ĐỀ I:
I.Trắc nghiệm ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm)
Câu 1: Phó từ là gì?
A. là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
B. là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
C. là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ xung ý nghĩa cho động từ, tính từ
D. là những từ để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian
Câu 2: Trong mô hình dưới đây mô hình nào là mô hình đầy đủ của phép so sánh?
A.
Vế A ( Sự vật được so sánh) Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
B.
Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
C.
Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
D.
Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh)
Câu 3: Phép so sánh không ngang bằng không được thể hiện bởi từ so sánh nào sau đây?
A. Hơn B. Kém C.Giống như D.Kém gì
TRƯỜNG THCS PHÚ LẠC KIỂM TRA 45’ - Tuần 31 - TIẾT: 115 LỚP 6 MÔN: TIẾNG VIỆT HỌ&TÊN:.. Ngày ..tháng.năm. ĐỀ I: I.Trắc nghiệm ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm) Câu 1: Phó từ là gì? A. là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật B. là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật C. là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ xung ý nghĩa cho động từ, tính từ D. là những từ để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian Câu 2: Trong mô hình dưới đây mô hình nào là mô hình đầy đủ của phép so sánh? A. Vế A ( Sự vật được so sánh) Vế B (Sự vật dùng để so sánh) B. Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) C. Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) D. Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) Câu 3: Phép so sánh không ngang bằng không được thể hiện bởi từ so sánh nào sau đây? A. Hơn B. Kém C.Giống như D.Kém gì Câu 4: Dòng nào sau đây viết sai lỗi chính tả? A.Câu chuyện B. Xử lí C.Ngang ngỗng D. Lúa nếp Câu 5:Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa? Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵng sàng Dọc sông, những chồm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước Câu 6: Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào trong câu thơ dưới đây? “ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.” A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 7: Hoán dụ là :Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niện nay bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ.với nó. Câu 8: Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng kiểu Hoán dụ nào trong câu thơ dưới đây? “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” A. lấy một bộ phận để gọi toàn thể B.lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C. lấy dâú hiệu sự vật để gọi sự vật D.lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Câu 9: Câu văn sau có mấy vị ngữ? “ Bọn trẻ nằm sát chân giường, co quắp, im thin thít.” A. Một B. Hai C. Ba D.Bốn Câu 10: Câu trần thuật đơn là gì? A.là câu gồm hơn một kết cấu C- V B.là loại câu do một cụm C- V tạo thành C.là câu không có đầy đủ hai bộ phận chính làm nồng cốt D.là câu chỉ có một bộ phận làm nồng cốt không phân biệt C- V Câu 11: Câu dưới đây có phaỉ là câu trần thuật đơn có từ là không? “ Sách giaó khoa là người bạn thân thiết của các em học sinh.” A. Có B. Không Câu 12: Em hiểu “nhũn nhặn” có nghĩa là gì? A.Tự hạ mình xuống để tỏ ra khiêm tốn B.Không rõ ràng thế này hay thế kia C.Thái độ khiêm tốn,nhún nhường D.Có thể ít nhiều hãnh diện được với mọi người II.Tự luận: (7 điểm) Câu 13: Hãy viết một đoạn văn từ 10 đến 15 câu miêu tả về mẹ của em trong đó có sử dụng 4 phó từ. ( 4 điểm) Câu 14: Xác định cụm Chủ -Vị trong câu văn sau và cho biết câu văn có mấy chủ ngữ?( 1 điểm) Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người. Câu 15: Viết 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh theo 2 kiểu khác nhau mà em đã học. ( 2 điểm) TRƯỜNG THCS PHÚ LẠC KIỂM TRA 45’ - Tuần 31 - TIẾT: 115 LỚP 6 MÔN: TIẾNG VIỆT HỌ&TÊN:.. Ngày ..tháng.năm. ĐỀ II: I.Trắc nghiệm ( 3 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm) Câu 1: Hoán dụ là :Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niện nay bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ.với nó. Câu 2: Phép so sánh không ngang bằng không được thể hiện bởi từ so sánh nào sau đây? A. Hơn B. Kém C.Giống như D.Kém gì Câu 3: Dòng nào sau đây viết sai lỗi chính tả? A.Câu chuyện B. Xử lí C.Ngang ngỗng D. Lúa nếp Câu 4:Câu nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa? A. Ba chiếc sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵng sàng B. Dọc sông, những chồm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước C. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước D. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước Câu 5: Phó từ là gì? A. là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật B. là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật C. là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ xung ý nghĩa cho động từ, tính từ D. là những từ để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian Câu 6: Câu dưới đây có phaỉ là câu trần thuật đơn có từ là không? “ Sách giaó khoa là người bạn thân thiết của các em học sinh.” A. Có B. Không Câu 7: Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào trong câu thơ dưới đây? “ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.” A. Ẩn dụ hình thức B. Ẩn dụ cách thức C. Ẩn dụ phẩm chất D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 8: Em hiểu “nhũn nhặn” có nghĩa là gì? A.Tự hạ mình xuống để tỏ ra khiêm tốn B.Không rõ ràng thế này hay thế kia C.Thái độ khiêm tốn,nhún nhường D.Có thể ít nhiều hãnh diện được với mọi người Câu 9: Câu trần thuật đơn là gì? A. là câu gồm hơn một kết cấu C- V B.là loại câu do một cụm C- V tạo thành C. là câu không có đầy đủ hai bộ phận chính làm nồng cốt D. là câu chỉ có một bộ phận làm nồng cốt không phân biệt C- V Câu 10: Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng kiểu Hoán dụ nào trong câu thơ dưới đây? “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” A. lấy một bộ phận để gọi toàn thể B.lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C. lấy dâú hiệu sự vật để gọi sự vật D.lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Câu 11: Câu văn sau có mấy vị ngữ? “ Bọn trẻ nằm sát chân giường, co quắp, im thin thít.” A. Một B. Hai C. Ba D.Bốn Câu 12: Trong mô hình dưới đây mô hình nào là mô hình đầy đủ của phép so sánh? A. Vế A ( Sự vật được so sánh) Vế B (Sự vật dùng để so sánh) B. Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) C. Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) D. Vế A ( Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để so sánh) II.Tự luận: (7 điểm) Câu 13: Hãy viết một đoạn văn từ 10 đến 15 câu miêu tả về mẹ của em trong đó có sử dụng 4 phó từ. ( 4 điểm) Câu 14: Xác định cụm Chủ -Vị trong câu văn sau và cho biết câu văn có mấy chủ ngữ?( 1 điểm) Chân, tay, tai, mắt, miệng là những bộ phận trên cơ thể con người. Câu 15: Viết 2 câu có sử dụng biện pháp tu từ so sánh theo 2 kiểu khác nhau mà em đã học. ( 2 điểm)
Tài liệu đính kèm: