Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Xoan

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Xoan

Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

* Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm thể loại văn học, bước đầu có thao tác tìm hiểu, phân tích sự việc, nhân vật, ý nghĩa của văn bản.

- Biết được đặc điểm hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu cấu thành tiếng Việt (từ, từ vựng, từ loại.)

- Nắm được kiểu văn bản tự sự, cách tạo lập văn bản đó qua bài viết.

* Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết thành thạo kiểu văn bản tự sự.

- Kĩ năng đơn giản về phân tích tác phẩmVH, bước đầu có năng lực cảm nhận văn học và tạo lập văn bản.

- Kĩ năng sống cho học sinh, tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.

*. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản.

- Có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết trân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc 19 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TỦA CHÙA
TRƯỜNG PTDT BT THCS MƯỜNG ĐUN
 —&œ–
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC:NGỮ VĂN 6
CHƯƠNG TRÌNH: PHỔ THÔNG CƠ BẢN
Họ và tên : Nguyễn Thị Xoan
 Tổ : Khoa học Xã hội
 Trường : PT DTBT THCS Mường Đun
Học kỳ: I - Năm học : 2011 - 2012
1. Môn học: Ngữ văn 6
2. Chương trình: 
X
 Cơ bản 	
 Nâng cao 
 Khác 
 Học kỳ: I	 Năm học: 2011-2012
3. Họ và tên giáo viên:
	 - Họ và tên: Nguyễn Thị Xoan 
 - Điện thoại: 01645758210
	Địa điểm : Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội
Điện thoại:	 E-mail: 
Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ: Đ/c Nguyễn Thị Huấn- Tổ trưởng
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thể loại văn học, bước đầu có thao tác tìm hiểu, phân tích sự việc, nhân vật, ý nghĩa của văn bản. 
- Biết được đặc điểm hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu cấu thành tiếng Việt (từ, từ vựng, từ loại..)
- Nắm được kiểu văn bản tự sự, cách tạo lập văn bản đó qua bài viết.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết thành thạo kiểu văn bản tự sự.
- Kĩ năng đơn giản về phân tích tác phẩmVH, bước đầu có năng lực cảm nhận văn học và tạo lập văn bản.
- Kĩ năng sống cho học sinh, tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
*. Thái độ: 
- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học tập nghiêm túc.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản. 
- Có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết trân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.Qúy trọng và bảo tồn giá trị văn học dân tộc và thế giới. Có ý thức học tập môn Ngữ văn, áp dụng kiến thức để biết cách giao tiếp ứng xử trong nhà trường, gia đình và xã hội.
6. Mục tiêu chi tiết 
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Lớp 6 A,B,C
Tiết 1
HDĐTVB:Con Rồng cháu Tiên
- Biết được khái niệm về truyền thuyết.
- Nhân vật, sự kiên lịch sử cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
-Kể lại truyện
-Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyện
-Hiểu được nội dung nghệ thuật, ý nghĩa của truyện.
- HS tự rút ra bài học liên hệ thực t ế.
- Phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
Tiết 2
HDĐTVB: Bánh chưng, bánh giầy
- Biết được nhân vật, sự kiên lịch sử cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dt ta trong tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động ,đề cao nghề nông
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
-Hiểu được nội dung nghệ thuật, ý nghĩa của truyện.
HS tự rút ra bài học liên hệ thực tế
Tiết 3
Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
-Biết được khái niệm về từ , từ đơn, từ phức,các loại từ phức.
Lấy ví dụ cụ thể về về từ , từ đơn, từ phức,các loại từ phức.
-Vận dung làm được các bài tập .
Tiết 4
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt 
- Biết được thế nào là giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho sẵn căn cứ vào PTBĐ.
- Nhận ra tác dụng của việc lưa chọn PTBĐ ở 1 đoạn văn cụ thể.
-Vận dụng xác định PTBĐ ở 1 đoạn văn cụ thể.
Tiết 5
VB: Thánh Gióng
-Nắm bắt TP thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự t/gian.
- Nhân vật, sự kiên lịch sử cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước
- Đọc – hiểu VB truyền thuyết theo đúng đặc trưng thể loại.
-Thực hiện thao tác phân tích 1 vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng .
- HS tự rút ra bài học liên hệ thực t ế
Tiết 6 
Từ Mượn
- Biết được thế nào là từ mượn. Bắt đấu sử dung từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết.
- Nhận diện, xác định, viết đúng được từ mượn và từ thuần việt trong văn bản nói và viết.
- Hiêủ được nghĩa của từ mượn.
- Có ý thức sử dụng trong văn bản cụ thể.
Tiết 7 ,8 Tìm hiểu chung về văn tự sự
-Nắm được đặc điểm, mục đích giao tiếp cử tự sự. Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự
Nhận diện được văn tự sự 
Biết sử dụng cụ thể trong văn bản.
Tiết 9 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
-Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Kể lại được truyện. 
- Biết được truyền thuyết Sơn Tinh , Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ. Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
-Đọc hiểu -văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Hiểu và cảm nhận được, nghệ thuật nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết ST-TT.
HS tự rút ra bài học liên hệ thực tế
.
Tiết 10 Nghĩa của từ
- Nắm được thế nào là nghĩa của từ. 
-Biết cách tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. 
-Hiểu được nghĩa của từ trong văn bản nói và viết.
- Sửa các lỗi dùng từ.
Có ý thức sử dụng trong văn bản cụ thể.
Tiết 11,12 
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự, việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
-Nhận diện được nhân vật và sự việc trong văn tự sự.
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Bước đầu vận dụng ,nhận diện,tập phân tích được nhân vật và sự việc trong văn tự sự.
Tiết 13 
HDĐT:VB :Sự tích hồ Gươm 
- Đọc kĩ truyện nhớ cốt chuyện sự việc chính trong truyện.
- Tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình.
- Đọc -hiểu một văn bản truyện truyền thuyết.
- Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và vẻ đẹp của một số chi tiết giàu ý nghĩa trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”
HS tự rút ra bài học liên hệ thực tế.
Tiết 14 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự, mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
- Biết nhận diện và làm một bài cụ thể. 
- Có ý thức sử dụng trong văn bản cụ thể.
Tiết 15,16
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự, cách làm bài văn tự sự 
Nhận diện được chủ để. Trong văn bản nói và viết.
Có ý thức sử dụng trong văn bản cụ thể.
Tiết 17,18
Viết bài Tập Làm văn số 1
-. Biết cách làm bài văn kể chuyện có bố cục 3 phần.
-Viết có bố cục 3 phần có cốt truyện có nhân vật sự việc nào có trước thì kể trước.
-Vận dụng những kiến thức đã học về văn tự sự vào bài làm.
Tiết 19
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
-Nhận diện được từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ trong văn bản nói và viết.
- Biết đặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển.
Có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp và trong văn bản.
Tiết 20 
Lời văn, đoạn văn tự sự
- Nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc.
- Biết đặt câu.
Có ý thức sử dụng trong văn bản cụ thể.
Tiết 21-22
VB: Thạch Sanh
- Nắm được khái niệm truyện cổ tích.
- Đọc kĩ truyện, nhớ các chiến công của Thạch Sanh, kể lại được từng chiến công theo đúng trình tự.
-Đọc - hiểu một văn bản truyện cổ tích. Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật “người dũng sĩ”
-HS tự rút ra bài học liên hệ thực tế
Tiết 23
Chữa lỗi dùng từ
- Biết cách chữa các lỗi do lặp từ v lẫn lộn những các từ gần âm 
Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ trong văn bản cụ thể.
-HS tự sửa lỗi trong bài của mình và văn bản cụ thể.
Tiết 24
Trả bài Tập làm văn số 1
-Phát hiện và sửa lỗi
-Đánh giá chất lượng, rút kinh nghiệm qua bài làm. 
- Phát huy ưu điểm trong bài viết
Tiết 25,26
VB :Em bé thông minh
- Đọc kĩ truyện nhớ cốt chuyện sự việc chính trong truyện.
- Tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình.
-Đọc hiểu- một văn bản truyện cổ tích.
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ của truyện cổ tích “Em b thơng minh”.
- HS tự rút ra bài học liên hệ thực tế.
Tiết 27
Chữa lỗi dung từ (tt)
- Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ .
Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ trong văn bản cụ thể.
HS tự sửa các lỗi trong bài của mình.
Tiết 28
Kiểm tra văn
-Nhận diện đề
Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học từ bài 1 đến bài 7
HS tự rút ra bài học liên hệ thực tế.
Ttiết 29
Luyện nói kể chuyện
- Tạo cơ hội cho việc luyện nói, làm quen với phát biểu miệng. 
- Tập kể một tác phẩm cụ thể.
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
Tiết30, 31
 Cây bút thần
- Đọc kĩ truyện nhớ cc sự việc chính trong truyện.
- Tập đọc diễn cảm và kể lại truyện bằng lời văn của mình.
-Đọc- hiểu một văn bản truyện cổ tích.
-Hiểu nội dung , ý nghĩa của truyện cổ tích “ Cây bút thần ” và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện
- HS tự rút ra bài học liên hệ thực t ế
Tiết 32
Danh từ
- Nắm được đặc điểm của danh từ 
- Các nhóm danh từ chỉ tên và chỉ sự vật 
-Nhận diện được danh từ trong văn bản nói và viết-
- Bước đầu vận dụng viết danh từ vào đoạn văn bài văn
Tiết 33
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự 
- Sơ bộ phân biệt. tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất
-Nhận diện được ngôi kể trong văn bản nói và viết.
- Biết sử dụng ngôi kể trong văn bản nói ,viết.
Tiết 34,35
HDĐT:VB :Ông lão đánh cá và con cá vàng. 
- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện bằng ngôi thứ nhất theo đúng trình tự cc sự việc.
- Đọc- hiểu một văn bản truyện cổ tích.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng’’ 
-Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện
- HS tự rút ra bài học liên hệ thực tế.
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một chi tiết đặc sắc trong truyện.
Tiết 36
Thứ tự kể trong văn tự sự 
 - Trong tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện
 - Trong tự sự có thể kể xuôi, kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện.
- Nhận thấy sự khác biệt giữa cách kể xuôi và kể ngược phải có điều kiện.
- Hiểu được thứ tự kể trong văn tự s ... hóm.
-Thực hành
-Bảng phụ
Kĩ năng kể trước lớp
Cụm danh từ
44
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Phân tích ngữ liệu, thảo luận, quy nạp.
-Bảng phụ 
Thế nào là cụm danh từ? 
Đặc điểm của cụm danh từ.
Chân, tay, tai, mắt, miệng (HDĐT)
45
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Đọc, kể, vấn đáp, thảo luận
 Kể tóm tắt truyện? 
Nêu ý nghĩa của truyện?
Kiểm tra Tiếng Việt
46
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân.
-Thực hành
-Photo đề phát cho HS
Kĩ năng viết bài
Trả bài viết số 2
47
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân.
Thảo luận
HS tự sửa các lỗi trong bài của mình.
Luyện tập xây dựng bài tự sự – Kể chuyện đời thường
48
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Phân tích, thảo luận.
-Bảng phụ , 
Kĩ năng kể chuyện
Viết bài Tập làm văn số 3
49, 50
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân.
-Thực hành, tự luận.
-Bảng phụ
Kĩ năng viết bài
Treo biển ; (HDĐT) Lợn cưới áo mới 
51
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Diễn giảng , vấn đáp , gợi mở , thảo luận
-Bảng phụ 
Tóm tắt lại truyện? Ý nghĩa ?
Số từ và lượng từ
52
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Phân tích ngữ liệu,thảo luận, quy nạp.
Bảng phụ, phấn màu
Thế nào là ST & LT?
Đặc điểm của số từ lượng từ.
Kể chuyện tưởng tượng
53
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Phân tích ngữ liệu,thảo luận nhóm
Thế nào là kể chuyện tưởng tượng, vai trị của kể chuyện tưởng tượng trong tự sự?
Ôn tập truyện dân gian
54, 55
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Ôn luyện, thảo luận
-Bảng phụ
Khái niệm các loại truyện dân gian?
Kể tóm tắt các câu chuyện đã học.
Nêu nội dung, ý nghĩa của từng truyện?
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
56
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân.
Thảo luận.
HS tự sửa các lỗi trong bài của mình.
Chỉ từ
57
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Phân tích ngữ liệu,thảo luận, quy nạp.
-Bảng phụ
Chỉ từ là gì? Ý nghĩa và chức vụ của chỉ từ trong câu?
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
58
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Thảo luận, thực hành
-Bảng phụ
Kĩ năng kể chuyện
Con hổ có nghĩa (HDĐT)
59
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Đọc , kể , diễn giảng , vấn đáp
-Tranh ảnh sgk
Tóm tắt lại truyện? Ý nghĩa ?
Động từ
60
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Phân tích ngữ liệu,thảo luận, quy nạp.
-Bảng phụ
 Động từ là gì? Các loại động từ chính? 
Cụm động từ
61
-Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Phân tích ngữ liệu,thảo luận, quy nạp.
-Bảng phụ
CĐT là gì ?Nêu đặc điểm của CĐT ?
Mẹ hiền dạy con
62
Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Đọc , kể , diễn giảng , vấn đáp
-Tranh ảnh sgk
Ý nghĩa của truyện là gì?
Từ truyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình?
Tính từ và cụm tính từ
63
Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Phân tích ngữ liệu, thảo luận, quy nạp.
-Bảng phụ
TT l gì, đặc điểm của TT ntn? Cĩ mấy loại TT?
 Nêu cấu tạo của CTT?
Trả bài Tập làm văn số 3
64
Trên lớp
Hoạt động cá nhân.
Thảo luận
HS tự sửa các lỗi trong bài của mình.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
65
Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Diễn giảng , vấn đáp, thảo luận, đàm thoại
-Tranh thầy thuốc và 2 người bệnh
Nêu ý nghĩa câu chuyện trên?
? Qua câu chuyện này em có suy nghĩ ntn về nghề y?
Ôn tập Tiếng Việt
66
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Vấn đáp, thảo luận
-Bảng phụ
Khả năng hệ thống kiến thức từ loại tiếng Việt
Kiểm tra tổng hợp HKI
67, 68
Trên lớp
Hoạt động cá nhân.
-Thực hành
-Pho to đề phát cho HS
Kĩ năng viết bài
Hoạt động Ngữ Văn: thi kể chuyện
69
Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Thực hành, thảo luận
Khả năng đọc, kể diễn cảm các câu chuyện bằng lời văn của mình
Chương trình địa phương (TLV-TV)
 70,71
Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Thảo luận nhóm, đàm thoại.
-Bảng 
Khả năng sưu tầm văn tự tìm hiểu các câu chuyện ngoài sách giáo khoa.
Kiểm tra học kì
72
Trên lớp
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
-Thực hành viết
-Bài viết
Kĩ năng viết bài
9. Kế hoạch kiểm tra đnh giá- Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn....
- Kiểm tra định kỳ:
Hình thức KTĐG
Số lần
Hệ số
Thời điểm/nội dung
Kiểm tra miệng
3
1
Trên lớp, Nội dung kiểm tra vấn đáp thường xuyên, hàng ngày.
Kiểm tra 15’
3
1
Tiết 24 KT Văn, 56 KTTV, 64 KTVăn
Kiểm tra 45’
2
2
T28: KT Văn, T 46: KT TV 
Kiểm tra 90’
3
Tiết 17+18: Viết bài TLV số 1
T37+38: Viết bài TLV số 2
T49+50 :Viết bài TLV số 3
Kiểm tra học kì (90’)
1
3
Tiết 70,71
10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT cử Sở GD&ĐT ban hành).
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
1
-Biết đọc thông thạo một số đoạn văn và viết nhanh, đúng 1 đoạn văn.
- Nắm được các bước khi soạn một bài văn.
Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, cách soạn bài.
.
-Làm viêc độc lập.
- Đọc, viết thông thạo
.
HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
2
-Hiểu được thế nào là từ thuần Việt; từ mượn; cách viết từ mượn ; nguyên tắc mượn từ:
- Biết phân biệt từ mượn với từ thuần Việt.
 - Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói, viết
Từ mượn..
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Làm bài tập 
HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
3
- Nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong VB tự sự
- Hiểu được ý nghĩa của sự việc, nhân vật trong VB tự sự.
Sự việc và nhân vật trong VBTS.
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Viết được đoạn văn kể về hoạt đông của nhân vật - Làm bài tập
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân.
4
- Hiểu được thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 
- Nắm được mqh giữa sự việc và chủ đề
Chủ đề & dàn bài của bài văn tự sự.
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Lập dàn bài cụ thể
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân.
5
- Hiểu được thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
Từ nhiều nghĩa & và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Làm bài tập.
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân.
6
- Hệ thống hóa kiến thức về truyền thuyết
Ôn tập về truyền thuyết
-Làm viêc độc lập
- Ôn lại các văn bản đã học
. - HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân
7
- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
 - Biết cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm
- Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
 - Biết cách chữa các lỗi dùng từ sai nghĩa.
Chữa lỗi dùng từ
-Làm viêc độc lập
-Làm bài tập.
 - HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân
8
- Biết cách lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
Luyện nói kể chuyện.
-Làm viêc độc lập
- Làm dàn bài.
- Kể tại lớp.
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân .
9
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong VBTS (ngôi thứ nhất & ngôi thứ ba)
 - Biết cách lựa chọn & thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
Ngôi kể & lời kể trong văn tự sự.
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Kể được truyện theo ngôi thứ nhất, ba.
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân .
10
- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự.
 - Biết cách kể xuôi, kể ngược theo nhu cầu thể hiện. 
 - Điều kiện cần có khi kể ngược. 
Thứ tự kể trong văn tự sự.
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Kể được câu chuyện theo trình tự thời gian(ngôi ba); không theo thứ tụ thời gian.
HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
- Đánh giá khả năng cá nhân .
11
- Nắm được đặc điểm cấu tạo của cụm danh từ.
- Hiểu được ý nghĩa của phụ ngữ trước & phụ ngữ sau trong cụm DT
-Nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ trong câu. Đặt câu với các cụm danh từ.
Cụm danh từ 
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Làm bài tập.
HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
12
 - Hiểu các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
 - Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường.
 - Biết tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường.
Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường.
-Làm viêc độc lập
- Lập dàn bài.
 - Kể tại lớp.
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
13
 - Nhận biết, nắm được khái niệm, đặc điểm ngữ pháp, ý nghĩa, công dụng, của số từ & lượng từ.
- Biết cách dùng số từ, lượng từ trong khi nói, viết.
Số từ & lượng từ.
-Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Làm bài tập
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
14
- Hệ thống hóa kiến thức về văn học dân gian
- Hiểu đặc điểm - 
- Hiểu, cảm nhận được,
.Ôn tập truyện dân gian
-Làm viêc độc lập
- Ôn lại tất cả các văn bản đã học
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
15
- Nhận biết, nắm được khái niệm, đặc điểm ngữ pháp, ý nghĩa, công dụng, của chỉ từ.
-Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói & viết.
Chỉ từ.
- Làm viêc độc lập
- Ôn lí thuyết.
- Làm bài tập.
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
16
- Hệ thống hóa kiến thức về truyện trung đại
Ôn tập truyện trung đại
- Làm viêc độc lập.
- Ôn lại tất cả các văn bản đã học
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
17
- Hệ thống hóa, củng cố những kiến thức về Tiếng Việt đã học ở kì I về: cấu tạo của từ TV; từ mượn; nghĩa của từ; lỗi dùng từ; từ loại và cụm từ.
Ôn tập Tiếng Việt
- Làm viêc độc lập.
- Ôn lại tất cả các kiến thức về tiếng Việt đã học
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
18
- HS kể được một câu chuyện mà mình yêu thích.
Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện.
- Làm viêc độc lập.
- Làm dàn bài.
- Kể tại lớp.
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
19
- Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương.
- Sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương
Chương trình Ngữ văn địa phương.
- Làm viêc độc lập.
- Làm bài tâp.
- HS trình bày và tự nhận xét. GV nhận xét và bổ sung cho HS
11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
 GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG HIỆUTRƯỞNG 
Nguyễn Thị Xoan Nguyễn Thị Huấn

Tài liệu đính kèm:

  • docKHDH VAN 6KY I20122013.doc