Kế hoạch giảng dạy môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Tấn

Kế hoạch giảng dạy môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Tấn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; các tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

- HS được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp.

- Hs hiểu được một số khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước và bội, ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.

2. Kỹ năng:

- Thực hiện dúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp.

- biết vận dụng tính chất của phép tính của phép tính để tính nhanh, tính nhẩm.

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.

- Nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không và áp dụng các dấu hiệu chia hết vào phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố.

- Nhận biết được bội và ước của một số.

- Tìm được ước chung lớn nhất và ước chung, bội chung nhỏ nhất và bội chung của hai hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản.

3. Thái độ:

- Bước dầu vận dụng được các kiến thức để giải các bài toán lời văn.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lý khi giải toán.

 

doc 23 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Toán Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Trọng Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẶCH
 GIẢNG DẠY
MÔN TOÁN 
LỚP 6
 I.Đặc điểm tình hình :
1.Thuận lợi :
- SGV, SGK , Tài liệu tham khảo đủ để giáo viên tham khảo.
- Tất cả gv trong tổ nhiệt tình giảng dạy, thường xuyên trao đổi , học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
- Học sinh thích thú , chăm chỉ , chuyên cần học tập.
2.Khó khăn :
Chất lượng học tập của học sinh không đồng đều, số học sinh yếu kém trong lớp còn nhiều.
Một vài HS còn thiếu dụng cụ học tập.
Đa số HS bị hỏng kiến thức toán ở những lớp dưới.
II. YÊU CẦU BỘ MÔN :
- Kiến thức: HS được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên : các phép tính cộng , trừ, nhân ,chia số tự nhiên. Các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết . Nắm được một số khái niệm về luỹ thừa ,số nguyên tố , hợp số, ước và bội , ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN Nắm được K/n số nguyên , các phép tính trên số nguyên, nắm được số đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Nhận biết và hiểu được các K/n phân số , các tính chất và các phép tính trên phân số.
HS hiểu đựơc các K/n về điểm , đường thẳng , tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
HS nhận biết và hiểu được các K/n : mặt phẳng , nửa mặt phẳng, góc, số đo góc , đường tròn, tam giác.
Kỷ năng : Rèn luyện kỉ năng tính đúng, thành thạo các phép tính trên N và Z. Biết vận dụng các tính chất để tính nhẩm , tính nhanh , tính hợp lí. 
Biết cách tìm B, Ư, BC, ƯC, BCNN, ƯCLN của hai hay nhiều số.Biết rút gọn phân số, QĐM nhiều phân số. Biết sử dụng các dụng cụ để vẽ hình , đo đạc có kỉ năng ve õđoạn thẳng , vẽ góc , đo độ dài đoạn thẳng , đo góc.
Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp , chọn lựa giải pháp hợp lí khi giải toán.
III CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Lớp
SS
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
6C
1
30/0
1
30/0
12
360/0
13
390/0
6
180/0
14
420/0
6D
1
3%
1
3%
14
38%
14
39%
7
19%
16
44%
III CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CUỐI NĂM:
Lớp
SS
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
SL
0/0
6C
33
1
3%
5
15%
17
52%
10
30%
0
23
70%
6D
37
2
5%
6
16%
18
49%
11
30%
0
26
70%
 IV.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
-Đầu tư soạn giảng thật tôùt theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
- Kết hợp mật thiết giữa ôn cũ giảng mới.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa học – luyện và ôn tập hệ thống hóa từng bước kiến thức.
- Kết hợp linh hoạt hợp hợp lí giữa trực quan mô tả cụ thể và khái niệm trừu tượng giữa quy nạp và suy diễn, phân tích và tổng hợp, phù hợp với khả năng nhận thức, đảm bảo tính vừa sức
- Thường xuyên kiểm tra đầu giờ, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, động viên khen thưởng những HS học tốt, phê bình nhắc nhở những HS lười học, bị điểm kém.
- Có kế hoạch, biện pháp hướng dẫn HS tự học , tự nghiên cứu sách giáo khoa , sách bài tập ở nhà.
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém. 
PHẦN I. SỐ HỌC
CHƯƠNG I: SỐ NGUYÊN
MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; các tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
HS được làm quen với một số thuật ngữ và kí hiệu về tập hợp.
Hs hiểu được một số khái niệm: lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước và bội, ước chung và bội chung, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.
Kỹ năng:
Thực hiện dúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp.
biết vận dụng tính chất của phép tính của phép tính để tính nhanh, tính nhẩm.
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.
Nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3û, cho 5, cho 9 hay không và áp dụng các dấu hiệu chia hết vào phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố.
Nhận biết được bội và ước của một số.
Tìm được ước chung lớn nhất và ước chung, bội chung nhỏ nhất và bội chung của hai hoặc ba số trong những trường hợp đơn giản.
Thái độ:
Bước dầu vận dụng được các kiến thức để giải các bài toán lời văn.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, chọn lựa giải pháp hợp lý khi giải toán.
KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
ĐỒ DÙNG CẦN THIẾT
1
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Hs làm quen với k/n tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thểhay một tập hợp cho trước 
- Hs biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán biết sử dụng 
- Rèn luyện cho hs tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác đẻâ viết tập hợp 
SGK
2
§2. Tập hợp các số tự nhiên
- HS biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn 1 số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
- HS phân biệt được các tập hợp N và N* ,biết sử dụng các kí hiệu ; , viết số tự nhiên liền sau liền trước 1 số khác 
Sgk, thước thẳng.
3
§3. Ghi số tự nhiên
- Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ tp, hiểu rõ trong hệ tp, 
 gtrị của mỗi chsố trong một số thay đổ theo vị trí 
 - Hs biết đọc và viết các số La Ma õkhông quá 30
 - Hs thấy được ưu điểm của hệ tp trong việc ghi số và tính toán 
Sgk, thước thng83, bảng phụ số La Ma từ 1 đến 30.
4
§4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con. Bài tập.
- Hs hiểu được 1 t/h có thể có 1 ptử, có nhiều ptử, vô số ptử
Cũng có thể không có ptử nào, hiểu được k/n t/h ợp con và k/n 2 t/h bằng nhau 
- Hs biết tìmsố ptử của 1 t/h, biết kt 1 t/h là t/h con hoặc không là t/h con của t/h cho trước, biết viết 1 vài t/h con của 1 t/h cho trước 
- Biết sử dụng đúng các ký hiệu và 
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu 
Sgk.
5
Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con. Bài tập. (tt)
- Cũng cố và khắc sâu các kiến thức về t/h 
- Có k/n vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào bài tập 
- Rèn luyện tính chính xác và sử dụng thành thạo các ký hiệu 
Sgk, Bảng phụ bài tập, bảng nhóm.
6
§5. Phép cộng và phép nhân
- Hs nắm vững các t/c gh, kh của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên t/c p2 của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tq các t/c
- Hs biết vận dụng các t/c trên vào các bt tính nhẩm, tính nhanh.
- Hs biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
Sgk, Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng, phép nhân, bảng nhóm.
7
 Luyện tập
- Khắc sâu t/c của phép cộng và phép nhân. Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.
- Vận dụng các t/c phép cộng, phép nhân vào giải toán một cách hợp lý.
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
8 - 9
§6. Phép trừ và phép chia
- Hs hiểu được khi nào kết quả của1 phép trừ là 1 số t/n ketá quả của 1 phép chia là 1 số t/n 
-Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết ,chia có dư 
-Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép trừ và phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế 
Sgk, thước thắng, phấn màụ, bảng nhóm.
10
11
 Luyện tập.
Luyện tập 4 phép tính.
- Khắc sâu cho hs khi nào ketá quả 1phép trừ là 1 số t/n ketá qủa của 1 phép chia là 1 số t/n
- Rèn luyện được k/n các quan hệ giữa các số trong phép trừ và phép chia có dư
- Vận dụng thành thạo phép trừ , chia hết chia có dư trong bài tập
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
12
§7. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
- Hs nắm được đ/n lũythừa, phân biệt được cơ số và số mũ , nắm được công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số 
- Hs biết viết gọn 1 tích có nhiều thsố bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính gtrị các lũy thừa , biết nhân 2 lũy thừa cúng cơ số 
- Hs thấy đựơc ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa
Sgk, bảng phụ ghi lũy thừa bậc 2, 3 của các số tự nhiên từ 1 đến 10, bảng nhóm.
13
Luyện tập
- Hs khắc sâu được đ/n lũy thừa, công thức lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.
- Rèn luyện k/n tính giá trị của lũy thừa và nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Vận dụng viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau vào bài tập.
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
14
§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Hs nắm được công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số – qui ước a0 = 1 (a ¹ 0)
- Hs biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Sgk, bảng nhóm.
15
§9. Thứ tự thực hiện các phép tính. Bài tập
- Hs nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
- Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của bt.
- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Sgk, Bảng phụ ghi các quy tắc, bảng nhóm.
16
 Ôn tập.
- Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của bt.
- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
17
 Ôn tập (tt).
- Oân tập cho hs các kt đã học ở đầu chương cho đến thực hiện phép tính.
- Hs ôn tập vận dụng các kt trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính và tìm số chưa biết.
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
18
 Kiểm tra 45’
- Các kiến thức đã học.
Đề kiểm tra
19
§10. Tính chất chia hết của một tổng
- Hs nắm được c ... thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số.
Rèn luyện kỹ năng so sánh, rút gọn, tính giá trị biểu thức.
Oân tập 1 số ký hiệu tập hợp Ỵ , Ï , 
Oân tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
Số nguyên tố và hợp số . Ước chung , bội chung của hai hay nhiều số 
Rèn luyện việc sử dụng 1 số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các kí hiệu chia hết Ước chung , bội chung của hai hay nhiều số vào bài tập 
Sgk, Bảng phụ các bài tập, bảng nhóm.
Bảng phụ, bảng nhóm.
116 - 117
Kiểm tra HKII (SH và HH)
- Các kiến thức đã học
Đề kiểm tra
118 - 119
Trả bài kiểm tra
Nhận xét và sửa chữa bài kiểm tra
PHẦN II. HÌNH HỌC
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nhận biết và hiểu được các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, độ dày đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Kĩ năng: Sử dụng tốt các dụng cụ vẽ, đo, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, qua 3 điểm thẳng hàng. Biết được độ dài của một đoạn thẳng cho trước, vé độ dài đoạn thẳng cho trước. Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
Thái độ: Bước đầu làm quen với hoạt động hình học, biết cách tự học hình, học theo SGK. Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. 
II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
ĐỒ DÙNG CẦN THIẾT
1
§1. Điểm . Đường thẳng
Hiểu điểm là gì ?Đường thẳng là gì ?
Hiểu điểm thuộc đường thẳng ( không thuộc ) đường thẳng là gì?
Biết vẽ điểm , đường thẳng và đặt tên cho điểm , đường thẳng.
Biết kí hiệu điểm ,đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu Ỵ , Ï.
Sgk và bảng phụ vẽ quan hệ giữa điểm, đường thẳng. 
2
§2. Ba đđiểm thẳng hàng.
Ba điểm thẳng hàng.
Điểm nằm giữa hai điểm.
Trong ba điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng , 3 điểm không thẳng hàng .
Sử dụng được các thuật ngữ :nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa.
Sgk, bảng phụ vẽ ba điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng.
3
§3. Đường thẳng đi qua hai đđiểm
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng .
Vẽ cẩn thận , chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.
Sgk, bảng phụ vẽ hình các bài tập.
4
§4. Thực hành: Trồng cây thẳng hàng.
Củng cố kiến thứcđã học về 3 điểm thẳng hàng.
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết các vấn đề trong thực tế: trồng cây thẳng hàng.
Giáo dục tính cẩn thận , chính xác , tác phong làm việc khoahọc , ngăn nắp.
- B
Ba cọc tiêu dài 1,5m.
-Một dây dọi.
5 - 6
§5. Tia
Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau .
Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Biết vẽ tia , biết viết tên và biết đọc tên một tia .
Biết phân loại 2 tia chung gốc .
Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề toán học . Thông qua các ví dụ và phản ví dụ , rèn luyện tính chính xác trong nhận dạng 1 khái niệm.
Sgk, Thước thẳng, bảng phụ các cặp tia phân biệt, bảng nhóm.
7
§6. Đoạn thẳng
Biết định nghĩa đoạn thẳng 
Vẽ đoạn thẳng .
Biết nhân dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng , cắt đường thẳng , cắt tia .
Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
Vẽ hình cẩn thận , chính xác .
Sgk, Thước thẳng, bảng phụ vẽ hình các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng, bảng nhóm.
8
§7. Độ dài đoạn thẳng
HS biết được độ dài đoạn thẳng là gì?
HS biét sử dụng thước thẳng có chia vạch để đo độ dài đoạn thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận trong khi đo.
Sgk, Thước thẳng có chia khoảng, thước gấp, thước xích, thước dây.
9 - 10
§8. Khi nào thì AM + MB = AB
Luyện tập
Kiến thức cơ bản :Nếu M nằm giữa A và B thì AM+MB =AB.
HS nhận biết được 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác . Bước đầu HS tập suy luận dạng “ Nếu có a + b = c, và biếùt hai trong 3 số a , b , c thì suy ra số thứ ba”.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận khi đo độ dài các đoạn thẳng và cộng các đoạn thẳng.
Sgk, thước có chia khảng, thước dây.
11
§9. Vẽ đđoạn thẳng cho biết đđộ dài
HS nắm kiến thức cơ bản “Trên tia 0x ,có một và chỉ một điểm M sao cho 0M = m (đơn vị dài)(m>0)”
HS biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
Sgk, Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề các bài tập.
12
§10. Trung đđiểm của đoạn thẳng
Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng 
Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất . Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng .
Cẩn thận , chính xác khi đo ,vẽ , gấp giấy.
Sgk, sợi dây, compa, thanh gỗ, giấy trong.
13
 Ôn tập chương I
Nắm vững các khái niệm hình học : Điểm , đường thẳng , đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng .
Nhận biết , phân biệt và vẽ thành thạo các hình hình học đã có trong chương . Cụ thể từ “lời “ học sinh vẽ ra được “ hình “và ngược lại .
Từ những khái niệm đầu tiên về hình học , học sinh làm quen dần với tư duy hình học , gây được hứng thú học môn hình học .
Sgk, bảng phụ hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia. thước có chia khoảng, compa.
14
 Kiểm tra 45’ 
Nắm vững các khái niệm đã học.
Đề kiểm tra.
CHƯƠNG II: GÓC
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức:
Nhận biết và hiểu được các khái niệm mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác
2.Kĩ năng: 
Sử dụng các công cụ vẽ, đo có kĩ năng đo góc, vẽ góc có số đo cho trước, so sánh các góc, phân biệt góc nhọn, góc nông, góc tu, góc bẹt, nhận biết 2 góc phụ nhau kề nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù.
3.Thái độ: 
Làm quen với các hoạt động hình học. 
Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. 
 II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
ĐỒ DÙNG CẦN THIẾT
15
§1. Nửa mặt phẳng
Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng 
Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng 
Nhận biết tia nằm giữa 2 tia qua hình vẽ 
Làm quen với việc phủ định 1 khái niệm .
Sgk, bảng phụ hình vẽ sgk, thước thẳng, phấn màu.
16
§2. Góc
HS biết thế nào là góc?Góc bẹt là gì ?
Nắm vững kỹ năng vẽ góc , đọc tên gócvà kí hiệu góc . Nhận biết được các điểm nằm trong góc , nằm ngoài góc.
Sgk, bảng phụ hình vẽ 4; 5; 6 sgk, thước đo góc, phấn màu.
17 
§3. Số đđo góc. Bài tập.
Công nhận mỗi góc có 1số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800
Biết định nghĩa góc vuông ,góc nhọn., góc tù.
Biết đo góc bằng thước đo góc.
Biết so sánh 2 góc .
Đo góc cẩn thận , chính xác.
Sgk, đồng hồ có kim, bảng phụ hình vẽ 117, thước đo góc, phấn màu.
18
Số đđo góc. Bài tập.
Biết đo góc bằng thước đo góc.
Biết so sánh 2 góc .
Biết vẽ các loại góc.
Đo góc cẩn thận , chính xác.
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ, bảng nhóm.
19
§5. Vẽ góc cho biết số đđo
Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox , bao giờ cũng vẽ được một & chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 ( 00 < m <1800 )
Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước và thước đo góc.
.gk, Thước thẳng, thước đo độ, phấn màu.
20
§4. Khi nào 
Bài tập.
HS nhận biết và hiểu được khi nào thì 
Nắm vững các khái niệm :2 góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau và 2 góc kề bù .
Rèn luyện cho HS các kỹ năng dùng thước đo góc, kỹ năng tính số đo góc , kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc và tính chính xác cẩn thận của các em.
SSgk, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ bài tập về nhận biết hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù
21
Khi nào 
Bài tập.
Vẽ được 2 góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau và 2 góc kề bù .
Rèn luyện cho HS các kỹ năng dùng thước đo góc, kỹ năng tính số đo góc , kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa 2 góc và tính chính xác cẩn thận của các em.
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, phấn màu.
22
§6. Tia phân giác của góc
Hiểu tia phân giác của góc là gì ?
hiểu đường phân giác của góc là gì ?
Kĩ năng cơ bản: biết vẽ tia phân giác của góc.
Tư duy :Biết phân tích tia phân giác của góc thỏa mãn 2 tính chất , nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là tia phân giác của góc.
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ vẽ hình tia phân giác, đường phân giác của góc.
23
Luyện tập
Biết vẽ tia phân giác của một góc
Nhận biết tia phân giác cuả một góc
Tính số đo góc củ một số góc trong hình
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ vẽ 
24
§7. Thực hành: Đo góc trên mặt đất
HS biết cách đo góc trên mặt đất: được thực hành đo 1 góc bất kì trên mặt đất; rèn kỹ thuật ngắm đường thẳng ,
HS quen cách tổ chức công việc; giáo dục tính kỉ luật, cẩn thận.
-Phiếu thực hành.
-1 giác kế, 2 cọc tiêu.
-1 dây dọi.
25
§8. Đường tròn
Hiểu đường tròn là gì ? hình tròn là gì ?
 Hiểu thế nào là cung , dây cung , đường kính , bán kính .
 Sử dụng compa thành thạo.
 Biết giư õ nguyên độ mở của compa.
Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa , vẽ hình 
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa.
26
§9. Tam giác
 ĐN được tam giác.
 Hiểu được đỉnh , cạnh , góc của tam giác là gì ?
Biết vẽ tam giác .
 Biết gọi tên và kí hiệu tam giác
 Nhận biết điểm nằm trong , điểm nằm ngoài tam giác.
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ, bảng nhóm, mô hình tam giác.
27 - 28
 Ơn tập chương II
Hệ thống hóa các kiến thức về góc .
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo , vẽ góc , đường tròn , tam giác.
Bước đầu tập suy luận đơn giản.
Sgk, Thước thẳng, thước đo độ, compa, bảng phụ, bảng nhóm.
29
 Kiểm tra 45’ 
- Các kiến thức đã học.
Đề kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docKeHoach-T6(11-12).doc