Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Lường Thị Hương

Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Lường Thị Hương

* Kiến thức

- HS hiểu các tính chất của hàm số y = ax2.

- Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.

 - Hiểu được định lý Vi - ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

 - Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ.

 - Hiểu được vị trí tương đối của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng(d R, d = r +R.) và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể sảy ra

 - Hiểu khái niệm hai đường tròn tiếp xúc trong,tiếp xúc ngoài.

 - Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.

 - Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.

 - Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.

 - Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

 - Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn,biết cách tính số đo của các góc trên.

 - Hiểu bài toán quỹ tích "cung chứa góc"

 - Hiểu định lý thuận và định lý đảo về tứ giác nội tiếp.

 - Qua mô hình nhận biết được hình trụ, hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu tố : đường sinh , chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích các hình.

* Kĩ năng:

 - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất hai ẩn.

 - Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a.

 - Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn,đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó ( nếu phương trình có nghiệm).

 - Vận dụng được định lý Vi - ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.

 - Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai

 - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai.

 - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.

 - Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.

 - Vận dụng được các định lý để giải bài tập.

 - Vận dụng được các định lý, hệ quả để giải bài tập.

 - Vận dụng quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản.

 - Vận dụng được các định lý để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp.

 - Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và diện tích hình tròn để giải bài tập.

 - Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích các hình , từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên.

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 74Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Toán Lớp 9 - Năm học 2011-2012 - Lường Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MƯỜNG ẢNG
TRƯỜNG THCS ẲNG NƯA
TỔ: TOÁN LÝ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN HỌC: TOÁN
LỚP : 9
Học kỳ:II Năm học: 2011 - 2012
1.Môn học: Toán 9
2.Chương trình: Cơ bản
3. Họ và tên giáo viên:	Lường Thị Hương 
4.Chuẩn của môn học:
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức
- HS hiểu các tính chất của hàm số y = ax2.
- Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
 - Hiểu được định lý Vi - ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
 - Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ.
 - Hiểu được vị trí tương đối của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng(d R, d = r +R....) và điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể sảy ra
 - Hiểu khái niệm hai đường tròn tiếp xúc trong,tiếp xúc ngoài.
 - Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
 - Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
 - Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
 - Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
 - Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn,biết cách tính số đo của các góc trên.
 - Hiểu bài toán quỹ tích "cung chứa góc"
 - Hiểu định lý thuận và định lý đảo về tứ giác nội tiếp.
 - Qua mô hình nhận biết được hình trụ, hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu tố : đường sinh , chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích các hình.
* Kĩ năng:
 - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT bậc nhất hai ẩn.
 - Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a.
 - Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn,đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó ( nếu phương trình có nghiệm).
 	- Vận dụng được định lý Vi - ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
 - Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai
 - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai.
 - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
 - Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.
 - Vận dụng được các định lý để giải bài tập.
 - Vận dụng được các định lý, hệ quả để giải bài tập.
 - Vận dụng quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản.
 - Vận dụng được các định lý để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp.
 - Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và diện tích hình tròn để giải bài tập.
 - Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích các hình , từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên.
5 . Yêu cầu về thái độ:
- Có hứng thú học toán học, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Toán học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn toán học, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết toán học vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 
6. Mục tiêu chi tiết
 Mụctiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Nhận biết 
Thông hiểu 
Vận dụng
ĐẠI SỐ
CHƯƠNG IV: Hàm số y = ax2 (a 0). Phương trình bậc hai một ẩn.
1. Hàm số y = ax2
(a 0).Tính chất. Đồ thị.
- Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a.
- HS hiểu các tính chất của hàm số y = ax2.
.
2.Phương trình bậc hai một ẩn. 
-Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
- Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn,đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó ( nếu phương trình có nghiệm).
3.Định lý Vi- ét và ứng dụng. 
 - Hiểu được định lý Vi - ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Vận dụng được định lý Vi - ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
4.Phương trình quy về phương trình bậc hai.
- Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ.
 - Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai
5.Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn.
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai.
 - Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
HÌNH HỌC
CHƯƠNGVII: Góc với đường tròn
1. Góc ở tâm.Số đo cung.
 - Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của một cung.
-Ứng dụng giải được bài tập và một số bài toán thực tế.
2. Liên hệ giữa cung và dây.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
 -Vận dụng được các định lý để giải bài tập.
3.Góc tạo bởi hai cát tuyến của đường tròn.
- Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
 - Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn,biết cách tính số đo của các góc trên.
 - Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
 - Vận dụng được các định lý, hệ quả để giải bài tập.
.
4. Cung chứa góc.
 - Hiểu bài toán quỹ tích "cung chứa góc"
- Vận dụng quỹ tích cung chứa góc vào bài toán quỹ tích và dựng hình đơn giản.
5. Tứ giác nội tiếp.
 - Hiểu định lý thuận và định lý đảo về tứ giác nội tiếp.
 - Vận dụng được các định lý để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp.
6.Công thức tính độ dài đường tròn, diện tích hình tròn. Giới thiệu hình quạt tròn và diện tích hình quạt tròn.
 -Vận dụng được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và diện tích hình tròn để giải bài tập.
CHƯƠNG VIII: Hình trụ, hình nón, hình cầu.
Hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Qua mô hình nhận biết được hình trụ, hình nón, hình cầu và đặc biệt là các yếu tố : đường sinh , chiều cao, bán kính có liên quan đến việc tính toán diện tích và thể tích các hình.
- Biết các công thức diện tích xung quanh và thể tích các hình , từ đó vận dụng vào việc tính toán diện tích, thể tích các vật có cấu tạo từ các hình nói trên.
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Học kì II : 18 tuần, 68 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, Ôn tập
Kiểm tra
39
2
22
5
10
78
8. Lịch trình chi tiết
 PHẦN ĐẠI SỐ:
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức 
DH
PP/học liêu, PTDH
KT-ĐG
Chương III: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
( 1 tiết lí thuyết +4 tiết bài tập + 0 tiết thực hành+ 1 tiết kiểm tra =6 tiết)
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
41
+ Trên lớp :
- Giải quyết vấn đề: Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình tập trung vào dạng toán tính năng suất.
+ Tự học : Làm các BT SGK
- Vấn đáp
- Họat động nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT.
Luyện tập
42
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT 32,38 SGK
+ Tự học :Giải bài 2 bài tập SBT.
- Giải quyết vấn đề.
 - Hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ.
Luyện tập
43
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT 35,37 SBT
+ Tự học :Giải bài 2 bài tập SBT.
- Giải quyết vấn đề.
 - hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ.
Ôn tập chương III
44
+ Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV
+ Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức
- Giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm
- Thước , MTBT
Ôn tập chương III
45
+ Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV
+ Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức
- Giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm
- Thước , MTBT
Kiểm tra 45'
46
+ Trên lớp: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài kiểm tra CI
Đề kiểm tra
ChươngVI: Hàm số y = ax2 (a 0). Phương trình bậc hai một ẩn.
( 13 tiết lí thuyết +8 tiết bài tập + 2 tiết thực hành+ 1 tiết kiểm tra =24 tiết)
Hàm số 
y = ax2(a 0)
47+
48
+ Trên lớp :
- Thuyết trình : giới thiệu môn học và hướng dẫn học.
+ Tự học : Các tính chất của hàm số. Làm các BT1,2 SGK
- Vấn đáp
- Họat động nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập, MTBT.
Đồ thị của hàm số 
y = ax2(a 0)
49+
50
+ Trên lớp: 
Vấn đáp: Cách vẽ đồ thị hàm số.
+ Tự học : Vẽ đồ thị hàm số.y = ax2(a 0).
Làm các bài tập 3,4 
 SGK
- Vấn đáp
- Họat động nhóm
- Thước, bảng phụ.
.
Phương trình bậc hai một ẩn số.
51+
52
+ Trên lớp: 
Thuyết trình khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
+ Tự học : Giải bài 12,14 SGK
- Thuyết trình 
- Hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ.
Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
53
+ Trên lớp: 
 Tìm hiểu công thức nghiệm phương trình bậc hai một ẩn.
+ Tự học : Giải được pt bậc hai bằng công thức nghiệm.Giải bài 15,16, SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ.
Luyện tập
54
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT 13,14 SBT
+ Tự học :Giải bài 12,15 SBT
- Giải quyết vấn đề.
 - hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ.
Kiểm tra 15 phút
Công thức nghiệm thu gọn.
55
+ Trên lớp: 
 Tìm hiểu công thức nghiệm thu gọn.
+ Tự học :Giải bài 17,18,20 SGK
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ
Hệ thức Vi - ét và ứng dụng.
56+
57
+ Trên lớp: 
 Tìm hiểu hệ thức vi -ét , Biết cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. 
+ Tự học :Giải bài 25,26,27 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ
Luyện tập
58
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải 2 bài tập 28,29
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ , MTBT
Kiểm tra 45'
59
+ Trên lớp: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài kiểm tra CI
Đề kiểm tra
Phương trình quy về phương trình bậc hai.
60 +61
+ Trên lớp: 
 - Nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ. Tự học :Giải bài 34,35,36,40 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước, bảng phụ , MTBT
.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn .
62
+ Trên lớp: 
 -Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai. 
+ Tự học :Vận dụng được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.Giải bài 41,43,47 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt đ ... p
63
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải 2 bài tập 49,50 SGK 
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, 
Kiểm tra 15 phút.
Thực hành giải toán bằng MTCT
64
+ Trên lớp: 
 Thuyết trình và hướng dẫn HS cách sử dụng MTCT để giải PT bậc hai một ẩn
+ Tự học :Giải 3 bài tập SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước , MTBT
Thực hành giải toán bằng MTCT
65
+ Trên lớp: 
 Thuyết trình và hướng dẫn HS cách sử dụng MTCT để giải PT bậc hai một ẩn
+ Tự học :Giải 3 bài tập SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước , MTBT
Ôn tập chương IV
66
+ Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV
+ Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức
- Giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm
- Thước , MTBT
Ôn tập cuối năm.
67
+ Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức chương 1,2,3,4
+ Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước , MTBT
Kiểm tra cuối năm
68+
69
+ Trên lớp: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài kiểm tra
Đề kiểm tra
Trả bài kiểm tra
70
+ Trên lớp: Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra HKI
+ Tự học: Kiểm tra với thi mức độ đánh giá nhận thức của bản thân
Vấn đáp
- Hoạt động nhóm
 - Thước , MTBT
PHẦN HÌNH HỌC
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức
DH
PP/học liêu, PTDH
KT-ĐG
Chương II : Đường tròn
( 3 tiết lí thuyết + 1tiết bài tập +0 tiết thực hành = 4 tiết)
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
33
+ Trên lớp: 
 Tìm hiểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
+ Tự học :Giải bài tập 35,36 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa.
Vị trí tương đối của hai đường tròn.
34
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu các vị trí tương đối của 2 đường tròn.
+ Tự học :Giải bài tập SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Vị trí tương đối của hai đường tròn.
35
+ Trên lớp: 
- Tìm hiểu hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính
+ Tự học :Giải bài tập 35 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Luyện tập
36
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 36,39 SGK.
- Hoạt động nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Chương III: Góc với đường tròn
15 tiết lý thuyết + 6 tiết bài tập +0 tiết thực hành = 21 tiết
Góc ở tâm .Số đo cung.
37
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu khái niệm góc ở tâm .Số đo cung.
+ Tự học :Giải bài tập 1,2 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Góc ở tâm .Số đo cung.
 38
+ Trên lớp: 
 - GQVĐ: Khi nào 
sđ AB = sđ AC+ sđ CB
+ Tự học :Giải bài tập 3,4,5 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Liên hệ giữa cung và dây
39
+ Trên lớp: 
 - Hướng dẫn HS tìm hiểu cách chứng minh định lý 1,2.
+ Tự học :Giải bài tập 11,12,13 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm
- Bảng phụ, 
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Góc nội tiếp
40
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu định nghĩa góc nội tiếp và cách chứng minh định lý góc nội tiếp.
+ Tự học :Giải bài tập 16,17,18 SGK
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, Thước kẻ, MTBT, ê ke
Góc nội tiếp
41
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu các hệ quả góc nội tiếp.
+ Tự học :Giải bài tập 15,19 SGK
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, Thước kẻ, MTBT, ê ke
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
42
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
+ Tự học :Giải bài tập 25,27 SGK
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, Thước kẻ, MTBT, ê ke
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
43
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu cách chứng minh định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
+ Tự học :Giải bài tập 28,29,30,31 SGK
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, Thước kẻ, MTBT, ê ke
Luyện tập
44
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải 2 bài tập 34,33 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, 
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Kiểm tra 15 phút.
Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
45
+ Trên lớp: 
 - Nghiên cứu khái niệm góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.
+ Tự học :Giải bài tập 35,36 SGK
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, Thước kẻ, MTBT, ê ke
Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
46
+ Trên lớp: 
 - Nghiên cứu khái niệm góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
+ Tự học :Giải bài tập 38,37 SGK
- Vấn đáp
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, Thước kẻ, MTBT, ê ke
Cung chứa góc
47
+ Trên lớp: 
 - Giải quyết vấn đề: Bài toán quĩ tích «  Cung chứa góc »
+ Tự học :Giải bài tập 45,46 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, - Thước kẻ, MTBT, ê ke
Cung chứa góc
48
+ Trên lớp: 
 - Nghiên cứu cách giải bài toán quĩ tích.
+ Tự học :Giải bài tập 48,49 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, - Thước kẻ, MTBT, ê ke
Luyện tập
49
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 44,50,51 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ,
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Tứ giác nội tiếp.
50
+ Trên lớp: 
 -Tìm hiểu khái niệm tứ giác nội tiếp.
+ Tự học :Giải bài tập 53,54,58 SGK. 
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Luyện tập
51
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 40,41 SBT.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ,
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp.
52
+ Trên lớp: 
 -Tìm hiểu định nghĩa, tính chất đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp.
+ Tự học : Làm các bài tập 61,62,63 SGK. 
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Độ dài đường tròn, cung tròn.
53
+ Trên lớp: 
 -Tìm hiểu công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
+ Tự học : Làm bài tập 65,67,70,71 SGK. 
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
54
+ Trên lớp: 
 -Tìm hiểu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
+ Tự học : Làm bài tập 80,81,82 SGK. 
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Ôn tập chương III
55
+ Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức CIII
+ Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức 89,90,91 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ, 
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Ôn tập chương III
56
+ Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức CIII
+ Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức 93, 94,95,97 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke
Kiểm tra chương III
57
+ Trên lớp: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài kiểm tra CIII
- Đề kiểm tra
Chương IV: Hình trụ. Hình nón. Hình cầu.
( 7 tiết lí thuyết + 6 tiết bài tập= 13 tiết)
Hình trụ.Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
58
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu về hình trụ, công thức tính diện tích xung quanh hình trụ.
+ Tự học :Giải bài tập 7,8,9,10 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Hình trụ.Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
59
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu công thức tính thể tích hình trụ.
+ Tự học :Giải bài tập 12,13 SGK; 5,6 SBT.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Luyện tập
60
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 14 SGK; 7,8 SBT.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa.
Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón. Hình nón cụt.
61
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu khái niệm hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.
+ Tự học :Giải bài tập 15,16,17 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón. Hình nón cụt.
62
+ Trên lớp: 
 - Tìm hiểu hình nón cụt,công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt.
+ Tự học :Giải bài tập 18,19,20 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Luyện tập
63
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 21, 23,25 SGK
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa.
Luyện tập
64
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 24,26,27 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa.
Hình cầu. Diện mặt cầu và thể tích hình cần.
65
+ Trên lớp:
- Tìm hiểu khái niệm của hình cầu ,công thức tinh diện tích mặt cầu, thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.
+ Tự học :Giải bài tập 30,31,32 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Hình cầu. Diện mặt cầu và thể tích hình cần.
66
+ Trên lớp:
- Tìm hiểu công thức tinh thể tích hình cầu.
+ Tự học :Giải bài tập 33,34 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Hình cầu. Diện mặt cầu và thể tích hình cần.
67
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 35,36 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Luyện tập
68
+ Trên lớp: 
 Nghiên cứu các kiến thức đã học làm BT
+ Tự học :Giải bài tập 37,38 SGK.
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa.
Ôn tập cuối năm
69
+ Trên lớp: Hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức chương II,III,IV.
+ Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức
- Giải quyết vấn đề.
- hoạt động nhóm
- Bảng phụ
- Thước kẻ, MTBT, ê ke, com pa
Trả bài kiểm tra học kỳ I
70
+ Trên lớp: Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra HKII (HH)
+ Tự học: Kiểm tra với thi mức độ đánh giá nhận thức của bản thân
- vấn đáp 
luyện tập thực hành 
- Thước
9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra thường xuyên : Cho điểm.
- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
1
1
Theo bài học trước
Kiểm tra 15’
3
1
Đại số:Tiết 54, tiết 63.
Hình học:Tiết 44
Kiểm tra 45’
3
2
Đại số: Tiết 46, tiết 59 
Hình học: Tiết 57
Kiểm tra học kì (90,)
1
3
Kết thúc học kỳ II vào tiết 68,69
10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT cử Sở GD&ĐT ban hành).
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
.....
Hàm số y = ax2 
(a 0). Phương trình bậc hai một ẩn.
Bám sát
Ôn tập kiến thức,làm bài tập
Kiểm tra 15 phút
......
Chứng minh tứ giác nội tiếp.
Bám sát
Ôn tập kiến thức,làm bài tập
Kiểm tra 15 phút
GIÁO VIÊN
Lường Thị Hương
TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN
Phạm Thị Thảo
HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH TO￁N 9.doc