I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất :
1. Câu chuyện “Buổi học cuối cùng ” được kể bằng lời của nhân vật nào ?
A. Người kể chuyện vắng mặt B. Nhân vật xưng tôi( P.Răng )
B. Thầy giáo Ha – men C. Cụ già Hô – de
2. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai
C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về
3. Bài thơ “ Đêm nay bác không ngủ” là của tác giả nào ?
A. Tố Hữu B. Tế Hanh C. Minh Huệ D. Viễn Phương
4. Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ?
A. Lâm thâm B. Thâm trầm C. Trầm ngâm D. Thầm thì
5. Để nêu lên những phẩm chất của cây tre , tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì ?
A. An dụ B. So sánh C. Nhân hóa D. Hốn dụ
Trường TH CS Phan Bội Châu KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 5 Lớp :6 MƠN : NGỮ VĂN Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên : GV coi kiểm tra : I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất : 1. Câu chuyện “Buổi học cuối cùng ” được kể bằng lời của nhân vật nào ? A. Người kể chuyện vắng mặt B. Nhân vật xưng tôi( P.Răng ) B. Thầy giáo Ha – men C. Cụ già Hô – de 2. Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về 3. Bài thơ “ Đêm nay bác không ngủ” là của tác giả nào ? A. Tố Hữu B. Tế Hanh C. Minh Huệ D. Viễn Phương 4. Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ? A. Lâm thâm B. Thâm trầm C. Trầm ngâm D. Thầm thì 5. Để nêu lên những phẩm chất của cây tre , tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì ? A. Aån dụ B. So sánh C. Nhân hóa D. Hốn dụ 6. Cho câu sau : “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”. Câu trên có phải là câu trần thuật đơn không ? A. Có B. Không 7. Vị ngữ câu trên là gì ? A. Lớn lên B. Cứng cáp, dẻo dai C. Lớn lên,cứng cáp,dẻo dai ,vững chắc D. Dẻo dai, vững chắc 8. Những tác phẩm sau,tác phẩm nào không phải thuộc thể loại kí ? A. Cây tre Việt Nam B. BưÙc tranh của em gái tôi C. Cô Tô D. Lòng yêu nước 9. Yếu tố nào thường không có trong thể kí ? A. Cốt truyện B. Sự việc C. Nhân vật người kể chuyện D. Lời kể 10. Những yếu tố nào thường có trong truyện ? A. Cốt truyện, nhân vật B. Nhân vật, lời kể C. Lời kể, cốt truyện D. Cốt truyện, nhân vật, lời kể. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Những câu văn sau đây nói về nhân vật nào ? Trong tác phẩm nào ? ( 3 điểm ) - Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Nhân vật : ........................ Tác phẩm : .............................. - Mèo mà lại ! Em không phá là được..... Nhân vật : ........................ Tác phẩm : .............................. - Tôi thoáng nghĩ hay là đi chơi và rong chơi ngoài đồng nội . Nhân vật : ........................ Tác phẩm : .............................. - ...... như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ . Nhân vật : ........................ Tác phẩm : .............................. 2. Hãy thống kê tên gọi các lồi chim được nhắc đến trong bài thơ « Lao xao » theo 2 cột sau : ( 2 điểm ) A. Chim lành B. Chim dữ ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1B, 2D, 3A, 4B, 5C, 6B, 7C, 8B, 9A, 10D. II. TỰ LUẬN:(5 điểm) 1. Những câu văn sau đây nói về nhân vật nào ? Trong tác phẩm nào ? ( 3 điểm ) - Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. Nhân vật : Dế Mèn. Tác phẩm : Dế mèn phiêu lưa kí. - Mèo mà lại ! Em không phá là được. Nhân vật :Kiều Phương. Tác phẩm : Bức tranh của em gái tôi. - Tôi thoáng nghĩ hay là đi chơi và rong chơi ngoài đồng nội . Nhân vật :B-răng Tác phẩm : Buổi học cuối cùng. - ...... như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ . Nhân vật : Dượng Hương Thư. Tác phẩm : Vượt thác. 2. Hãy thống kê tên gọi các lồi chim được nhắc đến trong bài thơ « Lao xao » theo 2 cột sau : ( 2 điểm ) A. Chim lành B. Chim dữ Diều hâu, chim cắt, quạ đen, quạ khoang, chèo bẻo, bìm bịp , chim ác. Chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bồ cát.
Tài liệu đính kèm: