Câu 1(0.5đ): Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất?
A. Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau
Câu 2(0.5đ):Sắp xếp sự nở vì nhiệt của thủy ngân, sắt, không khí theo thứ tự từ ít tới nhiều có các ý kiến sau:
A. Không khí, sắt, thủy ngân C.Sắt, thủy ngân, không khí
B. Không khí, thủy ngân, sắt D. Thủy ngân, sắt, không khí
Ý kiến nào đúng ?
Câu 3(0.5đ): Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ?
A. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt
B. Vì vỏ quả bóng co lại D. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng
KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 6 THỜI GIAN: 45’ I \ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3Đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng Câu 1(0.5đ): Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất? Rắn B. Lỏng C. Khí D. Dãn nở như nhau Câu 2(0.5đ):Sắp xếp sự nở vì nhiệt của thủy ngân, sắt, không khí theo thứ tự từ ít tới nhiều có các ý kiến sau: Không khí, sắt, thủy ngân C.Sắt, thủy ngân, không khí Không khí, thủy ngân, sắt D. Thủy ngân, sắt, không khí Ý kiến nào đúng ? Câu 3(0.5đ): Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ? Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt B. Vì vỏ quả bóng co lại D. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng Câu 4 ( 0.5đ): Trong nhiệt giai Xen-xi- ut nhiệt độ hơi nước đá đang tan là : 00C B. 1000C C.2120C D. 320C Câu 5 (0.5đ): Nhiệt kế y tế dùng để đo: Nhiệt độ của nước đá B. Thân nhiệt của người C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi D. Nhiệt độ của môi trường Câu 6 (0.5đ): Bên ngoài thành cốc nước đá có các giọt nước. Tại sao? Do nước thấm ra ngoài B. Do hơi nước không khí ở bên ngoài cốc ngưng tụ lại C. Do không khí bám vào D. Do nước bốc hơi ra và bám ra ngoài II \ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Đ) Câu 1(3đ): Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Tại sao người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà lại dùng rượu? Câu ( 2đ): Vì sao sương mù thường hay có vào mùa lạnh? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan? Câu 3 (2đ): Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất A. Nhiệt độ (oC ) 8 6 4 2 0 0 1 2 3 4 5 6 7 Thời gian (phút ) -2 -4 Dựa vào đường biểu diễn em hãy trả lời các câu hỏi sau : a. Chất A nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu? b. Thời gian nóng chảy của chất A là bao lâu? b. Trong suốt thời gian nóng chảy, chất A tồn tại ở thể nào? d. A là chất gì? MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN NỘI dung Các cấp độ nhận thức Tổng cộng Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của các chất 1 0.5đ 1 0.5đ 1 0.5đ 3 1.5đ Nhiệt kế - nhiệt giai 2 1.0đ 1 2.0đ 1 1.0đ 2 1.0đ 2 3.0đ Sự nóng chảy – sự đông đặc 1 2.0đ 1 2.0đ Sự bay hơi – Sự ngưng tụ 1 2.0đ 1 0.5đ 1 0.5đ 1 2.0đ Tổng cộng 3 1.5đ 1 2.0đ 1 0.5đ 3 2.0đ 1 0.5đ 3 3.5đ 6 3.0đ 6 7đ ĐÁP ÁN : I Phần trắc nghiệm : mỗi câu đúng được 0.5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C C A B B II. tự luận : Câu 1 : Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ ( 1.0đ) Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng co dãn vì nhiệt của các chất ( 1.0đ) Người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà dùng rượu là vì : + nước co dãn vì nhiệt không đều, từ 00 C đến 40 C nước co lại, không nở ra ( 0.25đ) + Nước đông đặc ở , khi nhiệt độ môi trường giảm xuống dưới 00 C thì nước trong nhiệt kế đã bị đông đặc (0.25đ) + rượu có nhiệt độ đông đặc thấp – 590 C rượu nở vì nhiệt đều hơn nước(0.5đ) Câu 2 : - sương mù thường hay có vào mùa lạnh là vì : mùa lạnh nhiệt độ giảm, hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ li ti mà ta gọi là sương mù (1.0đ). Khi mặt trời mọc, nhiệt độ không khí tăng lên, sương mù bay hơi thành hơi nước, ta nói sương mù tan. ( 1.0đ) Câu 3 :a. chất A nóng chảy ở 00 C ( 0.5đ) b. thời gian nóng chảy là 3 phút ( 0.5đ) c. Trong suốt thời gian nóng chảy chất A tồn tại ở thể rắn và lỏng ( 0.5đ) d. chất A là nước ( 0.5đ) . -----Hết----
Tài liệu đính kèm: