Kế hoạch giảng dạy Toán học Lớp 6 - Trần Thị Mỹ Lệ

Kế hoạch giảng dạy Toán học Lớp 6 - Trần Thị Mỹ Lệ

Luyện tập 7 - Khắc sâu t/c của phép cộng.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.

- Vận dụng các t/c phép cộng, vào giải toán một cách hợp lý.

 Biết tính nhanh và hợp lý

Vấn đáp

Hợp tc nhĩm

Thực hnh Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm

Luyện tập 8 - Khắc sâu t/c của phép nhân.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.

- Vận dụng các t/c, phép nhân vào giải toán một cách hợp lý.

 Biết vận dụng t/c cơ bản của phép nhân

Vấn đáp

Hợp tc nhĩm

Thực hnh Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm

§6. Phép trừ và phép chia 9 - Hs hiểu được khi nào kết quả của1 phép trừ là 1 số t/n .

-Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép trừ

-Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép trừ để giải 1 vài bài toán thực tế

 Nắm vững công thức nói lên sự quan hệ

giữa các số trong phép tính trừ .

Phép trừ

- Điều kiện để có phép trừ:Số bị trừ >= Số trừ

Vấn đáp

Hợp tc nhĩm

Thực hnh Sgk, thước thắng, phấn màụ, bảng nhóm. BT 41,44,47,50,55-SGK

§6. Phép trừ và phép chia 10 - Hs hiểu được khi nào kết quả của 1 phép chia là 1 số t/n

-Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép chia hết ,chia có dư

-Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế

 Nắm vững công thức nói lên sự quan hệ

giữa các số trong phép, tính chia

Phép chia

-Điều kiện để a chia hết cho b:

a = b.q(b khác 0)

-Trong phép chia có dư:

a = b.q + r (0 < r=""><>

Vấn đáp

Hợp tc nhĩm

Thực hnh Sgk, thước thắng, phấn màụ, bảng nhóm.

Luyện tập 11 - Khắc sâu cho hs khi nào ket quả 1phép trừ là 1 số t/n ket qủa của 1 phép chia là 1 số t/n

- Rèn luyện được k/n các quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia có dư

- Vận dụng thành thạo phép trừ , chia hết chia có dư trong bài tập

 Biết tìm số chưa biết trong mọi trường hợp và nhân và biết hình thành phần

Vấn đáp

Hợp tc nhĩm

Thực hnh Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm

 

doc 37 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Toán học Lớp 6 - Trần Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ HỌC 6 
Chương I: ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
1
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
1
- Hs làm quen với k/n tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thểhay một tập hợp cho trước
- Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng 
- Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác đẻâ viết tập hợp
1/Tập hợp:
-Cách viết:
A=
A=
-Các kí hiệu: 
Trực quan
Vấn đáp
Sgk, thước thẳng.
BT 1,3,4-SGK
- Lấy VD về tập hợp để hiểu về tập hợp.
§2. Tập hợp các số tự nhiên
2
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
- HS phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu ; ,biết viết số tự nhiên liền sau liền trước 1 số tự nhiên
- Tập hợp các số tự nhiên:
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0:
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Sgk, thước thẳng.
BT6,7,8-SGK
§3. Ghi số tự nhiên
3
- Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ tp, hiểu rõ trong hệ tp,
gtrị của mỗi chsố trong một số thay đổ theo vị trí
- Hs biết đọc và viết các số La Ma õkhông quá 30
- Hs thấy được ưu điểm của hệ tp trong việc ghi số và tính toán
-Mười chữ số đùng để ghi số tự nhiên là: 0; 1;2;3;4;5;6;7;8;9
- Số La mã: I; V; X
IV; IX
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Sgk, thước thng83, bảng phụ số La Ma từ 1 đến 30.
-Khơng đi sâu về cách ghi số La Mã
-Khơng yêu cầu đ/n hệ thập phân
-BT 12,13,15a,b
§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
4
- Hs hiểu được 1 t/h có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, có thể có vô số ptử
Cũng có thể không có ptử nào, hiểu được k/n t/h ợp con và k/n 2 t/h bằng nhau
- Hs biết tìmsố ptử của 1 t/h, biết kt 1 t/h là t/h con hoặc không là t/h con của t/h cho trước, biết viết 1 vài t/h con của 1 t/h cho trước
- Biết sử dụng đúng các ký hiệu và 
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu 
- Cho tập hợp
A= ;A cĩ 4 phần tử
- Cho , ta cĩ 
- Cho , ta cĩ B = C.
- Tập hợp rỗng kí hiệu là 
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Sgk, thước thẳng.
BT 16,17,19- SGK
-Hiểu tập hợp con thơng qua VD
-khơng đi sâu vào tập rỗng.
- Khơng giới thiệu quy ước tập rỗng là con của mọi tập hợp.
- Khơng ra BT tìm tất cả các tập hợp con của một tập hợp.
2
Luyện tập
5
- Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về t/h
- Có k/n vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào bài tập
- Rèn luyện tính chính xác và sử dụng thành thạo các ký hiệu
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ bài tập, bảng nhóm.
§5. Phép cộng và phép nhân
6
- Hs nắm vững các t/c gh, kh của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên t/c p2 của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tq các t/c
- Hs biết vận dụng các t/c trên vào các bt tính nhẩm, tính nhanh.
- Hs biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
/Tính chất của cơ bản phép cộng,phép nhân:
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b =b + a
a.b =b.a
Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
(a.b).c =a.(b.c)
Cộng với số 0
a +0 = 0 +a
Nhân với số 1
a .1= 1.a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b + c) = ab +ac
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng, phép nhân, bảng nhóm.
BT26,27,30,31,
34,35,38-SGK
-Khơng yêu cầu phát biểu các tính chất 
Luyện tập
7
- Khắc sâu t/c của phép cộng..
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.
- Vận dụng các t/c phép cộng, vào giải toán một cách hợp lý.
Biết tính nhanh và hợp lý
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm
Luyện tập
8
- Khắc sâu t/c của phép nhân.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.
- Vận dụng các t/c, phép nhân vào giải toán một cách hợp lý.
Biết vận dụng t/c cơ bản của phép nhân
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm
3
§6. Phép trừ và phép chia
9
- Hs hiểu được khi nào kết quả của1 phép trừ là 1 số t/n .
-Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép trừ
-Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép trừ để giải 1 vài bài toán thực tế
Nắm vững công thức nói lên sự quan hệ
giữa các số trong phép tính trừ .
Phép trừ
- Điều kiện để có phép trừ:Số bị trừ >= Số trừ
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, thước thắng, phấn màụ, bảng nhóm.
BT 41,44,47,50,55-SGK
§6. Phép trừ và phép chia
10
- Hs hiểu được khi nào kết quả û của 1 phép chia là 1 số t/n
-Hs nắm được qhệ giữa các số trong ø phép chia hết ,chia có dư
-Rèn luyện cho hs vận dụng kt về ø phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế
Nắm vững công thức nói lên sự quan hệ
giữa các số trong phép, tính chia
Phép chia
-Điều kiện để a chia hết cho b:
a = b.q(b khác 0)
-Trong phép chia có dư:
a = b.q + r (0 < r < b)
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, thước thắng, phấn màụ, bảng nhóm.
Luyện tập
11
- Khắc sâu cho hs khi nào ketá quả 1phép trừ là 1 số t/n ketá qủa của 1 phép chia là 1 số t/n
- Rèn luyện được k/n các quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia có dư
- Vận dụng thành thạo phép trừ , chia hết chia có dư trong bài tập
Biết tìm số chưa biết trong mọi trường hợp và nhân và biết hình thành phần
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm
3
§7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
12
- Hs nắm được đ/n lũythừa, phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
- Hs biết viết gọn 1 tích có nhiều thsố bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính gtrị các lũy thừa , biết nhân 2 lũy thừa cúng cơ số
- Hs thấy đựơc ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa
-Lũy thừa
-Định nghĩa:
-Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số
am .an = am+n
-Tính được giá trị các luỹ thừa . Biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số . Dùng luỹ thừa để viết gọn
Nêu và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, bảng phụ ghi lũy thừa bậc 2, 3 của các số tự nhiên từ 1 đến 10, bảng nhóm.
BT 56,57,60,62,63,
67,68,
4
Luyện tập
13
- Hs khắc sâu được đ/n lũy thừa, công thức lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.
- Rèn luyện k/n tính giá trị của lũy thừa và nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Vận dụng viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau vào bài tập.
Tính nhanh đúng chính xác các luỹ thừa, tích các luỹ thừa cùng cơ số và so sánh các luỹ thừa
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
14
- Hs nắm được công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số – qui ước a0 = 1 (a ¹ 0)
- Hs biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số theo cơng thức: am : an = am—n a 
Nêu và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, bảng nhóm.
4
§9. Thứ tự thực hiện các phép tính
15
- Hs nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
- Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của bt.
- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Nắm vững các qui ước để tính đúng giá trị của biểu thức .
Nêu và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ ghi các quy tắc, bảng nhóm
BT 73,74,81-SGK
4
Luyện tập
16
- Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của bt.
- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Nắm vững qui ước thực hiện các phép tính có cả luỹ thừa.
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm
KT15’
5
Ôn tập
17
- Oân tập cho hs các kt đã học ở đầu chương cho đến thực hiện phép tính.
- Hs ôn tập vận dụng các kt trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.
Viết tập hợp và biết sử dụng kí hiệu
Các dạng tính nhanh, tìm x, các biểu thức
có cả 5 phép tính + ,- ,x , : , lũy thừa
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
Kiểm tra 1 tiết
18
- KIểm tra, đánh giá việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS
- Các kiến thức đã học.
Kiểm tra viết 
Đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
§10. Tính chất chia hết của một tổng
19
- Hs nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Hs biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các kí hiệu M, M.
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
Tính chất chia hết của một tổng:
+Nếu a m , b m, c m (a + b +c) m
+ Nếu a m , b m, c m (a + b +c) m
Nêu và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, bảng nhóm.
BT 83,84-SGK
Luyện tập
20
- Củng cố các kiến thức cơ bản đã học.
- Rèn kỹ năng phán đoán chính xác để vận dụng các tính chất trên khi nhận biết 1 tổng hay 1 hiệu có chia hết cho 1 số hay không?
Tính chất chia hết một tổng
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, bảng nhóm.
6
§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
21
- Hs nắm vững dh M 2; 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó
- Hs biết vdụng các dh M 2; 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng, 1 hiệu hay không chia hết cho 2; 5
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5
Nêu và giải quyết vấn đề
Vấn đáp
Hợp tác nhĩm
Thực hành
Sgk, bảng phụ ghi các dấu hiệu,.
BT91, 93,95-SGK
- Khơng cm ccá dấu hiệu chia hết
Luyện tập
22
- Aùp dụng t/c dấu hiệu 2 5 để làm bt thành ... úng đi qua hai điểm phân biệt.
Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .
Vẽ cẩn thận , chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.
Có 1 và chỉ 1 đt đi qua 2 điểm phân biệtcho trước.
Trực quan. 
Vấn đáp
Thực hành
Sgk, bảng phụ vẽ hình các bài tập.
BT 15,18,20
9
§4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng.
4
Củng cố kiến thứcđã học về 3 điểm thẳng hàng.
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết các vấn đề trong thực tế: trồng cây thẳng hàng.
Giáo dục tính cẩn thận , chính xác , tác phong làm việc khoahọc , ngăn nắp.
Các điểm cùng nằm trên 1 đt thì thẳng hàng
Trực quan. 
Thực hành
Hợp tác nhĩm
- B
Ba cọc tiêu dài 1,5m.
-Một dây dọi.
Lấy điểm KT 15’
10
§5. Tia
5
Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Biết vẽ tia , biết viết tên và biết đọc tên một tia .
Biết phân loại 2 tia chung gốc .
Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề toán học . Thông qua các ví dụ và phản ví dụ , rèn luyện tính chính xác trong nhận dạng 1 khái niệm.
Mỗi điểm trên đt là gốcc chung của 2 tiađối nhau
Trực quan. 
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, bảng phụ các cặp tia phân biệt, bảng nhóm
BT 22, 23, 25, 28
11
§6. Đoạn thẳng
6
Biết định nghĩa đoạn thẳng 
Vẽ đoạn thẳng .
Biết nhân dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng , cắt tia .
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
Vẽ hình cẩn thận , chính xác .
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A,B
Trực quan. 
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng, bảng nhóm.
BT 33, 34, 37
12
§7. Độ dài đoạn thẳng
7
HS biết được độ dài đoạn thẳng là gì?
HS biét sử dụng thước thẳng có chia vạch để đo độ dài đoạn thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong khi đo.
Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài . Độ dàiđoạn thẳng là 1 số dương
Trực quan. 
Vấn đáp
Thực hành
Sgk, Thước thẳng có chia khoảng, thước gấp, thước xích, thước dây.
BT42, 43,
13
§8. Khi nào thì AM + MB = AB
8
Kiến thức cơ bản :Nếu M nằm giữa A và B thì AM+MB =AB.
HS nhận biết được 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác . Bước đầu HS tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c, và biếùt hai trong 3 số a , b , c thì suy ra số thứ ba”.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi đo độ dài các đoạn thẳng và cộng các đoạn thẳng.
*Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A,B thì :AM+MB=AB. 
Ngược lại nếu AM+MB=AB thì điểm nằm giữa 2 điểm A,B
Trực quan. 
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, thước có chia khảng, thước dây.
BT46,47, 48, 51
14
§9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
9
HS nắm kiến thức cơ bản “Trên tia 0x ,có một và chỉ một điểm M sao cho 0M = m (đơn vị dài)(m>0)”
HS biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Với 2 điểm M,N trên tia ox sao cho OM<ON tìm M nằm giữa O và N
Trực quan. 
Vấn đáp
Thực hành
Sgk, Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề các bài tập.
BT 53,54,56
15
§10. Trung điểm của đoạn thẳng
10
Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất . Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng .
Cẩn thận , chính xác khi đo ,vẽ , gấp giấy.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A,B
Trực quan. 
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, sợi dây, compa, thanh gỗ, giấy
BT 60, 61, 62, 63,65
16
Kiểm tra 45’
11
Nắm vững các khái niệm hình học : Điểm , đường thẳng , đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng .
Nhận biết , phân biệt và vẽ thành thạo các hình hình học đã có trong chương . Cụ thể từ “lời “ học sinh vẽ ra được “ hình “và ngược lại .
Kiến thức trong chương I
Kiểm tra viết
Đề KT
17
18
Ơn tập học kỳ I
12
13
Nắm vững các khái niệm hình học : Điểm , đường thẳng , đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng .
Nhận biết , phân biệt và vẽ thành thạo các hình hình học đã có trong chương . Cụ thể từ “lời “ học sinh vẽ ra được “ hình “và ngược lại .
Từ những khái niệm đầu tiên về hình học , học sinh làm quen dần với tư duy hình học , gây được hứng thú học môn hình học .
Kiến thức chương I
. 
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, bảng phụ hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. thước có chia khoảng, compa.
19
Kiểm tra học kỳ I
14
Kiểm tra kiến thức chương I
Kiến thức chương I
Kiểm tra viết
Đề KT phịng GD
CHƯƠNG II: GĨC
23
§1. Nửa mặt phẳng
15
Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng 
Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng 
Nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ 
Làm quen với việc phủ định 1 khái niệm .
Khái niệm mạt phẳng, nửa mặt phảng; tia nằm giữa hai tia
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, bảng phụ hình vẽ sgk, thước thẳng, phấn màu.
BT1, 2,5,
24
§2. Góc
16
HS biết thế nào là góc?Góc bẹt là gì ?
Nắm vững kỹ năng vẽ góc , đọc tên gócvà kí hiệu góc . Nhận biết được các điểm nằm trong góc , nằm ngoài góc.
Góc là hình gồm 2 tia chung gốc
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, bảng phụ hình vẽ 4; 5; 6 sgk, thước đo góc, phấn màu.
BT 6,7,8
25
§3. Số đo góc
17
Công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800 .
Biết định nghĩa góc vuông ,góc nhọn., góc tù.
Biết đo góc bằng thước đo góc.
Biết so sánh 2 góc .
Đo góc cẩn thận , chính xác.
*Mỗi góc có 1 số đo. Số đo
của góc bẹt là 180o . 
Số đo góc vuông là 900
Mỗi góc không vượt quá 180o 
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, đồng hồ có kim, bảng phụ hình vẽ 117, thước đo góc, phấn màu.
BT 11,12,14,
26
§4. Khi nào xOy + yOz = xOz
18
HS nhận biết và hiểu được khi nào thì 
Nắm vững các khái niệm :2 góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau và 2 góc kề bù .
Rèn luyện cho HS các kỹ năng dùng thước đo góc, kỹ năng tính số đo góc , kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc và tính chính xác cẩn thận của các em.
Nếu tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz thìxoy + yoz = xoz. Ngược lại nếu xoy + yoz = xoz thì tia oy nằm giữa 2 tia ox.oz
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ bài tập về nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.
BT 18,19,21,22,
27
§5. Vẽ góc cho biết số đo
19
Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một & chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 ( 00 < m <1800 )
Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước và thước đo góc.
Trên nữa mp cho trước có bờ chứa tia ox bao giờ cũng vẽ được 1 và chỉ 1 tia oysao cho xoy = m (độ)
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, phấn màu.
BT 24,25,27
28
§6. Tia phân giác của góc
20
Hiểu tia phân giác của góc là gì ?
hiểu đường phân giác của góc là gì ?
Kĩ năng cơ bản: biết vẽ tia phân giác của góc.
Tư duy :Biết phân tích tia phân giác của góc thỏa mãn 2 tính chất , nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là tia phân giác của góc.
Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau
Trực quan
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ vẽ hình tia phân giác, đường phân giác của góc.
BT 30, 31, 33,36
29-30
§7. Thực hành: Đo góc trên mặt đất
21-22
HS biết cách đo góc trên mặt đất: được thực hành đo 1 góc bất kì trên mặt đất; rèn kỹ thuật ngắm đường thẳng ,
HS làm quen với cách tổ chức công việc thực hành ; giáo dục tính kỉ luật , cẩn thận 
Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2góc bằng nhau
Đỉnh của góc trùng với đầu quả dọi
Cạnh của góc trùng với đt đi qua 2 khe hở của thanh quay và cọc trêu
Trực quan
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
-Phiếu thực hành { mỗi nhóm 1 phiếu}
-Một giác kế, 2 cọc tiêu.
-1 dây dọi dài, có đầu quả dọi.
Lấy điểm KT 15’
31
§8. Đường tròn
23
Hiểu đường tròn là gì ? hình tròn là gì ?
 Hiểu thế nào là cung , dây cung , đường kính , bán kính .
 Sử dụng compa thành thạo.
 Biết giư õ nguyên độ mở của compa.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa , vẽ hình 
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O 1 khoảng bằng R
kí hiệu ( O;R )
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa.
BT 38,40, 42a,b
32
§9. Tam giác
24
 ĐN được tam giác.
 Hiểu được đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?
Biết vẽ tam giác .
 Biết gọi tên và kí hiệu tam giác
 Nhận biết điểm nằm trong , điểm nằm ngoài tam giác.
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳngAB,BC,CA khi 3 điểm A,B,C không thẳng hàng 
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ, bảng nhóm, mô hình tam giác.
BT 43,44,47
33
Ơn tập chương II
25
Hệ thống hóa các kiến thức về góc .
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , đường tròn , tam giác.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Đ/n,k/n và các t/c về góc, đường tròn vàt/giác .
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ, bảng nhóm.
34
Kiểm tra 45’
26
- Các kiến thức đã học.
Các kiến thức về góc, đường tròn, và tamgiác 
Kiểm tra viết
Đề kiểm tra.
35,36
Ơn tập cuối năm
27,
28
Hệ thống lại các kiến thức đã học
-Các kiến thức về góc, đường tròn, và tam giác 
- Các kiến thức về đoạn thẳng
Vấn đáp
Thực hành
Hợp tác nhĩm
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ, bảng nhóm.
37
Kiểm tra cuối năm
29
Đánh giá việc nắm kiến thức của HS.
Các kiến thức đã học.
Kiểm tra viết
Đề KT phịng GD
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN	NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docSỐ HỌC 6.doc