anh không nên ở đây nữa.
 c1. xin đừng hút thuốc trong phòng! e1. Nó nói thế là thiếu thiện chí.
 c2. Cấm hút thuốc trong phòng! e2. Nó nói thế là ác ý.
 d1. Hôm qua,em đã nói hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.
 d2. Hôm qua em có lỗi với anh,em xin anh thứ lỗi
Trường thcs vân am kiểm tra định kỳ
 Kỳ 1: Năm học 2009- 2010
 Văn Học (Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên: Lớp 8..
điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I - trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nhân vật xưng “Tôi” trong truyện ngắn Lão Hạc là ai?
 A. Lão Hạc. B. Binh Tư C. Ông giáo. D. Vợ ông giáo.
Câu2: Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” của An- Đec- xen được thể hiện theo phương thức biểu đạt nào?
 A. Tự sự C. Tự sự và miêu tả
 B. Miêu tả D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Câu3: Người họa sĩ đã vẽ nên bức họa kiệt tác chiếc lá cuối cùng (Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O. Hen- ry) để cứu sống Giôn- Xi là ai?
Xiu. C. Cụ Bơ- men
Xiu và Giôn- xy D. Xiu và Cụ Bơ- men.
Câu 4: Trong truyện ngắn “Cô bé bán diêm” của An- Đec- xen, nhân vật cô bé bán diêm đã quẹt diêm mấy lần?
 A. 3 lần B. 4 lần C. 5 lần D. 6 lần.
Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống?
 Đoạn văn “Tức nước vỡ bờ” (Trích tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố), còn cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa ............................................. vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”.
 A. Yêu thương chồng con. C. Giàu tình yêu thương
 B. Hiền lành, tốt bụng D. Hiền lành,có sức khỏe.
Câu 6: Tác giả của văn bản “Hai cây phong” (Trích từ tác phẩm “Người thầy đầu tiên”) là ai?
 A. O. Hen-ry. B. Xec- van-tec C. Ai- ma-tôp. D. An-đec-xen.
Ii - Tự luận (7 điểm) Em hãy tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Cô bé bán diêm của nhà văn An-đec-xen. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật cô bé bán diêm.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trường thcs vân am kiểm tra tập làm văn (bài viết số 3)
 (Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên: ........................................................................................... Lớp 8...........
điểm
Lời phê của thầy,cô giáo
I - trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Trường thcs vân am kiểm tra định kỳ
 Kỳ 1: Năm học 2009- 2010
 Môn: Lịch sử 7 (Thời gian làm bài 45 phút)
Họ và tên: Lớp 7..
điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I - trắc nghiệm (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu các ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Phong trào văn hóa phục hưng có nội dung gì?
 A. Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. C. Đề cao khoa học tự nhiên.
 B. Đề cao giá trị con người. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất?
 A. Nhà Tần B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh.
Câu 3: Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đóng ở đâu?
 A. Hoa Lư B. Cổ Loa C. Phú Xuân D. Mê Linh.
Câu 4: Ai là người có công dẹp “Loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước vào năm 967 ?
 A. Lê Hoàn B. Đinh Điền C. Đinh Bộ Lĩnh D. Đinh Công Trứ.
Câu 5: Lý Công Uẩn lên ngôi và đã quyết định rời đô về đâu?
 A. Đại La B. Thăng Long C. Cổ Loa. D. Hoa Lư.
Câu 6: Bộ luật đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì?
 A. Quốc triều hình luật. B. Luật Hồng Đức
 C. Hình thư D. Hình luật.
 II - Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
Câu 2: Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctai lieu.doc