1. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt:
a. Giống nhau b. Khác nhau. c. Bằng nhau. d. Kết quả khác.
2. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng nhất đối với sự nở vì nhiệt của các chất lỏng sau ?
a. Rượu – dầu – nước. b. Dầu – nước – rượu.
c. Nước – rượu – dầu. d. Rượu – nước – dầu.
3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
a. Khối lượng của chất lỏng tăng.
b. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
c. Thể tích của chất lỏng tăng.
d. Cả khối lượng,trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng.
Trường THCS Long Phú KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: . Môn: Vật lí 6 Lớp: 6A.. (Thời gian 45’, không kể phát đề). Điểm Lời phê của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). (Khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng, mỗi câu 0.5 điểm). 1. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt: a. Giống nhau b. Khác nhau. c. Bằng nhau. d. Kết quả khác. 2. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng nhất đối với sự nở vì nhiệt của các chất lỏng sau ? a. Rượu – dầu – nước. b. Dầu – nước – rượu. c. Nước – rượu – dầu. d. Rượu – nước – dầu. 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ? a. Khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng. c. Thể tích của chất lỏng tăng. d. Cả khối lượng,trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? a. Rắn, lỏng, khí. b. Rắn, khí, lỏng. c. Khí, lỏng, rắn. d. Khí, rắn, lỏng. 5. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? a. Khối lượng. b. Trọng lượng. c. Khối lượng riêng. d. Cả khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng. 6. Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? a. Do quả bóng nở ra. b. Do nước trong quả bóng nở ra khi nóng lên. c. Do không khí trong quả bóng nở ra khi nóng lên. d. Do nước nóng tràn vào bên trong quả bóng. 7. Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều có thể: a. Dãn thẳng ra. b. Không dãn mà nở ra. c. Cong lại. d. Có lúc thẳng, lúc cong khi thay đổi nhiệt độ. 8. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để: a. Đo khối lượng. b. Đo nhiệt độ. c. Đo độ dài. d. Đo trọng lượng riêng. 9. Trong nhiệt giai Cenxiut, nước đá đang tan và hơi nước đang sôi là: a. 00C - 500C b. 00C - 1000C c. 00C - 2120F d. 320F - 2120F. 10. Trong nhiệt giai Cenxiut và nhiệt giai Farenhai thì 10C ứng với bao nhiêu 0F ? a. 10C = 1,80F b. 10C = 180F c. 10C = 0,180F d. 10C = 1,810F II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm). 1. Hãy tính xem 300C; 2,350C ứng với bao nhiêu độ 0F ? (2 điểm). a. 300C = ?(0F). ......................................................................................................................................... b. 2,350C = ?(0F). . 2. Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí? (2 điểm). 3. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy? (1 điểm). BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: