Kế hoạch dạy học môn: Toán khối lớp 9 (chương trình cơ bản)

Kế hoạch dạy học môn: Toán khối lớp 9 (chương trình cơ bản)

A.Môn học: Toán 9

2.Chương trình :cơ bản

3.Họ và tên giáo viên: Trần Bình Dương

Tổ chuyên môn:toán lý

4. Chuẩn của môn học(theo chuẩn do bộ GD&ĐT ban hành)

 

doc 27 trang Người đăng thu10 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn: Toán khối lớp 9 (chương trình cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vừ A Dính
Tổ toán lý
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn:toán
khối lớp 9
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Năm học 2010-2011
A.Môn học: Toán 9
2.Chương trình :cơ bản
3.Họ và tên giáo viên: Trần Bình Dương
Tổ chuyên môn:toán lý
4. Chuẩn của môn học(theo chuẩn do bộ GD&ĐT ban hành)
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.
1. Khái niệm căn bậc hai. 
 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =½A½.
Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
Về kỹ năng:
 Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
 Qua một vài bài toán cụ thể, nêu rõ sự cần thiết của khái niệm căn bậc hai.
 Ví dụ. Rút gọn biểu thức . 
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
Về kỹ năng:
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước.
- Các phép tính về căn bậc hai tạo điều kiện cho việc rút gọn biểu thức cho trước.
- Đề phòng sai lầm do tương tự khi cho rằng: 
=±
- Không nên xét các biểu thức quá phức tạp. Trong trường hợp trục căn thức ở mẫu, chỉ nên xét mẫu là tổng hoặc hiệu của hai căn bậc hai.
- Khi tính căn bậc hai của số dương nhờ bảng số hoặc máy tính bỏ túi, kết quả thường là giá trị gần đúng.
3. Căn bậc ba.
Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.
Về kỹ năng:
 Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác.
- Chỉ xét một số ví dụ đơn giản về căn bậc ba.
 Ví dụ. Tính , .
- Không xét các phép tính và các phép biến đổi về căn bậc ba.
II. Hàm số bậc nhất
1. Hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
Về kiến thức:
 Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất.
Về kỹ năng:
 Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0).
- Rất hạn chế việc xét các hàm số y = ax + b với a, b là số vô tỉ.
- Không chứng minh các tính chất của hàm số bậc nhất. 
- Không đề cập đến việc phải biện luận theo tham số trong nội dung về hàm số bậc nhất.
2. Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau.
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0).
- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.
Ví dụ. Cho các đường thẳng: y = 2x + 1 (d1); y = - x + 1 (d2); y = 2x – 3 (d3).
 Không vẽ đồ thị các hàm số đó, hãy cho biết các đường thẳng d1, d2, d3 có vị trí như thế nào đối với nhau?
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.
Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ví dụ. Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ:
 a) 2x – 3y = 0 b) 2x - 0y = 1.
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. 
Không dùng cách tính định thức để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 
Về kỹ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Ví dụ. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 156, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 6 và số dư là 9.
 Ví dụ. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. Xí nghiệp I đã vượt mức kế hoạch 12%, xí nghiệp II đã vượt mức kế hoạch 10%, do đó hai xí nghiệp đã làm tổng cộng 400 dụng cụ. Tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế hoạch.
IV. Hàm số y = ax2 (a ¹ 0). Phương trình bậc hai một ẩn
1. Hàm số y = ax2 (a ¹ 0). Tính chất. Đồ thị. 
Về kiến thức:
 Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2. 
Về kỹ năng:
 Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 với giá trị bằng số của a.
 - Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y = ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại số.
- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ¹ 0) với a là số hữu tỉ.
2. Phương trình bậc hai một ẩn.
Về kiến thức:
 Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó (nếu phương trình có nghiệm).
 Ví dụ. Giải các phương trình:
 a) 6x2 + x - 5 = 0; b) 3x2 + 5x + 2 = 0.
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
 Ví dụ. Tìm hai số x và y biết x + y = 9 và xy = 20.
4. Phương trình quy về phương trình bậc bai.
Về kiến thức:
 Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các bước giải phương trình quy về phương trình bậc hai.
 Chỉ xét các phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai: ẩn phụ là đa thức bậc nhất, đa thức bậc hai hoặc căn bậc hai của ẩn chính.
 Ví dụ. Giải các phương trình:
 a) 9x4 -10x2 + 1 = 0
 b) 3(y2 + y)2 - 2(y2 + y) - 1 = 0
 c) 2x - 3 + 1 = 0.
5. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn. 
Về kỹ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
 Ví dụ. Tính các kích thước của một hình chữ nhật có chu vi bằng 120m và diện tích bằng 875m2.
 Ví dụ. Một tổ công nhân phải làm 144 dụng cụ. Do 3 công nhân chuyển đi làm việc khác nên mỗi người còn lại phải làm thêm 4 dụng cụ. Tính số công nhân lúc đầu của tổ nếu năng suất của mỗi người như nhau.
V. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
1. Một số hệ thức trong tam giác vuông.
Về kiến thức:
 Hiểu cách chứng minh các hệ thức.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số trường hợp thực tế.
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 30 cm, BC = 50 cm. Kẻ đường cao AH. Tính 
a) Độ dài BH;
b) Độ dài AH.
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bảng lượng giác. 
Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa: sina, cosa, tana, cota. 
- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập.
- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
Cũng có thể dùng các kí hiệu tga, cotga. 
 Ví dụ. Cho tam giác ABC có Â = 40°, AB = 10cm, AC = 12cm. Tính diện tích tam giác ABC.
3. Hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông (sử dụng tỉ số lượng giác).
Về kiến thức:
 Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông.
Về kỹ năng:
 Vận dụng được các hệ thức trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.
 Ví dụ. Giải tam giác vuông ABC biết  = 90°, AC = 10cm và = 30°.
4. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. 
Về kỹ năng:
 Biết cách đo chiều cao và khoảng cách trong tình huống có thể được.
VI. Đường tròn
1. Xác định một đường tròn.
- Định nghĩa đường tròn, hình tròn.
- Cung và dây cung.
- Sự xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Về kiến thức:
 Hiểu :
 + Định nghĩa đường tròn, hình tròn.
 + Các tính chất của đường tròn.
 + Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn.
 + Khái niệm cung và dây cung, dây cung lớn nhất của đường tròn.
Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác.
- Ứng dụng: Cách vẽ một đường tròn theo điều kiện cho trước, cách xác định tâm đường tròn. 
 Ví dụ. Cho tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC. Vẽ MD ^ AB và ME ^ AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK. Chứng minh rằng bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một đường tròn.
2. Tính chất đối xứng.
- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.
- Đường kính và dây cung.
- Dây cung và khoảng cách đến tâm.
Về kiến thức:
 Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.
Về kỹ năng:
 Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Không đưa ra các bài toán chứng minh phức tạp.
- Trong bài tập nên có cả phần chứng minh và phần tính toán, nội dung chứng minh ngắn gọn kết hợp với kiến thức về tam giác đồng dạng.
3. Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
Về kiến thức:
- Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn qua các hệ thức tương ứng (d R, d = r + R, ).
- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.
- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài. Dựng được tiếp tuyến của đường tròn đi qua một điểm cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường tròn.
- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác.
Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn, đường tròn và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2.
- Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế.
 Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB và một điểm M không trùng với cả A và B. Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn này trong các trường hợp sau:
a) Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB.
b) Điểm M nằm giữa A và B.
c) Điểm M nằm trên tia đối của tia AB (hoặc tia đối của tia BA).
 Ví dụ. Hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO'. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM, cắt các đường tròn (O) và (O') lần lượt ở C và D. Chứng minh rằng AC = AD.
VII. Góc với đường tròn
1. Góc ở tâm. Số đo cung.
- Định nghĩa góc ở t ...  đề,đàm thoại
học liệu:sgk,các câu hỏi
phương tiện:bảng, phấn
7
Luyện tập
54
trên lớp:lý thuyêt+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:vấn đáp,giảng giải
học liệu: gk,sbt
phương tiện:bảng,phấn
8
Đ5. Công thức nghiệm thu gọn
55
trên lớp:lý thuyêt+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại
học liệu:sgk,các câu hỏi
phương tiện:bảng, phấn
8-9
Đ6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 
56 - 57
trên lớp:lý thuyêt+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại
học liệu:sgk,các câu hỏi
phương tiện:bảng, phấn
9
Luyện tập
58
trên lớp:lý thuyêt+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:vấn đáp,giảng giải
học liệu: gk,sbt
phương tiện:bảng,phấn
10
Kiểm tra 45’
59
Viết 
Đề , Đáp án
10-11
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai. 
60 - 61 
trên lớp:lý thuyêt+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại
học liệu:sgk,các câu hỏi
phương tiện:bảng, phấn
11
Đ8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
62 
trên lớp:lý thuyêt+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại
học liệu:sgk,các câu hỏi
phương tiện:bảng, phấn
12
Luyện tập
63
trên lớp:lý thuyêt+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:vấn đáp,giảng giải
học liệu: gk,sbt
phương tiện:bảng,phấn
12-13
Thực hành giải toán bằng MTCT ( Casio, Vinacal...)
64 - 65
Trên lớp:Thực hành
về nhà:bài tập
PPDH:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại
học liệu:sgk,các câu hỏi
phương tiện:bảng, phấn, Máy tính bỏ túi
14
ôn tập chương IV
66
về nhà:bài tập
PPDH:vấn đáp,giảng giải
học liệu: gk,sbt
phương tiện:bảng,phấn
15
ôn tập cuối năm
67
về nhà:bài tập
PPDH:vấn đáp,giảng giải
học liệu: gk,sbt
phương tiện:bảng,phấn
16-17
Kiểm tra cuối năm (90’: gồm cả Đại số và Hihnh học)
68 - 69
Viết 
Đề
18
Trả bài kiểm tra cuối năm ( phần Đại số)
70
Đề , đáp án
Hình học
chương
bài
tiết
HTTC dạy học
PPDH,PTDH
KTĐG
1-2
I.hệ thức lượng trong tam giác vuông
1.một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1,2
3,4
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại,giảng giải
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ vẽ bảng
vấn đáp
phiếu học tập
3-4
2.tỷ số lượng giác của góc nhọn
5,6,7
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,giảng giải,phát hiện và giải quyết vấn đề
học liệu:sgk, thước,compa
phương tiện:bảng, phấn,compa, thước kẻ bảng
vấn đáp
phiếu học tập
4
3.bảng lượng giác
8
trên lớp:lý thuyết+thực hành
về nhà:thực hành
ppdh:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại,giảng giải
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ vẽ bảng
vấn đáp
phiếu học tập
5-6
4.một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
9,10
11,12
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,giảng giải,phát hiện và giải quyết vấn đề
học liệu:sgk, thước,compa
phương tiện:bảng, phấn,compa, thước kẻ bảng
kiểm tra 15’
vấn đáp
7
5.ứng dụng thực tế các tỷ số lượng giác
13
trên lớp:lý thuyết
về nhà chuẩn bị dụng cụ thực hành
ppdh:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại,giảng giải
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ vẽ bảng
vấn đáp
7-8
6.thực hành ngoài trời
14,15
ngoài trời:thực hành theo nhóm
ppdh:hướng dẫn công việc,tổ chức hoạt đông nhóm
kết quả của từng nhóm
8-9-10
7. ôn tập và kiểm tra
16,17
18,19
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
vở bài tập
vấn đáp
10-11
II.đường tròn
1.sự xác định đường tròn.tính chất đối xứng của đường trỏn
20,21
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,giảng giải,phát hiện và giải quyết vấn đề
học liệu:sgk, thước,compa
phương tiện:bảng, phấn,compa, thước kẻ bảng
vấn đáp
11
2.đường kính và dây cung của đường tròn
22
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại,giảng giải
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ vẽ bảng
vấn đáp
phiếu học tập
12
3.liên hệ giưa dây và khoảng cách từ tâm đến 
23,24
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,giảng giải,phát hiện và giải quyết vấn đề
học liệu:sgk, thước,compa
phương tiện:bảng, phấn,compa, thước kẻ bảng
phiếu học tập
13
4.vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
25,26
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,giảng giải,phát hiện và giải quyết vấn đề
học liệu:sgk, thước,compa
phương tiện:bảng, phấn,compa, thước kẻ bảng
vấn đáp
phiếu học tập
14
5.các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
27
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát hiện và giải quyết vấn đề,đàm thoại,giảng giải
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ vẽ bảng
phát vấn
15
6.tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
28
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,giảng giải,phát hiện và giải quyết vấn đề
học liệu:sgk, thước,compa
phương tiện:bảng, phấn,compa, thước kẻ bảng
vấn đáp
phiếu học tập
16
Ôn tập học kỳ 1
29
trên lớp :ôn tập
về nhà:làm bài tập
ppdh:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
vấn đáp
phiếu học tập
17-18
Kiểm tra học kì I
30-31
Viết 
Đề bài
19
Trả bài kiểm tra học kì
32
Chữa bài
Đáp án chuẩn, bài kiểm tra
HỌC KÌ II
1
Đ6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ( tiếp)
33
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
1
Đ7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
34
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
2
Đ8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp).
35
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
2
Luyện tập
36
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
ppdh:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
3
Đ1. Góc ở tâm. Số đo cung. 
37 - 38
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
4
Đ2. Liên hệ giữa cung và dây
39
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
4-5
Đ3. Góc nội tiếp
40 - 41
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
5-6
Đ4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 
42 - 43
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
6
Luyện tập
44
trên lớp:Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
7
III. Góc với 
đường tròn
§5. Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
45 - 46
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
8
Đ6. Cung chứa góc. 
 47 - 48
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
9
Luyện tập
49
trên lớp:Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
9
Đ7. Tứ giác nội tiếp. 
50
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
10
Luyện tập
51
trên lớp:Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
10
§8. Đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp
52
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
11
§9. Độ dài đường tròn , cung tròn
53
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
11
Đ10. Diện tích hình tròn, hinh quạt tròn
54
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
12
Ôn tập chương III (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...)
55 - 56
trên lớp:Lí thuyết +Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
13
Kiểm tra chương III
57
Viết 
13
Đ1. Hình trụ. Diện tích
 xung quanh và thể tích hình trụ
58 - 
59
trên lớp:lý 
thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
14
 Luyện tập
60
trên lớp:Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
14
VIII.Hình trụ, 
Đ2. Hình nón - Diện tích xung quanh và thể tích hình nón. Hình nón cụt. 
61 -62
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bản
15
hình nón, hình cầu
Luyện tập
63 -64
trên lớp:Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
15-16
Đ3. Hình cầu.Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu. 
65 - 66 - 67
trên lớp:lý thuyết+bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
16
Luyện tập
68
trên lớp:Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
17
Ôn tập cuối năm
 69
trên lớp:Làm bài tập
về nhà:bài tập
PPDH:phát vấn,đàm thoại
học liệu:sgk,sbt
phương tiện:bảng,phấn,dụng cụ kẻ bảng
18
Trả bài kiểm tra cuối năm
70
Viết 
9.Kế hoạch kiểm tra đánh giá
a.Kiểm tra thường xuyên(cho điểm/không cho điểm):vấn đáp trên lớp, sử dụng phiếu học tâp,sử dụng các kỹ thuật kiểm tra đánh giá nhanh trên lớp
b. Kiểm tra định kỳ học kì I
hình thức kiểm tra
số lần
Hệ số
thời điểm/nội dung
kiểm tra miệng
2 lần/1hs
1
sau mỗi bài học,tiết học
kiểm tra 15’
3
1
Tiết 11 Hình học: Luyện tập
Tiết 16 Đai số: Ôn tập chương I
Tiết 27 Đại số: Luyện tập
kiểm tra 45’
2
2
theo PPCT
kiểm tra 90’
1
3
cuối học kỳ
. kiểm tra định kỳ học kì II
hình thức kiểm tra
số lần
Hệ số
thời điểm/nội dung
kiểm tra miệng
2 lần/1hs
1
sau mỗi bài học,tiết học
kiểm tra 15’
3
1
Tiết 54 Đại số:Luyện Tập
Tiết 63 Đại số : Luyện tập
Tiết 44 Hình học: Luyện tập
kiểm tra 45’
2
2
Theo PPCT
kiểm tra 90’
1
3
Cuối học kỳ
GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Trần Bình Dương Phạm Thị Việt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22 dai so 9.doc