I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất :
1. Thế nào là văn bản nhật dụng ?
A. L văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính .
B. Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hàng ngày.
C. Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng
đồng x hội.
D. Là những văn bản có sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm ,tự sự .
2. Tên gọi nào không phải để gọi các cây cầu bắc qua Sông Hồng tại Hà Nội hiện nay ?
A. Đông Đô B. Chương Dương C. Thăng Long D. Long Biên
3. Tác giả đ so snh chiếc cầu Long Bin bắc qua sơng với hình ảnh no sau đây :
A. Như chiếc lược cài trên mái tóc B. Như dái lụa uốn lượn
C. Như một sợi dây thừng D. Như một sợi chỉ mềm
4. Hy pht hiện lỗi cho cu sau :
“ Năm 1945, Với sự thành công của Cách mạng tháng Tám, đ được đổi tên thành cầu
Long Bin.”
A. Sai về nghĩa B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu chủ ngữ D. Thiếu cả chủ ngữ v vị ngữ
5. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn ?
A. Em phạm lỗi với thầy gio v muốn xin thầy tha lỗi .
B. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên tại trường .
C. Có một vụ dánh nhau, và em là người chứng kiến .
D. Em bị ốm không đến lớp được.
6. Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào ?
A. Quốc hiệu, tên đơn, người gởi. B. Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì.
C. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng. D. Quốc hiệu, tên đơn, lí do .
7. Trong tình huống sau : Gia đình em chuyển chỗ ở, em muốn học tiếp ở chỗ mới đến .
Khi viết đơn , em sẽ gửi cho ai ?
A. Ban giám hiệu nhà trường. B. Thầy cơ gio chủ nhiệm.
C. Ủy ban nhân dân phường ( x ) . D. Công an phường ( x ) .
Trường THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 6 Lớp : 6 MƠN : NGỮ VĂN Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên : GV coi kiểm tra : I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất : Thế nào là văn bản nhật dụng ? A. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính . B. Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hàng ngày. C. Là văn bản cĩ nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. D. Là những văn bản cĩ sự phối hợp của các phương thức biểu đạt như miêu tả, biểu cảm ,tự sự. 2. Tên gọi nào khơng phải để gọi các cây cầu bắc qua Sơng Hồng tại Hà Nội hiện nay ? A. Đơng Đơ B. Chương Dương C. Thăng Long D. Long Biên 3. Tác giả đã so sánh chiếc cầu Long Biên bắc qua sơng với hình ảnh nào sau đây : A. Như chiếc lược cài trên mái tĩc B. Như dái lụa uốn lượn C. Như một sợi dây thừng D. Như một sợi chỉ mềm 4. Hãy phát hiện lỗi cho câu sau : “ Năm 1945, Với sự thành cơng của Cách mạng tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” A. Sai về nghĩa B. Thiếu vị ngữ C. Thiếu chủ ngữ D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ 5. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn ? A. Em phạm lỗi với thầy giáo và muốn xin thầy tha lỗi . B. Em nhặt được chiếc cặp của một bạn bỏ quên tại trường . C. Cĩ một vụ dánh nhau, và em là người chứng kiến . D. Em bị ốm khơng đến lớp được. 6. Các mục khơng thể thiếu trong đơn là những mục nào ? A. Quốc hiệu, tên đơn, người gởi. B. Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì. C. Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng. D. Quốc hiệu, tên đơn, lí do . 7. Trong tình huống sau : Gia đình em chuyển chỗ ở, em muốn học tiếp ở chỗ mới đến . Khi viết đơn , em sẽ gửi cho ai ? A. Ban giám hiệu nhà trường. B. Thầy cơ giáo chủ nhiệm. C. Ủy ban nhân dân phường ( xã ) . D. Cơng an phường ( xã ) . 8. Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại ? A. Chim hĩt líu lo. B. Trên đồng ruộng, những cánh cị bay lượn trắng phau. C. Những đĩa hoa thi nhau khoe sắc. D. Trên đồng ruộng trắng phau những cánh cị. 9. Cĩ thể thay từ sầm sập trong câu “ Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay ” bằng những từ nào trong những từ sau : A. Xối xả B. Xập xình C. Thình thịch D. Ầm ì 10. Chi tiết : “ Dáng người to đậm, cường tráng, các bắp thịt nổi lên cuồn cuộn” .Phù hợp khi miêu tả nhân vật nào sau đây : A. Diễn viên đang múa. B. Lực sĩ đang cử tạ. C. Nghệ sĩ đang đánh đàn. D. Cầu thủ đang đá bĩng.ững câu sau, câu nào là câu tồn tại ? chuyển chỗ ở, em muốn học tiếp ở chỗ mới đến . Biên. II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) 1.Cho câu : Tre , nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau. Hãy xác định chủ ngữ trong câu trên. ( 1 điểm ) . 2. Tìm 2 ví dụ trong tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích cĩ nĩi đến cây tre. ( 2 điểm ) . a. . b...... 3.Tương ứng với 4 tác phẩm , hãy sắp xếp tên 4 tác giả sau đây cho phù hợp : Duy Khán, Ê-ren-bua, Thép mới, Nguyễn Tuân. ( 2 điểm ). A. Cơ Tơ B. Cây tre Việt Nam . C. Lịng yêu nước . D. Lao xao . ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1C, 2A, 3C, 4C, 5D, 6B, 7A, 8D, 9A, 10B II. TỰ LUẬN:(5 điểm) 1.Cho câu : Tre , nứa, mai, vầu / giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau. CN VN Hãy xác định chủ ngữ trong câu trên. ( 1 điểm ) . 2. Tìm 2 ví dụ trong tục ngữ, ca dao, truyện cổ tích cĩ nĩi đến cây tre. ( 2 điểm ) . a. HS tự lấy 2 ví dụ . b...... 3.Tương ứng với 4 tác phẩm , hãy sắp xếp tên 4 tác giả sau đây cho phù hợp : Duy Khán, Ê-ren-bua, Thép mới, Nguyễn Tuân. ( 2 điểm ). A. Cơ Tơ :Nguyễn Tuân B. Cây tre Việt Nam :Thép mới C. Lịng yêu nước : Ê-ren-bua D. Lao xao : Duy Khán Trường TH CS Phan Bội Châu KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:7 B Môn :Ngữ văn Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên : GV coi kiểm tra : I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất : Câu 1: Những sáng tác kết hợp giữa thơ và nhạc dân gian là khái niệm của: A. Dân gian B. Ca dao dân ca C. Tục ngữ D. Ca dao Câu 2: Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác định nghĩa của ca dao dân ca: A. Đó là tác phẩm văn học truyền miệng. B. Đó là bản nhạc truyền tụng lâu đời. C. Đó là những bản nhạc do nhân dân lao động sáng tạo nên. D. Đó là những bài hát, bài thơ trữ tình dân gian . Câu 3: Câu ca dao “Hòn đất mà biết nói năng Thì thầy địa lý hàm răng chẳng còn” thuộc chủ đề nào : A.Câu hát than thân B. Câu hát châm biếm C.Câu hát về tình cảm gia đình D. Câu hát về tình yêu Câu 4: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước thường: A. Tả cảnh đẹp của quê hương đất nước B. Gợi nhiều hơn tả C. Hãy nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc, tinh tế: cảnh trí, lịch sử văn hoá của từng địa danh. D. Cả ba ý a,b,c, đều đúng Câu 5: Thể loại nào dưới đây là đặc điểm của một loại thơ Đường? A. Ngữ ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Cả ba ý trên Câu 6: Người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là doanh nhân văn hoá thế giới vào năm 1980 là: A. Nguyễn Du B. Nguyễn Trãi C. Hồ Chí Minh D. Trần Nhân Tông Câu 7: Trong các văn bản dưới đây văn bản nào là văn bản nhật dụng? A. Mẹ tôi B.Côn Sơn Ca C.Qua Đèo Ngang D. Sau phút chia ly Câu 8 : Ý nghĩa của bài sông núi nước Nam là: A.Lời tuyên bố chủ quyền của đất nước vàkhẳng định không thế lực nào được xâm phạm đến . B.Khẳng định chủ quyền của nước Nam. C. Được xem là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 9: Dòng nào dịch nghĩa của câu thơ “ Hương âm vô cải, mấn mao tồi” ? A.Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về. B.Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. C.Trẻ con gặp mặt, không quen biết. D.Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Câu 10: Tâm trạng của tác giả trong bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” là: A. Vui mừng, háo hức khi trở về quê. B. Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi . C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương . D. Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu1: (2đ) Trong ca dao ,người nông dân thời xưa hay mượn hình ảnh của con cò để diễn tả cuộc đời,thân phận của mình.Em hãy điền vào chỗ trống 2 bài ca dao có hình ảnh con cò mang nội dung tương tự: Câu 2: (3điểm) Chép thuộc bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”. Trình bày vài nét tiêu biểu về nhà thơ Hạ Tri Chương và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: