1.Kiến thức: Thông qua bài học giúp học sinh: Nắm được thế nào là nhân hoá, các kiểu nhân hoá thường gặp, tác dụng chính của nhân hoá.
- Biết phát hiện và sử dụng nghệ thuật nhân hoá trong những bài viết và trong giao tiếp.
2.Kĩ năng: Biết phát hiện và sử dụng nghệ thuật nhân hoá trong những bài viết và trong giao tiếp. Có ý thức sử dụng nhân hoá trong nói và viết.
3.Thái độ: Bồi dưỡng niềm yêu thích Tiếng Việt.
1.Kiến thức của học sinh:
a)Kiến thức về CNTT: HS làm quen với giờ dạy bằng giáo án điện tử
b)Kiến thức về môn học:
-Có kiến thức cơ bản từ tiểu học.
2.Về trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học:
a)Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
-Phần cứng: Máy vi tính, máy chiếu
-Phần mềm (Tên phần mềm + phiên bản): Powerpoint
b)Trang thiết bị khác/ Đồ dùng dạy học khác:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
+ Nghiên cứu bài dạy, chuẩn bị tài liệu, soạn giáo án chi tiết.
+ Bảng phụ, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn tập nhân hóa đã học ở tiểu học.
+ Chuẩn bị bài theo nội dung sách giáo khoa.
+ Tìm ví dụ về nhân hoá.
+ Bảng nhóm.
kế hoạch xây dựng bài giảng điện tử – khối phổ thông Trường THCS Trưng Vương Môn học: Ngữ văn khối lớp 6 Họ và tên giáo viên: Trịnh thị xuyến Trình độ chuyên môn: cao đẳng Trình độ tin học: B Tên bài giảng: nhân hóa Địa chỉ: Trường THCS Trưng Vương Điện thoại di động: 0915955897 Số tiết của bài dạy: 01 I.Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức: Thông qua bài học giúp học sinh: Nắm được thế nào là nhân hoá, các kiểu nhân hoá thường gặp, tác dụng chính của nhân hoá. - Biết phát hiện và sử dụng nghệ thuật nhân hoá trong những bài viết và trong giao tiếp. 2.Kĩ năng: Biết phát hiện và sử dụng nghệ thuật nhân hoá trong những bài viết và trong giao tiếp. Có ý thức sử dụng nhân hoá trong nói và viết. 3.Thái độ: Bồi dưỡng niềm yêu thích Tiếng Việt. II.Yêu cầu của bài dạy 1.Kiến thức của học sinh: a)Kiến thức về CNTT: HS làm quen với giờ dạy bằng giáo án điện tử b)Kiến thức về môn học: -Có kiến thức cơ bản từ tiểu học. 2.Về trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học: a)Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: -Phần cứng: Máy vi tính, máy chiếu -Phần mềm (Tên phần mềm + phiên bản): Powerpoint b)Trang thiết bị khác/ Đồ dùng dạy học khác: III. chuẩn bị cho bài dạy 1.Chuẩn bị của giáo viên: + Nghiên cứu bài dạy, chuẩn bị tài liệu, soạn giáo án chi tiết. + Bảng phụ, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập nhân hóa đã học ở tiểu học. + Chuẩn bị bài theo nội dung sách giáo khoa. + Tìm ví dụ về nhân hoá. + Bảng nhóm. IV.Nội dung và tiến trình bài giảng 1. Tổ chức lớp: ( 1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra sự cuẩn bị của hoc sinh. 2.Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) : Kiểm tra 1 học sinh (Slide 2) ? Có mấy kiểu so sánh, đó là những kiểu nào? Cho ví dụ làm rõ mỗi kiểu? (2 đ’) - Có hai kiểu so sánh: (2 đ’) + So sánh ngang bằng: thường dùng các từ so sánh “như”,”là” ,”như là”, “giống như”... ( 2đ’) ->Ví dụ: ( 2 đ’) + So sánh không ngang bằng: thường dùng các từ so sánh “chẳng bằng”, “không bằng”, “hơn”, “thua kém”... (2 đ’) ->Ví dụ: 3. Giảng bài mới (Thời gian: 30 phút) a) Giới thiệu bài mới ( 2 phút) Slide 3-4 VD: “ Dọc bờ sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt “ ? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong những câu văn trên? => Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa. Nhân hoá là gì các em đã được học từ tiểu học, nhưng mới ở mức độ sơ cấp. Để tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm, tác dụng và các kiểu nhân hoá chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể trong bài ngày hôm nay. b) Nội dung bài mới: ( 30 phút) Họat động của thày và trò Nội dung cần đạt ( Slide 5) Yờu cầu hs đọc khổ thơ sgk/56 ? Khổ thơ miờu tả cảnh gỡ? - Cảnh trước cơn mưa. ? Đối tượng miờu tả ỏ đõy là gỡ? - Trời, mớa, kiến ? Bầu trời được gọi là gỡ? (ụng) ? ễng là từ dựng để gọi người hay gọi vật? Gọi trời bằng “ụng” nhằm thể hiện điều gỡ? - Dựng để gọi người. Tăng sự gần gũi của sự vật đối với con người ? Trời, mớa, kiến được miờu tả như thế nào? ( Trời được tả: mặc ỏo giỏp đen, ra trận Mớa được tả: mỳa gươm, Kiến được tả: hành quõn) I-Nhõn húa là gỡ? 1-Vớ dụ: I/1(SGK/56) (Slide 6,7) ? Những từ dựng để gọi và tả này thường dựng gọi và tả cho đối tượng nào? ( con người) ? Cụ thể ở đõy dựng cho con người trong hoạt động nào? - Chuẩn bị ra trận. ? Nhưng ở đõy những từ ngữ này khụng được dựng để gọi và tả con người mà nú được dựng để gọi và tả cho đối tượng nào? (con vật, cõy cối, vật) ? Cỏch dựng từ ngữ như vậy gọi là phộp nhõn húa. Vậy nhõn húa là gỡ? ? Hóy đặt cõu cú dựng phộp nhõn húa? 2- Nhận xột: a) Phộp nhõn húa Trời gọi ễng Trời tả Mặc ỏo giỏp đen Ra trận Mớa tả Mỳa gươm Kiến tả Hành quõn " Từ ngữ để gọi, tả con người dựng gọi, tả con vật, cõy cối, đồ vật. " Nhõn húa (Slide 8) * Người ta dựng phộp nhõn húa cú tỏc dụng. Vậy tỏc dụng nhõn húa như thế nào? - HS làm bài tập thảo luận bàn (I/2) ? So sỏnh hai cỏch diễn đạt, cỏch nào diễn đạt hay? Vỡ sao? - Cỏch 1 hay hơn cỏch 2. Vỡ cú sử dựng phộp nhõn húa làm quang cảnh sống động, sự vật gần gũi với con người). *Chốt: Làm thế giới loài vật, cõy cối, đồ vật trở nờn gàn gũi với con người. (Slide 9) b. Tỏc dụng của nhõn húa - Làm thế giới loài vật, cõy cối, đồ vật, ... gàn gũi với con người. (Slide 10, 11, 12) * So sỏnh 2 cỏch diễn đạt trong hai đoạn văn sau: Đv 1: Bến cảng lỳc nào cũng đụng vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tớu tớt nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. ->Miờu tả sống động, người đọc dễ hỡnh dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn.Và tỡnh cảm ấm ỏp trong lao động. Đv 2: Bến cảng lỳc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bộ đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liờn tục. ->Quan sỏt, ghi chộp, tường thuật một cỏch khỏch quan. ? Vậy tác dụng thứ hai của so sánh là gì? - Biểu thị những suy nghĩ, tỡnh cảm của con người. * Ngoài những tỏc dụng trờn, nhõn húa cũn sử dụng để làm phương tiện, làm cớ để giải bày tõm sự. Vớ dụ: Đờm qua ra đứng bờ ao Trụng cỏ cỏ lặn trụng sao sao mờ Buồn trụng con nhện giăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai Buồn trụng chờnh chết sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ. - Ca dao- Những lời gọi nhện, gọi sao là nỗi niềm buồn nhớ chờ trụng của con người trong đờm khuya. - Yờu cầu hs đọc ghi nhớ sgk/57 - Biểu thị những suy nghĩ, tỡnh cảm của con người. * Ghi nhớ SGK/57 (Slide 13) - HS đọc vớ dụ II/1.a ? Hóy cho biết sự vật nào được nhõn húa? ? Nhõn húa bằng cỏch nào? * Chốt: Kiểu 1 về nhõn húa. - Yờu cầu hs đọc vớ dụ II/1.b ? Cho biết sự vật nào được nhõn húa? Nhõn húa bằng cỏch nào? * Chốt: Kiểu 2 về nhõn húa. - Yờu cầu hs đoạc vớa dụ II/1.c ? Đối tượng nào được nhõn húa? Nhõn húa bằng cỏch nào? * Chốt: Kiểu 3 về nhõn húa. II. Cỏc kiểu nhõn húa: 1: Vớ dụ: II/ 1 (SGK/57) 2: Nhận xột: a/ Miệng, Tai, Mắt, Chõn, Tay gọi Lóo, Bỏc, Cụ, Cậu " Từ ngữ gọi người để gọi vật. b/ Tre " chống lại, xung phong, giữ " Từ ngữ chỉ hoạt động tớnh chất của người chỉ hoạt động tớnh chất của vật c/ Trõu ơi, ta bảo trõu " trũ chuyện xưng hụ với vật như với người (Slide 14) *Chốt tổng hợp: Cú 3 kiểu nhõn húa - HS đọc ghi nhớ sgk/58. *Cú 3 kiểu: - Dựng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dựng những từ vốn chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động, tớnh chất của vật.--Trũ chuyện, xưng hụ với vật như đối với người. * Ghi nhớ (SGK/58) (Slide 15) ? Đọc yờu cầu bài tập 3 ( GV giải thớch văn biểu cảm, văn thuyết minh) * Gợi ý: + Cỏch 1 cú sử dụng phộp nhõn húa, làm chổi rơm gần gũi với con người. Chọn cỏch viết này cho văn bản biểu cảm. +Cỏch 2 khụng sử dụng phộp nhõn húa mà chỉ giới thiệu thụng tin về chổi rơm. Chọn cỏch viết này cho văn bản thuyết minh. Bài tập 3 + Cỏch 1 cú sử dụng phộp nhõn húa, làm chổi rơm gần gũi với con người. Chọn cỏch viết này cho văn bản biểu cảm. +Cỏch 2 khụng sử dụng phộp nhõn húa mà chỉ giới thiệu thụng tin về chổi rơm. Chọn cỏch viết này cho văn bản thuyết minh. (Slide 16, 17) Bài tập 4: Đọc yờu cầu bt 4 Hoạt động nhúm ( 6 nhúm) + Nhúm 1- 4a; nhúm 2 và 3 -4b; nhúm 4- 4c; nhúm 5 và 6 - 4d. - HS thảo luận, đại diện nhúm trả lời VD Sv nhân hóa Kiểu nhân hóa Tác dụng A nỳi ơi Trũ chuyện xưng hụ với vật như với người Bộc lộ tõm tỡnh, tõm sự. lời ca dao trở nờn tha thiết, mang giỏ trị biểu cảm cao. B (cua, cỏ) tấp nập (cũ, sếu, vạc, le ...) cói cọ om sũm . - họ (cũ, sếu, vạc, le ... ) - anh (cũ) -Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động tớnh chất của vật. -Dựng từ vốn gọi người để gọi vật. -Hỡnh ảnh nhõn húa làm cho thế giới loài chim gần gũi với con người hơn C (chũm cổ thụ) dỏng mónh liệt, đứng trầm ngõm lặng nhỡn. (thuyền) vựng vằng Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động tớnh chất của vật Tạo nờn những hỡnh ảnh mới lạ gõy hứng thỳ cho người đọc D (cõy ) bị thương; thõn mỡnh; vết thương; cục mỏu thõn mỡnh; vết thương; cục mỏu Từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động tớnh chất của vật Gợi sự cảm phục, lũng thương xút và căm thự cho người đọc (Slide 18) Bài tập 5: Dựa vào cỏc bức tranh hóy đặt cỏc đoạn hội thoại cú sử dụng nhõn húa. c) Mở rộng, khái quát kiến thức: (2 phút) Slide 19 4.Liên hệ đến các môn học khác: (1 phút) Xen kẽ trong quá trình giảng bài - Giáo dục công dân 5. Củng cố kiến thức và kết thúc bài: (2 phút) (Slide 20) * Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 2 phút) - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58 Hoàn thành cỏc bài tập. *Chuẩn bị bài mới: (1 phút) Soạn bài: Phương phỏp tả người + Muốn tả người thỡ cần phải cú yếu tố gỡ? + Bố cục của bài văn tả người. V. Nguồn tài liệu tham khảo Chỉ rõ xuất xứ tài liệu tham khảo: *Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn 6-tập 2, các tài liệu tham khảo khác: Thiết kế giáo án Ngữ Văn 6- tập 2, NXBGD, các tài liệu tham khảo khác. -Một số tranh, ảnh minh hoạ sưu tầm từ Internet, địa chỉ Bachkim. VI. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy: -CNTT đã hỗ trợ, cải thiện việc dạy học sinh rất tốt: Bài giảng sinh động vì có thể sử dụng nhiều tranh ảnh minh hoạ thiết thực, góp phần làm sáng rõ nội dung bài học. Nhờ đó bài học đã lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, ngược lại, học sinh rất hứng thú được tham gia bài học. -CNTT tiết kiệm được nhiều thời gian: nhất là khi cho học sinh quan sát tranh ảnh minh hoạ, làm bài tập, -CNTT đã hỗ trợ giáo viên nhiều trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, hoặc kẻ các bảng biểu, sơ đồ - Sử dụng CNTT trong dạy học đã góp phần thúc đẩy người giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tích cực sưu tầm, khai thác nguồn tài nguyên trên mạng Internet Xác nhận của nhà trường Ngày 20 tháng 9 năm 2011 Người soạn: Trịnh Thị Xuyến
Tài liệu đính kèm: