Kế hoạc dạy ôn tập dạy hè môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2013 Nguyễn Đức Phương

Kế hoạc dạy ôn tập dạy hè môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2013 Nguyễn Đức Phương

Bài 1:

Viết vào chỗ trống để được:

a. Ba số tự nhiên liên tiếp: 899, , 901; ., 2010, 2011.

b. Ba số lẻ liên tiếp: 2011, ,

Bài 2:

Viết một chữ số thích hợp vào chỗ trống để có số:

a. 34 chia hết cho 3. b. 4 6 chia hết cho 9.

c. 37 chia hết cho cả 2 và 5. d. 28 chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 3:

Cho 4 chữ số: 0, 1, 2, 3. hãy viết:

- Số bé nhất gồm 4 chữ số đó.

- Số lớn nhất gồm 4 chữ số đó.

Bài 4:

 So sánh các phân số:

a. và . b. và . c. và . d. ; và . e. và .

Bài 5:

Một bạn tính tích: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 = 3999.

Không tính tích, em hãy cho biết bạn tính đúng hay sai, tại sao.

Bài 6:

Hãy chứng tỏ rằng một số chia hết cho 2 khi hàng đơn vị của số đó là 0, 2, 4, 6 hoặc 8.

Bài 7:

 Cho số không chia hết cho 5. Hãy chứng tỏ rằng số chia cho 5 có số dư bằng số dư của phép chia d cho 5.

Bài 8:

a. Giá trị một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số bằng mẫu số và giữ nguyên mẫu số.

b. Giá trị một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số bằng tử số và giữ nguyên mẫu số.

 

doc 38 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạc dạy ôn tập dạy hè môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2013 Nguyễn Đức Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch ôn tập lớp 5 LÊN LớP 6 hè 2012.
Tổng thời gian ôn tập: 5 tuần (Từ 02.07 đến 04.08.12)
Số buổi ôn tập: 10 buổi.
Buổi 1:. 	1. Kiểm tra 45 phút.
	2. Ôn tập về số tự nhiên và phân số.
Buổi 2:	Ôn tập về số tự nhiên, phân số, hỗn số.
Buổi 3: Ôn tập về số thập phân
Buổi 4: Ôn tập về số đo đại lượng độ dài
Buổi 5: Ôn tập về số đo khối lượng, diện tích, thể tích, thời gian.
Buổi 6: Ôn tập các phép tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
Buổi 7: Ôn tập về tính chu vi, diện tích và thể tích của một số hình.
Buổi 8: Ôn tập về giải toán. 
 - Tìm số trung bình cộng.
 - Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Tìm hai số biết tổng và tỉ của hai số đó.
 - Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó.
Buổi 9:	
 1.Ôn tập về giải toán:
 - Bài toán về tỉ số phần trăm.
 - Bài toán về chuyển động đều.
 2. Kiểm tra 45 phút.
Buổi 10:
 Một số đề toán ôn tập tổng hợp
 Thanh xá, ngày 02 tháng 07 năm 2012
 Người lập kế hoạch
 Nguyễn Đức Phương
Ngày soạn: 30.06.2012
Ngày dạy: 02.07.2012
Buổi 1: tiết 1 + 2 +3
tiết 1 :
Kiểm tra 45 phút và ôn tập về số tự nhiên, phân số.
i. mục tiêu.
- HS làm bài kiểm tra 45 phút, qua đó giáo viên nắm được chất lượng của HS sau thời gian nghỉ hè.
- Ôn tập cho HS nắm lại các kiến thức cơ bản về số tự nhiên và phân số.
- Làm baì kiểm tra45 phút( Bài kiểm tra số 2 )
ii. Nội dung.
Phần 1: Đề bài kiểm tra 45 phút.
Bài 1: Đọc, viết số (theo mẫu).
Viết số
Đọc số
21 305 687
Hai mươi mốt triệu ba trăm linh năm nghìn sáu trăm tám mươi bảy.
5 978 600
Năm trăm triệu ba trăm linh tám nghìn.
Một tỉ tám trăm bảy mươi hai triệu.
Bài 2: Tính.
a. .	b. .	c. 16,88 + 9,76 + 3,12.	d. 72,84 + 17,16 + 82,84.
Bài 3: Tìm x biết:
a. x + 4,72 = 9,18.	b. x - = .	c. + x = 2.	d. 9,5 - x = 2,7.
Bài 4: Một khu vườn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng.
Tính chu vi khu vườn đó.
Tính diện tích khu vườn đó bằng mét vuông, bằng hécta.
Bài 5: Hãy tính: và so sánh với biết b = a + 1.
Đáp án.
Bài 1: 
a. 5 978 600: Năm triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn sáu trăm.
b. 500 308 000.
c. 1 872 000 000.
Bài 2: 
a. . 	b. . 	c. 29,76. 	d. 172,84.
Bài 3: 
a. 4,46. 	b. . 	c. . 	d. 6,8.
Bài 4: 
a. Chiều dài: 120m.
b. Chu vi: 400m. Diện tích: 9600m2 = 0,96 ha.
Bài 5: 
Ta có = (vì b = a + 1 nên b - a = 1)
Ngày soạn: 30.06.2012
Ngày dạy: 02.07.2012
tiết 2+3 : 
Phần 2. ôn tập về số tự nhiên, phân số.
Bài 1: 
Viết vào chỗ trống để được:
a. Ba số tự nhiên liên tiếp: 899,  , 901; 	., 2010, 2011.
b. Ba số lẻ liên tiếp: 2011, , 
Bài 2: 
Viết một chữ số thích hợp vào chỗ trống để có số:
a. 34 chia hết cho 3. 	b. 46 chia hết cho 9.	
c. 37 chia hết cho cả 2 và 5.	d. 28 chia hết cho cả 3 và 5.
Bài 3: 
Cho 4 chữ số: 0, 1, 2, 3. hãy viết:
- Số bé nhất gồm 4 chữ số đó.
- Số lớn nhất gồm 4 chữ số đó.
Bài 4:
 So sánh các phân số: 
a. và . 	 b. và . c. và . 	 d. ; và . e. và .
Bài 5: 
Một bạn tính tích: 2 3 5 7 11 13 17 19 23 29 31 37 = 3999.
Không tính tích, em hãy cho biết bạn tính đúng hay sai, tại sao.
Bài 6: 
Hãy chứng tỏ rằng một số chia hết cho 2 khi hàng đơn vị của số đó là 0, 2, 4, 6 hoặc 8.
Bài 7:
 Cho số không chia hết cho 5. Hãy chứng tỏ rằng số chia cho 5 có số dư bằng số dư của phép chia d cho 5.
Bài 8: 
a. Giá trị một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số bằng mẫu số và giữ nguyên mẫu số.
b. Giá trị một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số bằng tử số và giữ nguyên mẫu số.
Bài 9: 
Cho phân số . Hãy tìm số tự nhiên c sao cho khi thêm c vào tử số và giữ nguyên mẫu số, ta được phân số mới có giá trị bằng .
Hướng dẫn giải và đáp số.
Bài 5: 
Ta có 2 5 = 10. Gọi tích các số còn lại là A thì A.5 phải có tận cùng là 0, vậy bạn đã làm sai.
Bài 6: 
Xét số = + d = . 10 + d = .5.2 + d. Vì .5.2 chia hết cho 2 (vì .) 
Bài 7:
 Lí luận tương tự như bài 6.
Bài 8: 
a. Tăng thêm 1. 
b. Gấp hai lần.
Bài 9: 
Ta có: hay + suy ra c = 4.
Ngày duyệt: 02.07.2012
Ngày soạn: 30.06.2012
Ngày dạy: 07.07.2012
Buổi 2: tiết 4 + 5 +6
 ôn tập về số tự nhiên, phân số, hỗn số.
i. mục tiêu.
- Ôn tập cho HS nắm lại các kiến thức cơ bản về số tự nhiên.
- HS Ôn tập cho HS nắm lại các kiến thức cơ bản về phân số và hỗn số
ii. Nội dung.
Tiết 4 :
I. ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
Bài 1:
 	Đọc các số tự nhiên sau : 30 567, 975 294, 5 263 908, 268 360 357 và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên.
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có:
a) Ba số tự nhiên liên tiếp:
256;257;	..;158;	.;.;2010
b) Ba số chẵn liên tiếp:
68;.;72	786;;..	..;;306
c) Ba số lẻ liên tiếp:
25;27;..	;1999;..	205;.;.
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: 2846, 4682, 2864, 8246, 4862.
b)Từ lớn đến bé: 4756, 5476, 5467, 7645, 6754.
Bài 4: Điền dấu thích hợp (>,<,=) vào chỗ chấm: 
578956689	68400.684100
6500 :10..650	53796.53800.
Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống để được:
a) Ê45 chia hết cho 3.
b) 1Ê6 chia hết cho 9.
c) 82Ê chia hết cho 2 và 5.
d) 46Ê chia hết cho 3 và 2.
Tiết 5+6:
II_ Ôn tập về phân số, hỗn số
1.Phân số:
1.1. Khái niệm phân số:
1.1.a_ Lý thuyết:
+) Lấy VD về phân số?
1.1.b_ Bài tập:
Bài 1: Viết phân số chỉ số phần đã lấy đi:
a) Một cái bánh chia làm 9 phần bằng nhau, đã bán hết 2 phần.
	b) Một thúng trứng được chia thành 5 phần bằng nhau, đã bán hết 4 phần.
Bài 2: Đọc các phân số sau và chỉ ra tử số, mẫu số của từng phân số: 
Bài 3:
a) Viết các thương sau dưới dạng phân số: 7:9; 5:8; 6:19; 1:3; 27:4.
b) Viết các số tự nhiên sau thành phân số: 1; 9; 6; 11; 0.
c) Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
1.2. Tính chất cơ bản của phân số:
1.2.a_ Lý thuyết:
+) Phân số có những tính chất cơ bản nào? Hãy trình bày?
+) Thế nào là phân số tối giản ?
+) Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm thế nào?
+) Muốn so sánh 2 phân số cùng tử số ta làm thế nào?
+) Ngoài các cách so sánh trên ta còn có những cách nào để so sánh 2 phân số?( so sánh qua trung gian 1, so sánh phần bù).
	1.2.b_ Bài tập:
Dạng 1: Sử dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn:
Bài1: Rút gọn các phân số sau:
a) 	b)
Bài 2: Rút gọn các phân số sau:
a) 	b) 
Bài 3: Cho các phân số sau: .
a) Phân số nào tối giản?
b) Phân số nào còn rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó?
Bài 4: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
Dạng 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số:
a) và 	b) và 	c) và 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
a ) và 	b) 	c) 
Dạng 3: So sánh:
Bài 1: Trong các phân số sau: .
a) Phân số nào lớn hơn 1?
b) Phân số nào nhỏ hơn 1?	
c) Phân số nào bằng 1?
Bài 2: So sánh các phân số sau:
a) và 	b)và 	c)và 
d) và e) và g) và 
Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 	 b) 	c) 
Bài 4: So sánh các phân số sau:
a) và b) và c) và d) và 
2.Phân số thập phân.
	2.a_Lý thuyết:
+) Thế nào là phân số thập phân ? Lấy VD?
+) Phân số nào cũng có thể viết thành phân số thập phân, đúng hay sai?
	2.b_ Bài tập:
Bài 1: 
a) Phân số nào là phân số thập phân trong các phân số sau: 
b) Đổi các phân số sau thành phân số thập phân: 
Bài 2: 
a) Khoanh vào phân số thập phân: 
b) Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu 1000:
3.Hỗn số:
	3.a_ Lý thuyết.
+) Hỗn số là gì? Lấy VD?
+) Muốn chuyển từ phân số về hỗn số ta làm thế nào? Muốn chuyển từ hỗn số về phân số?
+) Muốn so sánh 2 hỗn số ta làm thế nào?
	3.b_ Bài tập.
Dạng 1: Chuyển từ phân số thành hỗn số:
Bài 1: Chuyển từ phân số thành hỗn số:
a) 	b) 
Baì 2: Chuyển từ phân số thành hỗn số:
a) 	b) 
Dạng 2: Chuyển từ hỗn số thành phân số:
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
a) 	b) 
Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số sau đó viết các phân số thành phân số thập phân: .
Dạng 3: So sánh các hỗn số sau:
a) và 	b) và 
c) và 	d) và 
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trên
Ngày duyệt: 02.07.2012
Ngày soạn: 08.07.2012
Ngày dạy: 09.07.2012
Buổi 3: tiết 7 + 8 +9 :
Ôn tập về số thập phân
i. mục tiêu.
- HS ghi nhớ lại các kiến thức về số thập phân: Cấu tạo số, so sánh hai số
-Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhẩm, nhanh, chính xác
ii. Nội dung.
I.Ôn tập về số thập phân.
	Lý thuyết.
+) Muốn chuyển từ phân số thập phân thành số thập phân ta làm thế nào?
+) Muốn chuyển từ hỗn số có chứa phân số thập phân thành số thập phân ta làm thế nào?
+) Muốn chuyển từ số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân ta làm thế nào?
+) Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm thế nào?
II.Các dạng bài tập:
Dạng 1: Đọc, viết các số thập phân:
Bài 1: 
Đọc các số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số ở từng hàng.
a) 3,85 b) 86,524 c) 210,84 d) 0,006
Bài 2: 
Viết các số thập phân sau:
a) Bảy đơn vị, năm phần mười.
b) Sáu mươi tư đơn vị, năm mươi ba phần trăm.
c) Ba trăm linh một đơn vị, bốn phần trăm.
d) Không đơn vị, hai phần nghìn.
e) Số có phần nguyên là số bé nhất có 3 chữ số, phần thập phân là số lớn nhất có 3 chữ số.
Dạng 3: Chuyển các phân số thành số thập phân:
a) 
b) 
Dạng 4: Chuyển từ hỗn số thành số thập phân:
a)
b) 
Dạng 5: Viết các số thập phân thành phân số:
Bài 1: Viết các số thập phân thành phân số:
a) 3,56 b) 8,625 c) 0,00035
Bài 2: Viết các số thập phân thành phân số:
a) 1,038 b) 2,00324 c) 3,5
Dạng 6: So sánh:
Bài 1: 
Viết theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: 3,28 ; 2,94 ; 2,49 ; 3,08.
b) Từ lớn đến bé: 8,205 ; 8,520 ; 9,1 ; 8,502.
Bài 2: 
Viết theo thứ tự:
a) Từ bé đến lớn: 8, 392 ; 9,02 ; 8,932 ; 8,329 ; 9,1.
b) Từ lớn đến bé: 0,05 ; 0,217 ; 0,07 ; 0,271 ; 0,27.
Bài 3: 
Tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số sau: 
 6,49 ; ; ; ; 
Bài 4:
 Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a) 28,7 Ê 28,9	b) 30,500 Ê 30,5
 36,2 Ê 35,9	 253,18 Ê 253,16
 835,1 Ê 825,1	 200,93 Ê 200,39
 909,9 Ê 909,90	 308,02 Ê 308,2
Bài 5: 
 Tìm chữ số x, biết:
 a. 8,x2=8,12	b. 4x8,01=428,010	c. 154,7=15x,70	
 d. 23,54=23,54x e. 	 g. 48,362= 
Bài 6: 
 Tìm số tự nhiên x sao cho:
a. 2,9<x<3,5	b. 3,25< x <5,05	c. x<3,008.
Bài 7: 
Tìm số thập phân x có một chữ số ở phần thập phân sao cho : 8<x<9.
Tìm số thập phân x có hai chữ số ở phần thập phân sao cho : 0,1<x<0,2.
Tìm hai số tự nhiên liên tiếp x và y sao cho : x<19,54<y.
Dạng khác:
Bài 1: 
Cho số thập phân 30,72. Số này thay đổi thế nào nếu :
a) Xoá bỏ dấu phẩy?
b) Dịch dấu phẩy sang phải 1 chữ số?
c) Dịch dấu phẩy sang trái 1 chữ số?
Bài 2: 
Số 19,99 sẽ thay đổi như thế nào nếu:
a) Xoá bỏ 2 chữ số ở phần thập phân?
b) Thay các chữ số 9 bằng chữ số 1?
Bài 3: 
a) Viết số t ... 2 + 6,68) - 12,64= 172,8 : 9,6 -12,64= 18 - 12,64 = 5,36 
 10. Tìm x 
a,123,8 - x = 78,53	 
x = 123,8 - 78,53 
 x= 45,27 
15,5
b. 108,19 : x = 84,4 - 68,9
108,19 : x = 15,5
x = 108,19 : 15,5 x = 6,98
Bài 9: Tìm hai số có tổng bằng 1149, biết rằng nếu giữ nguyên số lớn và gấp số bé lên 3 lần thì ta được tổng mới bằng 2061.
Bài giải
Tổng mới hơn tổng cũ là:
2061- 1149 = 912
Số bé mới hơn số bé c̣ũ là:
3- 1 = 2 lần
Số bé là : 912 : (3-1) =456
Số lớn là : 1149 – 456 = 693
Đ/s : SL : 693 , SB : 456*HDVN: 
Học và làm lại bài kiểm tra
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau ôn tập tổng hợp
Ngày soạn: 29.07.2012
Ngày dạy: 04.08.2012
Buổi 10: tiết 28+29 +30 :
 Một số đề ôn tập tổng hợp toàn kiến thức lớp 5
i. mục tiêu. 
* HS ôn tập và nắm được cách giải các dạng toán:
Ôn tập cho HS nắm lại các kiến thức cơ bản về số tự nhiên và phân số, hỗn số
, Cấu tạo số, so sánh hai số
- HS ghi nhớ lại các kiến thức về đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian.
- HS ghi nhớ lại các kiến thức về đo đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian.
- HS ghi nhớ lại các kiến thức về đo đo khối lượng, đo diện tích, đo thể tích, đo thời gian. HS nắm được các công thức tính chu vi, diện tích một số hình: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn.
- Tìm số trung bình cộng. Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. Tìm hai số biết tổng và tỉ của hai số đó. Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài toán về tỉ số phần trăm. Bài toán về chuyển động đều. Bài toán có nội dung hình học.
- Vận dụng được các kiến thức vào làm bài tập.
-Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán nhẩm, nhanh, chính xác
ii. Nội dung.
Đề 1: 
Bài 1: ( 3 điểm) T́m tất cả cỏc số tự nhiờn cú 2 chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 lại vừa chia hết cho 5?
Bài 2 : ( 3 điểm)	
	Lỳc 6 giờ một xe mỏy đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 45km/giờ. Lỳc 6 giờ 20 phỳt cựng ngày một ụtụ cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 55 km/giờ. Hỏi ụtụ đuổi kịp xe mỏy lỳc mấy giờ ? Địa điểm gặp nhau cỏch tỉnh B bao nhiờu kilụmet ? Biết quăng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 165km.
 Bài 3 : (3 điểm) Bạn Khoa đến cửa hàng bỏn sỏch cũ và mua được một quyển sỏch Toỏn rất hay gồm 200 trang. Về đến nhà đem sỏch ra xem. Khoa mới phỏt hiện ra từ trang 100 đến trang 125 đă bị xộ. Hỏi cuốn sỏch này c̣n lại bao nhiờu trang?
Bài 4: (3 điểm) T́m một số cú hai chữ số, biết rằng nếu viết thờm vào bờn trỏi số đú một chữ số 3 th́ ta được số mới mà tổng số đă cho và số mới bằng 414.
Bài 5: (3 điểm)
	Cuối học kỳ một, bài kiểm tra mụn Toỏn của lớp 5A cú số học sinh đạt điểm giỏi bằng số học sinh c̣n lại của lớp. Giữa học kỳ hai, bài kiểm tra mụn Toỏn của lớp cú thờm 3 học sinh đạt điểm giỏi, nờn số học sinh đạt điểm giỏi của cả lớp bằng số học sinh c̣n lại của lớp. Hỏi giữa học kỳ hai bài kiểm tra mụn Toỏn của lớp 5A cú bao nhiờu học sinh đạt điểm giỏi ? Biết rằng số học sinh lớp 5A khụng đổi.
Bài 6: ( 5 điểm)	 
	Cho tam giỏc ABC; E là một điểm trờn BC sao cho BE = 3EC; F là một điểm trờn AC sao cho AF = 2FC; EF cắt BA kộo dài tại D. Biết diện tớch h́nh tam giỏc CEF bằng 2cm2.
	1) Tớnh diện tớch h́nh tam giỏc ABC.
	2) So sỏnh diện tớch hai h́nh tam giỏc BDF và CDF.	
	3) So sỏnh DF với FE. 
Đỏp ỏn
 Bài 1:( 3 điểm)
Đặt điều kiện một số tự nhiờn cú 2 chữ số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 là số cú tận cựng là 0, vậy số đú là số tṛn chục. (1đ)
Để cỏc số tṛũn chục chia hết cho 3 th́ỡ chữ số hàng chục phải chia hết cho 3(1đ) Vậy cỏc số đú là: 30; 60 ; 90. ( 1đ) 	
Bài 2 : ( 3 điểm)	
Thời gian xe mỏy đi trước ụtụ là: 6giờ 20 phỳt - 6 giờ = 20 phỳt
0,25 đ
 Đổi 20 phỳt = giờ
0,25 đ
 Khi ụtụ xuất phỏt th́ xe mỏy cỏch tỉnh A một khoảng là:
0,25 đ
 45 = 15 ( km )
0,25 đ
 Sau mỗi giờ ụtụ gần xe mỏy là: 55 - 45 = 10 ( km )
0,5 đ
 Thời gian để ụtụ đuổi kịp xe mỏy là: 15 : 10 = 1,5 ( giờ )
0,5 đ
Thời điểm để hai xe gặp nhau là:
6 giờ 20 phỳt + 1 giờ 30 phỳt = 7 giờ 50 phỳt
0,25 đ
 Nơi hai xe gặp nhau cỏch tỉnh B: 165 - 55 1,5 = 82,5 ( km )
0,5 đ
 Đỏp số: 7 giờ 30 phỳt
 82,5 km
0,25 đ
 Bài 3. (3 điểm):
 Trang 100 bị xộ nờn trang 99 cũng bị xộ ( v́ hai trang này nằm trờn một tờ giấy). Trang 125 bị xộ nờn trang 126 cũng bị xộ (v́ hai trang này nằm trờn một tờ giấy). 
 (1 đ)
Số trang sỏch bị xộ mất là: 126 - 99 + 1 = 28 (trang). (1 đ)
 Số trang c̣n lại của quyển sỏch là: 200 - 28 = 172 (trang). (1 đ)
Bài 4: (3 điểm):
Gọi số phải t́m là, nếu viết thờm chữ số 3 vào bờn phải số đú ta được số mới . (0,5 đ)
Theo đề bài ta cú: + = 414 (0,5 đ)
 +300+= 414 (0,5 đ)
 2 x = 414 - 300 (0,5 đ)
 2 x = 114 (0,5 đ) 
 = 114 : 2 (0,25 đ)
	 = 57 (0,25 đ) 
Bài 5 ( 3 điểm)	
Bài giải
Cuối học kỳ một, nếu chia số HS lớp 5A thành cỏc phần bằng nhau th́ số HS đạt điểm giỏi mụn Toỏn chiếm 3 phần, số HS c̣n lại chiếm 7 phần như thế.
0,25 đ
Như vậy số HS đạt điểm giỏi mụn Toỏn cuối kỳ một bằng số HS cả lớp
0,25 đ
Giữa học kỳ hai, nếu chia số HS lớp 5A thành cỏc phần bằng nhau th́ số HS đạt điểm giỏi mụn Toỏn chiếm 2 phần, số HS c̣n lại chiếm 3 phần như thế.
0,25 đ
Do vậy số HS đạt điểm giỏi mụn Toỏn giữa kỳ hai bằng số HS cả lớp.
0,25 đ
Phõn số chỉ số học sinh đạt điểm giỏi mụn Toỏn giữa kỳ hai hơn số học sinh đạt điểm giỏi cuối kỳ một là:
0,25 đ
 - = ( số học sinh cả lớp )
0,5 đ
Tổng số học sinh cả lớp là: ( học sinh )
0,5 đ
Số học sinh đạt điểm giỏi mụn Toỏn giữa học kỳ hai của lớp 5A là:
0,25 đ
 ( học sinh )
0,25 đ
 Đỏp số: 12 học sinh
0,25 đ
Bài 6. ( 5 điểm)	H́nh vẽ đỳng	 0,25 đ
D
F
E
C
B
A
1) Chỉ ra: SBCF = 4 S CEF ( 1 )
Giải thớch đỳng 
0,25 đ
0,25 đ
 Chỉ ra: SABF = 2 SBCF ( 2 )
Giải thớch đỳng 
0,25 đ
0,25đ
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra SABC = 12S CEF 
 Vậy SABC = 24 cm2 
0,25 đ
0,25đ
 2) Chỉ ra: SBEF = 3 S CEF ( 3 )
 Giải thớch đỳng 
0,25đ
0,25đ
 Chỉ ra: SBDE = 3 SCDE ( 4 )
 Giải thớch đỳng 
0,25đ
0,25đ
Từ (3) và (4) Suy ra: S BDE - S BEF = 3 (S CDE - S CEF )
0,25đ
Do đú: S BDF = 3 S CDF ( 5 )
0,25đ
 3) Chỉ ra: S ADF = 2 S CDF ( 6 )
 Giải thớch đỳng 
0,25đ
0,25đ
Từ (5) và (6) suy ra: S CDF = S ABF = 16 cm2
0,25đ
Tớnh được S BDF = 48 cm2 ( 7 )
0,25đ
Tớnh được S BEF = 6 cm2 ( 8 )
0,25đ
Từ (7) và (8) suy ra: SBDF = 8 SBEF 
suy ra: DF = 8EF ( cú giải thớch )
0,25đ
0,25đ
đề 2
Câu 1. (6 điểm):
1) Tính bằng cách hợp lý:
 a);
 b) 10,11 + 11,12+ 12,13 ++ 97,98 + 98,99 + 99,100.
2) Tìm x, biết: 
 a) ; b) ; c) x + x : 57,5 + x : 29 = 315.
Câu 2. (4 điểm):
 Cuối năm học 2009 – 2010 kết quả xếp loại học lực của học sinh khối 5 một trường Tiểu học đạt được số em loại giỏi, số em loại khá, 70 em loại trung bình, không có em nào xếp loại yếu, kém.
a) Tính số học sinh khối 5 của trường?
b) Tính số học sinh xếp loại giỏi; khá? 
Câu 3. (2 điểm):
 Một tháng nào đó của một năm có ba ngày chủ nhật là ngày chẵn. Như vậy ngày 20 của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?
Câu 4. (4 điểm):
 Mai và Lan có nhà cách nhau 1200 m, đi về phía nhà bạn. Mai đi lúc 9 giờ, Lan đi sau 5 phút. Dọc đường không trông thấy nhau. Mỗi người cứ đến nhà bạn rồi lập tức quay lại. Lần này hai bạn gặp nhau. Hỏi lúc gặp nhau đó là mấy giờ, biết rằng mỗi phút Mai đi được 60 m, Lan đi được 90 m.
Câu 5. (4 điểm):
 Cho tam giác ABC. Trên AB lấy điểm D sao cho AD = AB và trên BC lấy điểm E sao cho EC = BC. Nối A với E, C với D chúng cắt nhau ở I.
a) So sánh diện tích hai tam giác AID và CIE.
b) Nối D với E. Chứng tỏ DE song song với AC.
hướng dẫn chấm đề 
Câu
ý
Hướng dẫn giải
Biểu điểm
1
1
Tính bằng cách hợp lý:
a) = 
= = = 1
0,75
0,75
b) Nhận xét: Dãy các số từ 10,11 đến số 98,99 có tất cả 89 số được viết theo quy luật cách đều, số đứng sau lớn hơn số đứng trước liền kề 1,01. Riêng số 99,100 không thuộc quy luật của dãy số trên. Vì số 99,100 lớn hơn số 98,99 là 0,11.
Ta có thể viết dãy tổng các số trên như sau: 
 10,11 + 11,12 + 12,13 +  + 97,98 + 98,99 + (100 – 0,9)
= 10,11 + 11,12 + 12,13 +  + 97,98 + 98,99 + 100 – 0,9
Khi đó số 100 thuộc quy luật của dãy số trên, khi đó dãy số này có 90 số.
Vậy tổng trên được tính là:
 = (10,11 + 100)45 – 0,9 
 = 4954,95 – 0,9 = 4954,05
0,5
0,5
0,5
2
Tìm x, biết:
 a) = => x = 5
 b) 
 = 
 c) 
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Tổng số phần xếp loại giỏi và loại khá của học sinh khối 5 là:               
70 em xếp loại trung bình ứng với số phần là:
 1 - (số học sinh khối 5)
a) Số học sinh khối 5 là: 70 : 7 15 = 150 (em)
b) Số học sinh xếp loại giỏi là: 150 = 30 (em)
Số học sinh xếp loại khá là: 150 = 50 (em)
Đáp số: a) 150 em; b) Giỏi: 30 em, Khá: 50 em.
0,75
0,75
1,0
0,5
0,5
0,5
3
- Vì có ba ngày chủ nhật là những ngày chẵn nên tháng đó phải có 5 ngày chủ nhật (không thể có 4 ngày chủ nhật, trong đó có 3 ngày “chẵn” và 1 ngày “lẻ”. vi các ngày chủ nhật trong tháng là ngày “chẵn” “lẻ” nối tiếp nhau).
- Ngày chủ nhật đầu tiên của tháng đó phải là ngày mồng 2 của tháng để có 3 ngày chủ nhật là ngày “chẵn”.
Ngày chủ nhật
I
II
III
IV
V
Ngày trong tháng
2
9
16
23
30
(Nếu ngày chủ nhật đầu tiên của tháng rơi vào ngày mồng 1 hay ngày mồng 3 của tháng thì sẽ có 3 ngày chủ nhật là ngày “lẻ”. Ngày chủ nhật đầu tiên không thể rơi vào ngày mồng 4 vì như vậy tháng đó chỉ có 4 ngày chủ nhật).
- Căn cứ vào bảng nêu trên ngày 20 của tháng đó là ngày thứ năm trong tuần.
0,5
0,5
0,5
0,5
4
Trong 5 phút Mai đi được quãng đường là:
 60 5 = 300 (m)
Mai và Lan gặp nhau sau khi Lan đi được một thời gian là:              (1200 – 300) : (60 + 90) = 6 (phút).
Mai và Lan gặp nhau lần thứ nhất vào lúc:
 9 giờ 5 phút + 6 phút = 9 giờ 11 phút
Mai và Lan cộng lại đi được 2 lần khoảng cách 1200 m trong một thời gian là:
 12002 : (60 + 90) = 16 phút.
Mai và Lan gặp nhau lần thứ hai vào lúc:
 9 giờ 11 phút + 16 phút = 9 giờ 27 phút.
 Đáp số: 9 giờ 27 phút. 
0,5
1,0
0,5
1,0
0,75
0,25
5
Vẽ hình đúng.
a) Diện tích tam giác ACD = diện tích tam giác ABC.
Diện tích tam giác AEC = diện tích tam giác ABC.
Vậy diện tích tam giác ACD = diện tích tam giác AEC.
Mà hai tam giác ACD và AEC có chung tam giác AIC.
Vậy diện tích tam giác AID bằng diện tích tam giác EID.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
b) Diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác AEC. Hai tam giác này có chung cạnh đáy AC nên chiều cao của hai tam giác trên hạ từ đỉnh D và E cũng bằng nhau.
Suy ra tứ giác ACED là hình thang và DE và AC là đáy bé và đáy lớn nên chúng song song với nhau.
Vậy DE song song với AC.
1,0
0,5
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trên
Ngày duyệt: 30.07.2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN DẠY THÊM HÈ TOÁN 6 - PHƯƠNG-THANH XÁ -TB - PT.doc