Kế hoạch giảng dạy môn Địa Lí Lớp 9 - Đồng Thị Khánh Hằng

Kế hoạch giảng dạy môn Địa Lí Lớp 9 - Đồng Thị Khánh Hằng

2/ Mục tiêu chương trình:

Căn cứ vào mục tiêu chung của chương trình địa lý trung học cơ sở và vị trí địa lý lớp 9 trong toàn bộ chương trình này, mục tiêu của môn địa lý 9 được cụ thể hoá như sau:

 a. Kiến thức

 Trang bị cho hcọ sinh (HS) những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế – xã hội của nước ta và những hiểu biết cần thiết về địa lý địa phương nơi các em sinh sống và học tập.

 b. Kĩ năng

 Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năngcần thiết trong khi học địa lý, đó là:

 - Kĩ năng phân tích văn bản

 - Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.

 - Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước

 - Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.

 - Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.

 - Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện các mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng địa lí tự nhiên và kinh tế – xã hội.

 - Kĩ năng viết và trình bày báo cáo ngắn

 - Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương đất nước

 c. Thái độ

 Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp phục vụ tổ quốc của HS sau này.

3/ Những kiến thức trọng tâm, những vấn đề khó cần chú ý khi giảng dạy bộ môn

Dựa theo quy định của chương trình, số bài trong SGK địa lý 9 tăng đáng kể so với SGK cũ. Việc tăng số bài là cơ hội để tăng số lượng các vấn đề trong thực tiễn được nghiên cứu sâu hơn và chi tiết hơn. Các khái niệm cũng được xem xét đầy đủ hơn. Một số khái niệm mới như vùng kinh tế trọng điểm, chất lượng cuộc sống, chiến lược phát triển con người, vấn đề môi trường sinh thái, được đưa vào trong SGK và được phân tích trong hoàn cảnh địa lý cụ thể.

Phần thực hành ở SGK mới rất coi trọng, đây cũng là điểm khó cần phải lưu ý khi dạy học địa lý 9, các bài thực hành trong SGK mới có nội dung đa dạng và sinh động, nhằm vào việc rèn luyện các kĩ năng khác nhau, nhưng nói chung nó đòi hỏi HS phải làm việc độc lập, sáng tạo và yêu cầu ở mức độ cao hơn ở lớp trước. Hơn nữa các kiến thức địa lý được nghiên cứu ở chương trình địa lý 9 được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nên đòi hỏi HS phải làm việc học tập một cách miệt mài, nghiên cứu sâu các vấn đề để có cái nhìn đúng đắn hơn về các vấn đề, các sự vật hiện tượng địa lý.

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Địa Lí Lớp 9 - Đồng Thị Khánh Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch bộ môn năm học địa lý 9
 PHầN i. đặc điểm tình hình
1/ Những thuận lợi và khó khăn.
a/ Thuận lợi
	Nhà trường có gần đầy đủ các thiết bị phương tiện phục vụ môn học đặc biệt trong năm học này nhà trường đã trang bị rất nhiều các phương tiện dạy học hiện đại phục vụ cho quá trình giảng dạy. Cùng với nó hiện nay nhà trường đã có thư viện đạt thư viện chuẩn quốc gia, do đó các loại sách tham khảo, sách nâng cao nhiều tạo điều kiện cho HS nâng cao hiểu biết của mình.
	HS ham mê môn học có ý thức cao trong học tập 
	Trong những năm gần đây chất lượng môn học đang ngày càng được nâng cao, phụ huynh bắt đầu chú ý đến việc học tập của con em mình 
b/ Khó khăn
- HS:Các em coi môn này là môn phụ nên ít đầu tư thời gian học tập
	Còn thiếu một số trang thiết bị cho dạy học, đồ dùng học tập còn thiếu, kiến thức về thực tiễn còn ít mà HS lại ít liên hệ quan sát nên hiệu quả giảng dạy chưa cao
	Việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lý còn hạn chế
	Khả năng tư duy ở lứa tuổi các em còn hạn chế do nhiều nguyên nhân
	Các em không ham thích học môn, trang bị đồ dùng học tập còn thiếu như vở tập bản đồ, cuốn Atlat,.
 - GV : Tuổi nghề chưa nhiều nên khả năng nắm băt về thực tế còn hạn chế,hơn nữa còn có con nhỏ nên thời gian đàu tư để nghiên cứu còn hạn chế
2/ Điều tra cơ bản
 A, Tổng số HS được giao : 118
 Trong đó Giỏi : 3 Tỷ lệ 2,5 % Khá : 25 Tỷ lệ 21,2 %
 Tbình : 67 Tỷ lệ 56,8 % Yếu kém : 23 Tỷ lệ 19,5 %
b/Điểm thi khảo sát chất lượng đầu năm
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
26
2
7,7
6
23,1
13
50
 4
15,4
1
3,8
9B
31
0
0
6
19,4
17
54,8
6
19,4
2
6,4
9C
34
1
2,9
7
20,6
21
61,8
4
11,8
1
2,9
9D
27
0
0
6
22,2
16
59,2
4
14,7
1
3,7
Khối
118
3
2,5
25
21,2
67
56,8
18
15,3
5
4,2
 Phần iI: kế hoạch chung
1/ Nội dung chương trình môn học:( Cấu trúc chương trình, số chương, bài, tiết , bố trí cho chương bài cụ thể).
Chương
( Phần)
Tên chương
(Phần)
Số tiết
Số bài
Số tiết chia ra
Ghi chú
Bài mới
Ôn tập
Kiểm tra
Phần 1
Địa lý dân cư
5 tiết
5 bài
4 bài
1 bài Thực hành
Phần 2
Địa lý kinh tế
13 tiết
11 bài
9 bài
2 tiết
2 tiết
2 bài thực hành
Phần 3
Sự phân hoá lãnh thổ
26 tiết
24 bài
17 bài
2tiết
2 tiết
7 bài thực hành
Phần 4
Địa lý địa phương
4 tiết
4 bài
3 bài
1 bài thực hành
2/ Mục tiêu chương trình:
Căn cứ vào mục tiêu chung của chương trình địa lý trung học cơ sở và vị trí địa lý lớp 9 trong toàn bộ chương trình này, mục tiêu của môn địa lý 9 được cụ thể hoá như sau:
	a. Kiến thức
	Trang bị cho hcọ sinh (HS) những kiến thức cơ bản, cần thiết, phổ thông về dân cư, các ngành kinh tế, sự phân hoá lãnh thổ kinh tế – xã hội của nước ta và những hiểu biết cần thiết về địa lý địa phương nơi các em sinh sống và học tập.
	b. Kĩ năng
	Rèn luyện, củng cố và hình thành ở mức độ cao hơn các kĩ năngcần thiết trong khi học địa lý, đó là:
	- Kĩ năng phân tích văn bản
	- Kĩ năng đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lược đồ.
	- Kĩ năng xử lí số liệu thống kê theo các yêu cầu cho trước 
	- Kĩ năng vẽ biểu đồ các dạng khác nhau và rút ra nhận xét từ biểu đồ.
	- Kĩ năng sưu tầm và phân tích tài liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
	- Kĩ năng xây dựng sơ đồ cấu trúc và sơ đồ thể hiện các mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng địa lí tự nhiên và kinh tế – xã hội.
	- Kĩ năng viết và trình bày báo cáo ngắn 
	- Kĩ năng liên hệ thực tiễn địa phương đất nước 
	c. Thái độ
	Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức công dân và sự định hướng nghề nghiệp phục vụ tổ quốc của HS sau này.
3/ Những kiến thức trọng tâm, những vấn đề khó cần chú ý khi giảng dạy bộ môn
Dựa theo quy định của chương trình, số bài trong SGK địa lý 9 tăng đáng kể so với SGK cũ. Việc tăng số bài là cơ hội để tăng số lượng các vấn đề trong thực tiễn được nghiên cứu sâu hơn và chi tiết hơn. Các khái niệm cũng được xem xét đầy đủ hơn. Một số khái niệm mới như vùng kinh tế trọng điểm, chất lượng cuộc sống, chiến lược phát triển con người, vấn đề môi trường sinh thái,được đưa vào trong SGK và được phân tích trong hoàn cảnh địa lý cụ thể.
Phần thực hành ở SGK mới rất coi trọng, đây cũng là điểm khó cần phải lưu ý khi dạy học địa lý 9, các bài thực hành trong SGK mới có nội dung đa dạng và sinh động, nhằm vào việc rèn luyện các kĩ năng khác nhau, nhưng nói chung nó đòi hỏi HS phải làm việc độc lập, sáng tạo và yêu cầu ở mức độ cao hơn ở lớp trước. Hơn nữa các kiến thức địa lý được nghiên cứu ở chương trình địa lý 9 được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau nên đòi hỏi HS phải làm việc học tập một cách miệt mài, nghiên cứu sâu các vấn đề để có cái nhìn đúng đắn hơn về các vấn đề, các sự vật hiện tượng địa lý.
3/ Chỉ tiêu phấn đấu cả năm:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
%
Khá
%
TB
%
Yếu
%
Kém
%
9A
26
4
15,4
9
34,6
12
46,2
1
3,8
0
0
9B
31
1
3,2
12
38,7
17
54,9
1
3,2
0
0
9C
34
3
8,9
12
35,3
18
52,9
1
2,9
0
0
9D
27
1
3,7
9
33,3
15
55,6
2
7,4
0
0
T/ số
118
9
7,6
42
35,6
62
52,6
5
4,2
0
0
4/ Biện pháp thực hiện
	Điều tra cơ bản xếp loại HS, phân công cán sự theo tổ nhóm 
	Hướng dẫn phơng pháp học môn địa lý, cách vẽ biẻu đồ, sơ đồ, .
	Vận động phụ huynh mua đủ SGK, bài tập bản đồ cho con em mình
	Quản lý HS ở lớp nghiêm túc, chú ý nghe giảng, xây dựng bài sôi nỗi
	Thường xuyên kiểm tra miệng, làm bài tập và kiểm tra việc làm bài tập của HS ở nhà, thực hành đầy đủ.
	Kiểm tra nghiêm túc chống gian lận trong khi thi cử, chấm trả bài chu đáo, công bằng, trả đúng thời hạn.
	Làm đề cương từng chương từng bài cụ thể
	Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém.
	Kết hợp với GVCN và gia đình học sinh động viên các em kịp thời đẻ việc học tập đạt kết quả cao.
	Trong các tiết học phân loại học sinh để có thể ra những loại bài tập phù hợp với nhận thức của từng đối tượng để HS hứng thú học tập.
	Sưu tầm nhiều tranh ảnh gắn với cuộc sống của các em để các em dễ dàng nhận thức
Tổ chức các trò chơi sau tiết học để HS nâng cao khả năng phán đoán nhanh tay, 
nhanh mắt như giải ô chữ, 
 Phần iii: Kế hoạch chương
Chủ đề
 Kiến thức, Kỹ năng
 Phương pháp, chuẩn bị
 ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Cộngđồngcỏc dõn tộc ViệtNam
Kiến thức :
- Nờu được một số đặc điểm về dõn tộc : Việt Nam cú 54 dõn tộc ; mỗi dõn tộc cú đặc trưng về văn hoỏ thể hiện trong ngụn ngữ, trang phục, phong tục, tập quỏn.
- Biết dõn tộc cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế khỏc nhau, chung sống đoàn kết, cựng xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kĩ năng :
- Phõn tớch bảng số liệu về số dõn phõn theo thành phần dõn tộc.
- Thu thập thụng tin về một dõn tộc.
- Trỡnh bày được sự phõn bố cỏc dõn tộc ở nước ta.
- Kiến thức :
- Trỡnh bày được một số đặc điểm của dõn số nước ta ; nguyờn nhõn và hậu quả.
Kĩ năng : 
- Vẽ và phõn tớch biểu đồ dõn số Việt Nam.
- Phõn tớch và so sỏnh thỏp dõn số nước ta cỏc năm 1989 và 1999
 Chuẩn bị : GV :Tranh về năm tư dân tộc, SGK, SGV
HS :SGK
 Phương pháp
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
2. Dõn số và gia tăng dõn số
Biểu đồ d/s phóng to, SGK
3. Phõn bố dõn cư và cỏc loại hỡnh quần cư
Kiến thức :
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phõn bố dõn cư nước ta : khụng đồng đều theo lónh thổ, tập trung đụng đỳc ở đồng bằng và cỏc đụ thị, ở miền nỳi dõn cư thưa thớt. 
- Phõn biệt được cỏc loại hỡnh quần cư thành thị và nụng thụn theo chức năng và hỡnh thỏi quần cư.
- Nhận biết quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ở nước ta.
Kĩ năng :
Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phõn bố dõn cư ở Việt Nam.
Bản đồ d/c &đô thị VN, tranh về cảnh đô thị và nông thôn VN
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
Kiến thức :
- Trỡnh bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động. 
- Biết được sức ộp của dõn số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta.
- Trỡnh bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam : cũn thấp, khụng đồng đều, đang được cải thiện.
về cơ cấu sử dụng lao động.
Kĩ năng :
- Phõn tớch biểu đồ để nhận xột sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Biểu đồ cơ cấu LĐ phóng to, bảng thống kê về sử dụng LĐ
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
 ĐỊA LÍ KINH TẾ
1. Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế
Kiến thức :
- Trỡnh bày sơ lược về quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam. 
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nột đặc trưng của cụng cuộc Đổi mới : thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lónh thổ, theo thành phần kinh tế ; những thành tựu và thỏch thức
Kĩ năng :
- Phõn tớch bản đồ nụng nghiệp và bảng phõn bố cõy cụng nghiệp để thấy rừ sự phõn bố của một số cõy trồng, vật nuụi. 
- Vẽ và phõn tớch biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn nuụi
Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phóng to ,sgkSGK
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
2. Ngành nụng nghiệp
Kiến thức :
- Phõn tớch được cỏc nhõn tố tự nhiờn, kinh tế - xó hội ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp : tài nguyờn thiờn nhiờn là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế - xó hội là nhõn tố quyết định.
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển của sản xuất nụng nghiệp : phỏt triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chớnh. 
Kĩ năng :
- Phõn tớch bản đồ để thấy rừ sự phõn bố của cỏc loại rừng, bói tụm, cỏ. 
- Phõn tớch bảng số liệu, biểu đồ để thấy sự phỏt triển của lõm nghiệp, thuỷ sản.
Bản đồ tự nhiên và khí hậu, nông mghiệp VN, sgk
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
3. Lõm nghiệp và thuỷ sản
Kiến thức :
- Trỡnh bày được thực trạng và phõn bố ngành lõm nghiệp ; vai trũ của từng loại rừng.
- Trỡnh bày được sự phỏt triển và phõn bố của ngành thuỷ sản.
BđLN-TS VN, gk, sgv
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
4. Ngành cụng nghiệp
Kiến thức :
- Phõn tớch cỏc nhõn tố tự nhiờn, kinh tế - xó hội ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố cụn ... háp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
5. Ngành dịch vụ
Kiến thức :
- Biết được cơ cấu và vai trũ của ngành dịch vụ.
- Biết được đặc điểm phõn bố cỏc ngành dịch vụ núi chung. 
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của một số ngành dịch vụ : giao thụng vận tải, bưu chớnh viễn thụng, thương mại, du lịch.
Kĩ năng :
- Phõn tớch số liệu, biểu đồ để nhận biết cơ cấu và sự phỏt triển của ngành dịch vụ ở nước ta. 
- Xỏc định trờn bản đồ một số tuyến đường giao thụng quan trọng, một số sõn bay, bến cảng lớn.
BđLN-TS VN, gk, sgvSơ đồ ngành dv, sgv, sgk, ảnh về một số hđ dv ở nước ta.
Bđ du lịch VN, tranh về các danh lam thắng cảnh và du lịch nước ta, sgk, sgv
 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
SGK, Bài vẽ mẫu
1. Vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ
Kiến thức :
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội. 
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội. 
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng. 
- Trỡnh bày được thế mạnh kinh tế của vựng, thể hiện ở một số ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, lõm nghiệp ; sự phõn bố của cỏc ngành đú.
- Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn với cỏc ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tõm.
Kĩ năng :
- Xỏc định trờn bản đồ vị trớ, giới hạn của vựng.
- Phõn tớch bản đồ tự nhiờn, dõn cư, kinh tế và cỏc số liệu để biết đặc điểm tự nhiờn, dõn cư, tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của một số ngành kinh tế của vựng
Sgk, Sgv, Lđvùng trung du & MN BB, Bđ tự nhiên VN
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
2. Vựng Đồng bằng sụng Hồng
Kiến thức :
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội. 
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.
 - Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế.
- Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn.
- Nhận biết vị trớ, giới hạn và vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Kĩ năng :
- Xỏc định trờn bản đồ vị trớ, giới hạn của vựng Đồng Bằng sụng Hồng và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phõn tớch biểu đồ, số liệu thống kờ để thấy được đặc điểm tự nhiờn, dõn cư và sự phỏt triển kinh tế của vựng.
- Sử dụng bản đồ tự nhiờn, kinh tế để phõn tớch, thấy rừ sự phõn bố tài nguyờn và cỏc ngành kinh tế của vựng.
Sgk, SGV, LĐ tự nhiên & kinh tế của vùng ĐB SH
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
3. Vựng Bắc Trung Bộ 
Kiến thức :
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và những thuận lợi, khú khăn đối với phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển của vựng. 
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ.
- Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tõm.
Kĩ năng : 
- Xỏc định được vị trớ, giới hạn của vựng trờn bản đồ.
- Sử dụng bản đồ tự nhiờn, dõn cư, kinh tế để phõn tớch và trỡnh bày về đặc điểm tự nhiờn, dõn cư, phõn bố một số ngành sản xuất của vựng Bắc Trung Bộ
LĐ tự nhiên, kinh tế của vùng BTB, sgk, một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
4. Vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ
Kiến thức :
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội. 
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn và tài nguyờn tự nhiờn của vựng ; những thuận lợi và khú khăn của tự nhiờn đối với phỏt triển kinh tế - xó hội. 
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội : những thuận lợi và khú khăn của dõn cư, xó hội đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng. 
- Trỡnh bày được một số ngành kinh tế tiờu biểu của vựng.
- Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế chớnh.
- Nhận biết vị trớ, giới hạn và vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Kĩ năng : 
- Xỏc định được vị trớ, giới hạn của vựng trờn bản đồ.
- Phõn tớch số liệu thống kờ, biểu đồ kinh tế, bản đồ tự nhiờn, kinh tế để nhận biết đặc điểm tự nhiờn, dõn cư, kinh tế của vựng
SGK, SGV, LĐ vùng Duyên hải NTB
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
5. Vựng Tõy Nguyờn 
Kiến thức :
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội. 
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng và những thuận lợi, khú khăn đối với phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội và những thuận lợi, khú khăn đối với sự phỏt triển của vựng. 
- Trỡnh bày được tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vựng. 
- Nờu cỏc trung tõm kinh tế lớn với cỏc chức năng chủ yếu của từng trung tõm.
Kỹ năng : 
- Xỏc định được vị trớ, giới hạn của vựng trờn bản đồ.
- Phõn tớch bản đồ tự nhiờn, dõn cư, kinh tế và số liệu thống kờ để biết đặc điểm tự nhiờn, dõn cư, tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố một số ngành sản xuất của vựng.
SGK, SGV, lược đồ tự nhiên Tây nguyên
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
6. Vựng Đụng Nam Bộ
Kiến thức :
- Nhận biết vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ và nờu ý nghĩa của chỳng đối với việc phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng ; những thuận lợi và khú khăn của chỳng đối với phỏt triển kinh tế - xó hội.
- Trỡnh bày được đặc điểm dõn cư, xó hội của vựng và tỏc động của chỳng tới sự phỏt triển. 
Kỹ năng :
- Xỏc định được vị trớ, giới hạn của vựng trờn bản đồ.
- Phõn tớch bản đồ tự nhiờn, dõn cư của vựng.
BĐ KT vùng ĐNB, SGK, SGVBản vẽ mẫu, sgk,
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
 7 Vùng đồng bằng sông cửu Long
 Kiến thức : Nhận biết được vị trí đia lý, giới hạn lãnh thổ, và nêu được ý nghĩa đối với việc phat triển kinh tế lãnh thổ
Trìng bày được đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội
Trìng bày được đặc điểm dân cư xã hội và tác động của chúng tới sự phat triển kinh tế của vùng
 Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng
 Nêu được tên các trung tâm kinh tế
Kỹ năng : Xác định được vị trí ,giới hạn củ vùng lãnh thổ trên lược đồ
 Phân tích được lược đồ ,biểu đồ At lat
 Biêt sử lý số liệu
LĐ tự nhiên vùng đb SCL, SGK, SGV
LĐ kinh tế vùng ĐB SCL, SGK, SGV
SGK,SGV, tự nhiên, kinh tế của vùng đb sông CL
BĐ hai vùng, SGK,
8.Phát triển kinh tế tổng hợp biển -đảo
Thấy được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong đó có nhiều đảo, quần đảo.
Nắm được đặc điểm các ngành kinh tế biển.
Thấy được sự giảm sút của tài nguên, môi trường biển và có hướng bảo vệ.
Thêm tin, yêu biển, môi trường.
Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý.
SGK, SGV, BĐ kinh tế chung VN, BĐ giao thông vt, du lịch, tranh về biển
Địa lý địa phương
Mục tiêu cần đạt
 Phương pháp giảng dạy, chuẩn bị
1.Kiến thức:
- Biết vị trí địa lý tỉnh Quảng Bình ý nghĩa của vị trí địa lý đối sự phát triển kinh tế xã hội
- Hiểu và trình bày được đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Những thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế xã hội, đồng thời có những giải pháp để khắc phục khó khăn.
- Nắm được đặc điểm chính về dân cư, lao đông của tỉnh ta 
- Nắm được đặc điểm phát triển kinh tế của tỉnh ta trong những năm gần đây 
- Trình bày được đặc điểm phát triển của các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ 
- Đánh giá được mức độ khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường được đặt ra như thế nào tại tỉnh ta 
- Thấy được xu hướng phát triểnkinh tế trong giai đoạn tới của tỉnh ta
2 Kỹ năng:Xác định trên bản đồ danh giới tỉnh ta
- Xác định được vị trí của một số tài nguyên nỗi bật của tỉnh ta
 - Xác định được các mối liên hệ kinh tế.
- Biết đọc và phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế của tỉnh ta
 - Biết phân tích và giải thích một số chỉ tiêu dân cư của tỉnh ta
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố các ngành kinh tế của tỉnh ta
3. Thái độ
- Thêm yêu thiên nhiên 
- Có ý thức, thách nhiệm trong vấn đề sử dụng, cải tạo đất, chống xói mòn đất
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường
-Phương pháp
Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân. 
Atlat địa lý Việt Nam
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên, hành chính Việt Nam 
- Bản đò tự nhiên, hành chính tỉnh Thanh Hoá
- Bản đồ dân cư của Tỉnh 
- Các tranh ảnh về hoạt đông sản xuất chính, tình hình phát triển y tế, văn hoá giáo dục của địa phương ta
 Chuẩn bị :
 SGK địa lý 9
- Vở thực hành
- Tập bản đồ
- Thước, bút chì, máy tính bỏ túi 
- Vở bài tập
 Duyệt Cm Quảng phú : Ngày 5/9/2010
 Đồng Thị Khánh Hằng
-
- Bản đồ KT chung VN; 
- Bản đồ GTVT và DL;
- Tranh, ảnh về KT, MT biển;
- Bản đồ: vùng biển việt Nam
- Sơ đồ lắt cắt ngang vùng biển
- SGK địa lý 9
- Vở thực hành
- Tập bản đồ
- Thước, bút chì, máy tính bỏ túi 
- Vở bài tập
Phần
Phương pháp
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp hoạt động cá nhân.
Chuẩn bị của GV
Chuẩn bị của HS
Duyệt của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docdia ly 9.doc