Kế hoạch giảng dạy bộ môn - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hoàng

Kế hoạch giảng dạy bộ môn - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hoàng

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Mục lục 2

Kế hoạch cá nhân 3

Một số thông tin cá nhân 9

Phần thứ nhất: KẾ HOẠCH CHUNG

A/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch 10

B/ Chỉ tiêu phấn đấu: 13

C/ Những giải pháp chủ yếu: 14

D/ Những điều kiện để thực hiện kế hoạch 15

Phần thứ hai: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ

A - Địa lí 8 16

B - Địa lí 9 23

Phần thứ ba: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 33

Xác nhận của tổ trưởng và phê duyệt của Hiệu trưởng 34

 

doc 35 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy bộ môn - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục - đào tạo quảng trạch
Trường thcs quảng hợp
?&@
Kế hoạch giảng dạy bộ môn
Năm học 2011 - 2012
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Xuân Hoàng
Tổ chuyên môn: khoa học xã hội
Giảng dạy môn: Địa lý Khối 8,9;
Trình độ đào tạo: Cử nhân CĐSP địa - sử
Mục lục
Nội dung
Trang
Mục lục
2
Kế hoạch cá nhân
3
Một số thông tin cá nhân
9
Phần thứ nhất: kế hoạch chung
A/ Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
10
B/ Chỉ tiêu phấn đấu:
13
C/ Những giải pháp chủ yếu:
14
D/ Những điều kiện để thực hiện kế hoạch
15
Phần thứ hai: kế hoạch giảng dạy cụ thể
A - Địa lí 8
16
B - Địa lí 9
23
Phần thứ ba: Đánh giá thực hiện kế hoạch
33
Xác nhận của tổ trưởng và phê duyệt của Hiệu trưởng
34
Phòng gd - đt quảng trạch Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
 Trường thcs quảng hợp Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 -----------***--------------
 Quảng Hợp, ngày 10 tháng 9 năm 2011
Kế hoạch cá nhân
Năm học: 2011 - 2012
I. sơ yếu lý lịch:
Họ và tên: 	Nguyễn xuân hoàng. Giới tính: Nam
Sinh ngày: 20/5/1980
Quê quán: Đồng Hoá - Tuyên Hoá - Quảng Bình 
Chức vụ: Giáo viên - TTCM tổ khoa học xã hội
Chuyên ngành chính: Địa lý 
Trình độ chuyên môn: Cử nhân CĐ sư phạm 
Năm tốt nghiệp: 2001.	Chuyên ngành: Địa lý - Lịch sử
Hệ đào tạo: Chính qui.	Năm vào ngành sư phạm: 2001
Năm về trường Quảng Hợp: 2001
Ngày vào Đảng: 28/11/2006; Tại: Chi Bộ trường THCS Quảng Hợp
Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Địa lý các lớp khối 8, 9.
II. Kế hoạch tháng cụ thể:
*Chủ đề: “Chào mừng Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 02/9”
- Tham gia bồi dưỡng thường xuyên hè 2011, tập huấn bồi dưỡng các chuyên đề, triển khai các chuyên đề tại tổ, viết thu hoạch các chuyên đề BDTX.
- Chuẩn bị các loại hồ sơ chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch cá nhân
- Xây dựng kế hoạch chuyên môn
- Soạn giáo án giảng dạy.
- Đăng ký các danh hiệu thi đua cuối năm. 
- Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp giảng dạy để phân loại ttheo đối tượng.
- Thực hiện chương trình tuần 1,2 năm học 2011-2012 (22/8 - 03/9).
- Tham gia các hoạt động tập thể. Chuẩn bị công tác khai giảng năm học mới.
- Sinh hoạt tổ và thông qua các quy định chuyên môn trong năm học của nhà trường, quy chế chuyên môn của tổ, điều lệ trường trung học năm 2011 của bộ, nhiệm vụ năm học của bộ, của sở.
Tháng
Kế hoạch cụ thế
Thay đổi, điều chỉnh kế hoạch
8
* Chủ đề: “Chào mừng Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 02/9”
- Tham gia bồi dưỡng thường xuyên hè 2011, tập huấn bồi dưỡng các chuyên đề, triển khai các chuyên đề tại tổ, viết thu hoạch các chuyên đề BDTX.
- Chuẩn bị các loại hồ sơ chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch cá nhân
- Xây dựng kế hoạch chuyên môn
- Soạn giáo án giảng dạy.
- Đăng ký các danh hiệu thi đua cuối năm. 
- Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp giảng dạy để phân loại ttheo đối tượng.
- Thực hiện chương trình tuần 1,2 năm học 2011-2012 (22/8 - 03/9).
- Tham gia các hoạt động tập thể. Chuẩn bị công tác khai giảng năm học mới.
- Sinh hoạt tổ và thông qua các quy định chuyên môn trong năm học của nhà trường, quy chế chuyên môn của tổ, điều lệ trường trung học năm 2011 của bộ, nhiệm vụ năm học của bộ, của sở.
9
*Chủ đề: “Vui hội khai trường”
- Nghỉ lễ 2/9.
- Tham gia dự lễ khai giảng năm học mới
- Hoàn chỉnh các loại hồ sơ chuyên môn.
- Xây dựng kế hoạch cá nhân
- Hoàn thành kế hoạch bộ môn	
- Các loại kế hoạch từ tháng 8.
- Soạn giáo án.
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 3 đến 6, bù chương trình nếu chậm.
- Tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8.
- Thảo luận các nội dung góp ý cho kế hoạch năm học của nhà trường và chương trình dạy tự chọn, đặc biệt là Đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Triển khai ứng dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy.
- Tiếp tục tìm hiểu đối tượng học sinh lớp giảng dạy.
- Tiến hành dự giờ thăm lớp.
- Thảo luận, thống nhất xây dựng hoàn chỉnh kế hoạch năm học. Nộp kế hoạch năm học của tổ cho nhà trường.
- Thảo luận về đổi mới PPDH (ứng dụng để xây dựng bản đồ tư duy vào các giờ dạy), đổi mới kiểm tra đánh giá (xây dựng ma trận đề kiểm tra).
- Tham gia duyệt các loại kế hoạch của giáo viên trong tổ.
- Kiểm tra chuyên đề, toàn diện giáo viên (CĐ 3-4đ/c; TD 1-2đ/c)
- Sinh hoạt tổ, thảo luận, góp ý hết hạn tập sự cho đồng chí Thương, lập danh sách và biên bản đề nghị chuyển chính thức cho đ/c Thương.
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm.
- Triển khai thực hiện các cuộc vận động trong năm học. 
- Trao đổi thảo luận kế hoạch năm học của nhà trường. 
- Tham gia hội nghị các đoàn thể đầu năm.
- Tham gia tập huấn chuyên đề về giáo dục trẻ khuyết tật tại phòng GD-ĐT (ngày 17/9).
..
..
10
*Chủ đề: “Bông hoa điểm tốt dâng tặng thầy cô” Hưởng ứng đợt thi đua kĩ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 7 đến 10, bù chương trình nếu chậm.
- Sinh hoạt tổ, nhóm định kì.
- Tổ chức thao giảng chào mừng Ngày 20/10, mỗi đ/c từ 1 đến 2 tiết.
- Tự học tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8.
- Tham gia kỷ niệm ngày 20/10
- Tiến hành kiểm tra 15 phút (bài 1) ở các khối lớp giảng dạy.
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm.
- Sơ kết đợt thi đua 20/10 tại tổ.
- Tham gia toạ đàm kỷ niệm ngày phụ nữ Việt Nam (20/10)
- Tiếp tục tham gia hội nghị các đoàn thể đầu năm.
- Phụ đạo học sinh yếu-kém bộ môn.
- Kiểm tra chuyên đề từ 2-4 giáo viên. Kiểm tra toàn diện 2- 3 giáo viên (12/10-24/10)
..
..
11
* Chủ đề “Tôn sư trọng đạo”
- Hưởng ứng đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 11 đến 15, bù chương trình nếu chậm.
- Họp nhóm bộ môn thống nhất nội dung kiểm tra 45’;
- Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia đánh giá giờ dạy thao giảng đợt thi đua.
- Tổ chức và tham gia thao giảng chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 (1-2 tiết/đồng chí)
- Tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ. Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8;
- Kiểm tra 1 tiết. Phô tô đề kiểm tra.
- Phụ đạo học sinh yếu-kém bộ môn.
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm.
- Chỉ đạo nhóm chuyên môn thống nhất chương trình kiểm tra 45p
- Chỉ đạo nhóm chuyên môn ra đề khảo sát chất lượng giữa kỳ I (14/11).
- Chỉ đạo các lớp tập văn nghệ hội diễn 20/11. Tham gia toạ đàm kỷ niệm 20/11;
- Kiểm tra chuyên đề từ 4 giáo viên. Kiểm tra toàn diện 2-3 giáo viên trong tổ.
- Sinh hoạt tổ thường kì theo lịch. Sơ kết đợt thi đua 20/11. Phát động thi đua 22/12.
..
..
12
* Chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 16 đến 19, bù chương trình nếu chậm.
- Tự học tự bồi dưỡng. Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8.
- Kiểm tra 15 phút (bài 2 TN). Phô tô giấy kiểm tra.
- Sinh hoạt tổ theo lịch. Triển khai công tác ôn tập và kiểm tra học kì 1. Thống nhất nội dung, chương trình kiểm tra học kỳ I năm học 2011 - 2012.
- Hoàn thành đề cương ôn tập học kì 1, 
- Chỉ đạo các nhóm chuyên môn ra đề khảo sát chất lượng học kì 1.
- ôn tập học kì 1 chuẩn bị kiểm tra học kì 1.
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm.
- Tham gia kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, ngày hội quốc phòng toàn 
dân 22/12
- Phụ đạo học sinh yếu-kém bộ môn.
- Chỉ đạo và bồi dưỡng thêm cho giáo viên tham gia thi GVDG cấp cụm.
- Tham gia chấm thi GVDG cấp trường, cấp cụm (nếu có).
- Kiểm tra chuyên đề từ 3-4 giáo viên. Kiểm tra toàn diện 1-2 giáo viên
..
..
.
01
* Chủ đề “Mừng Đảng – Mừng Xuân”
- Hoàn thành chương trình học kỳ I (06/01/12).
- Tổ chức kiểm tra học kỳ I .
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 20 đến 23.
- Dự giờ thăm lớp.
- Sinh hoạt Tổ theo lịch: tổng kết học kỳ I và triển khai công tác tháng 1 và thực hiện chương trình kỳ II (09/01/12).
- Tự học tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm. Hoàn thành điểm tổng kết học kì 1.
- Chỉ đạo và bồi dưỡng thêm cho giáo viên tham gia thi GVDG cấp huyện.
- Kiểm kê tài sản, thư viện, thiết bị theo sự phân công.
- Nghỉ Tết Nguyên Đán (khoảng 20/01-29/1).
- Tham gia phong trào văn nghệ TDTT mừng Đảng - Mừng Xuân với địa phương.
- Kiểm tra chuyên đề từ 1-2 giáo viên. Kiểm tra toàn diện 1-2 giáo viên.
..
02
* Chủ đề “Mừng Đảng – Mừng Xuân”
- ổn định nơi ăn chốn ở sau nghỉ Tết Nguyên đán, 
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 26 đến 28. Rà soát lại chương trình, bù chương trình nếu chậm.
- Dự giờ thăm lớp.
- Tiếp tục chuẩn bị đề tài ngoại khóa cho học sinh để chuẩn bị tổ chức ngoại khóa Địa lí “Học vui-vui học” với cuộc thi “Nhà địa lý tài ba” (dự kiến tổ chức vào tháng 3).
- Tham gia hội thi sáng tạo làm đồ dùng dạy học ở trường.
- Nhóm chuyên môn thống nhất nội dung, chương trình kiểm tra 15’
- Kiểm tra 15’ (bài 1 học kì 2).
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm.
- Sơ kết đợt thi đua Mừng Đảng – Mừng Xuân. Phát động đợt thi đua tháng 3.
- Tự học tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8
- Kiểm tra chuyên đề từ 1-2 giáo viên. Kiểm tra toàn diện 1-4 giáo viên.
..
..
03
* Chủ đề “Tiến bước lên Đoàn”
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 29 đến 32. Bù chương trình nếu chậm.
- Tổ chức thao giảng chào mừng Ngày 8/3 và 26/3
- Sinh hoạt tổ theo lịch. Phát động thi đua tháng 3.
- Tổ chức ngoại khóa cho học sinh (nếu có).
- Chỉ đạo nhóm bộ môn thống nhất nội dung, chương trình kiểm tra 45’
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm.
- Chỉ đạo và tham gia thao giảng đợt thi đua tháng 3 (chỉ tiêu 1-2 tiết/đc)
- Họp tổ đánh giá công tác tháng 3/2012 và triển khai công tác tháng 4/2012
- Tự học tự bồi dưỡng. Tiếp tục tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8.
- Tham gia kĩ niệm ngày quốc tế phụ nữa 08/3 và ngày thành lập Đoàn 26/3.
- Tham gia kiểm tra thư viện đạt chuẩn của trường theo sự phân công.
- Tham gia coi thi nghề cho HS lớp 9 (nếu có).
- Tổ chức khảo sát chất lượng giữa kỳ II.
- Phụ đạo học sinh yếu-kém bộ môn.
- Kiểm tra chuyên đề từ 2-5 giáo viên. Kiểm tra toàn diện 2-3 giáo viên.
..
..
04
* Chủ đề “Hòa bình và hữu nghị”
- Dạy học theo phân phối chương trình tuần 33 đến 36. Bù chương trình nếu chậm.
- Sinh hoạt tổ theo lịch, sơ kết đợt thi đua tháng 3.
- Hoàn thành đề cương viết SKKN.
- Rà soát lại chương trình, chuẩn bị cho công tác ôn tập cuối năm.
- Tự học tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8.
- Hoàn thành đề cương ôn tập cuối năm.
- ôn tập học kỳ II
- Phụ đạo học sinh yếu-kém bộ môn.
- Cập nhật hồ sơ, sổ điểm chính. Vào điểm phần mềm cộng điểm.
- Tổ chức kỉ niệm ngày 30/4 và 01/5
- Kiểm tra ... hăn: mặt bằng dõn trớ chưa cao (dẫn chứng).
1.4. Trỡnh bày được đặc điểm phỏt triển kinh tế của vựng
- Nụng nghiệp:
+ Vựng trọng điểm lương thực thực phẩm lớn nhất cả nước.
+ Vai trũ, tỡnh hỡnh sản xuất lương thực thực phẩm và phõn bố.
- Cụng nghiệp:
+ Bắt đầu phỏt triển.
+ Cỏc ngành cụng nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xõy dựng, cơ khớ nụng nghiệp và một số ngành cụng nghiệp khỏc (tỉ trọng cơ cấu cụng nghiệp của vựng, hiện trạng và phõn bố).
- Dịch vụ:
+ Bắt đầu phỏt triển.
+ Cỏc nganh chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch (tỡnh hỡnh phỏt triển).
1.5. Nờu được tờn cỏc trung tõm kinh tế lớn
Cần Thơ (lớn nhất), Mỹ Tho, Long Xuyờn, Cà Mau.
2. Kĩ năng
- Xỏc định được vị trớ, giới hạn của vựng trờn bản đồ (lược đồ).
- Phõn tớch bản đồ, lược đồ Địa lớ tự nhiờn, Địa lớ Kinh tế vựng Đồng bằng sụng Cửu Long hoặc Atlat Địa lớ Việt Nam và số liệu thống kờ để hiểu và trỡnh bày đặc điểm kinh tế của vựng.
- Biết xử lớ số liệu, vẽ và phõn tớch biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sỏnh sản lượng thủy sản của Đồng bằng sụng Cửu Long và Đồng bằng sụng Hồng so với cả nước.
3. Thái độ: 
- Thụng cảm với những khú khăn, trở ngại của vựng về điều kiện tự nhiờn, đặc biệt hiểu rừ bản chất của “sống chung với lũ”.
- Hợp tác nhóm,
- Trực quan,
- Khảo sát thực địa,
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Bản đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long.
- Bản đồ kinh tế vùng Đồng Bằng sông Cửu Long.
- Một số tranh ảnh của vùng.
- Thấy được vùng trọng điểm lúa của cả nước và vai trò của nền nông nghiệp trong xuất khẩu lương thực của cả nước.
- Từ đó HS liên hệ địa phương để thấy được những khó khăn của địa phương trong vấn đề sản xuất lương thực, thực phẩm.
3
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyê, môi trường biển - đảo
1. Kiến thức
1.1. Biết được cỏc đảo và quần đảo lớn (tờn, vị trớ)
Cỏc đảo lớn: Cỏt Bà, Cỏi Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Cụn Đảo, Phỳ Quý, Phỳ Quốc, Thổ Chu, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
1.2. Phõn tớch được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phỏt triển kinh tế, an ninh quốc phũng
- í nghĩa về phỏt triển kinh tế.
- í nghĩa an ninh quốc phũng.
1.3. Trỡnh bày cỏc hoạt động khai thỏc tài nguyờn biển, đảo và phỏt triển tổng hợp kinh tế biển
- Khai thỏc, nuụi trồng và chế biến hải sản: tiềm năng và thực trạng.
- Du lịch biển – đảo: tiềm năng và thực trạng.
- Khai thỏc và chế biến khoỏng sản biển: tiềm năng và thực trạng.
- Phỏt triển tổng hợp giao thụng vận tải biển: tiềm năng và thực trạng.
1.4.Trỡnh bày đặc điểm tài nguyờn và mụi trường biển, đảo; một số biện phỏp bảo vệ tài nguyờn biển, đảo
- Sự giảm sỳt tài nguyờn và ụ nhiễm mụi trường biển, đảo.
- Một số biện phỏp để bảo vệ tài nguyờn và mụi trường biển, đảo.
2. Kĩ năng:
- Xỏc định được vị trớ, phạm vi vựng biển Việt Nam.
- Kể tờn và xỏc định trờn bản đồ vị trớ một số đảo và quần đảo lớn từ Bắc vào Nam (Cỏt Bà, Cỏi Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phỳ Quý, Cụn Đảo, Thổ Chu, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa).
- Phõn tớch bản đồ (lược đồ), sơ đồ, số liệu thống kờ để nhận biết tiềm năng kinh tế biển, đảo của Việt Nam, tỡnh hỡnh phỏt triển của ngành dầu khớ ở nước ta.
3. Thái độ: 
- Cú thỏi độ ứng xử đỳng đắn trong vấn đề biển đảo của nước ta hiện nay trong điều kiện cú sự tranh chấp của một số nước về biển Đụng.
- Hợp tác nhóm,
- Trực quan,
- Khảo sát thực địa,
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Bản đồ kinh tế chung Việt nam
 - Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt nam.
 - Các lược đồ, sơ đồ trong SGK (phóng to)
- Tranh ảnh vể khai thác dầu khí, giao thông biển, hảI cảng, về sự ô nhiểm môI trường biển.
4,5
Địa lý địa phương Quảng Bình
1. Kieỏn thửực:
- Nắm được vị trí địa lý và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, tên các tỉnh hoặc các nước giáp giới.
- Giới hạn, diện tích của tỉnh Quảng Bình, các đơi vị hành chính và trung tâm kinh tế của tỉnh (Tp. Đồng Hới).
- Trình bày được đặc điểm địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất, thực vật, khoáng sản của tỉnh:
 + Địa hình: dạng chủ yếu,và sự phân bố, ý nghĩa kinh tế.
 + Khí hậu: nhiệt độ trung bình, mùa, hướng gió chính, mưa. ảnh hưởng tới sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Quảng Bình.
 + Thuỷ văn: sông hồ, nước ngầm và ý nghĩa kinh tế.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của dân cư, lao động trong việc phát triển KT- XH.
- Kinh tế: những ngành có nhiều người tham gia, đưa lại nhiều thu nhập cho địa phương.
2. Kĩ năng cơ bản:
- Tăng cường vận dụng các phương pháp đặc trưng bộ môn để bổ sung và khắc sâu kiến thức: pp so sánh, quan sát, kỹ năng bản đồ, phân tích số liệu thống kê, sưu tầm tư liệu, thực địa.
- Hợp tác nhóm,
- Trực quan,
- Khảo sát thực địa,
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lý Quảng Bình.
- Tranh, ảnh về Quảng Bình (Động Phong Nha, Đá Nhảy...)
- Bút chì, thước kẻ.
- Tư liệu Địa lý Quảng Bình.
- HS thường xuyên cập nhật thông tin của Việt Nam, Quảng Bình và địa phương nơi các em đang sinh sống.
- Sưu tầm tư liệu qua sách vở, báo chí, yêu cầu HS hình thành tập hồ sơ tư liệu sưu tầm.
- Tham quan, tìm hiểu địa phương, hoạt động này vừa rèn luyện kỹ năng liên hệ vừa giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho HS.
Phần thứ ba: Đánh giá thực hiện kế hoạch
1- Thực hiện quy chế chuyên môn: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2- Thực hiện mục tiêu môn học và các giải pháp:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu:
 * Các chỉ tiêu đạt và vượt ...................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 * Chỉ tiêu không đạt so với đầu năm đề ra:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4- Bảng tổng hợp kết quả xếp loại học lực của học sinh. 
TT
Khối, lớp
Môn
Sĩ Số
Nam
Nữ
Hoàn cảnh GĐ khó khăn
Xếp loại học lực cuối học kì I
Xếp loại học lực cuối năm
G
K
TB
Y
Kém
Điểm chuẩn
G
K
TB
Y
Kém
Điểm chuẩn
1
7
102
56
46
2
8
109
61
48
Cộng
211
117
94
Tổ trưởng xác nhận
Hiệu trưởng phê duyệt
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bo mon-Ngang theo chuan.doc