Hướng dẫn Viết, đánh giá và xếp loại Đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm

Hướng dẫn Viết, đánh giá và xếp loại Đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm

Đề tài khoa học nói chung, sáng kiến kinh nghiệm nói riêng là kết quả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm qua thực tiễn hoạt động giảng dạy, công tác giáo dục của chính người viết và là sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học của chính tác giả. Để công tác viết, đánh giá xếp loại đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm (ĐTKH, SKKN) đi vào nền nếp, kể từ năm học 2008-2009 Phòng GD&ĐT Tuyên Hoá hướng dẫn cách viết, đánh giá và xếp loại ĐTKH, SKKN của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong ngành như sau:

A. CÁCH VIẾT SKKN, ĐTKH:

I. Nội dung, bố cục và cỏch trỡnh bày SKKN:

1) Nội dung của bản SKKN:

Mỗi SKKN ngoài 3 yếu tố cơ bản (đặt vấn đề, nội dung, kết luận) cũn cú phần tài liệu tham khảo và cú thể cú cỏc phụ lục.

- Đặt vấn đề: Khó khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế,

- Nội dung: Những biện pháp giải quyết vấn đề

- Kết luận: í nghĩa của SKKN và việc phổ biến ứng dụng.

a) Phần thứ nhất: đặt vấn đề (khó khăn, trở ngại, hiệu quả thấp, hạn chế ).

Đây là loại yếu tố trước tiên phải được nêu ra từ thực tiễn hoạt động công tác, các khó khăn, trở ngại là cơ sở làm nảy sinh những SKKN. Không nêu những khó khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế thỡ người đọc không hiểu tại sao lại có những SKKN, biện pháp nêu ở phần sau.

Khó khăn, trở ngại, hiệu quả cũn thấp có nhiều loại nhưng có thể chia thành 2 loại chính:

+ Do yếu tố chủ quan: thuộc về nhận thức, trỡnh độ, năng lực, quan niệm của cán bộ quản lý và nhà giỏo.

+ Do yếu tố khỏch quan: loại này có thể có nhiều nhưng chỉ kể đến những yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động giáo dục, giảng dạy và chỉ đạo, quản lý của mỡnh (mụi trường giáo dục, quan niệm xó hội, cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục ).

Tuy nhiờn, cần nêu ngắn gọn, cần chọn lọc những khó khăn, trở ngại, những phát sinh từ thực tiễn một cách điển hỡnh.

b) Phần thứ hai: Nội dung (hay Những biện pháp giải quyết vấn đề)

Đây là yếu tố cơ bản, là nội dung chủ yếu có tính chất quyết định giá trị toàn bộ bản SKKN. Cần nêu tất cả những biện pháp đó ỏp dụng trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động chỉ đạo, quản lý giáo dục và giảng dạy, phối hợp với nhiệm vụ cụng tỏc của chớnh bản thõn người viết SKKN. Có thể nêu những biện pháp đó ỏp dụng mà khụng thành cụng để tránh. Trong mỗi biện phỏp cần nờu thật cụ thể quỏ trỡnh và cỏch giải quyết từng khú khăn, gồm cỏc ý như sau:

+ Cơ sở khoa học (lớ luận) để đề ra biện pháp đú.

+ Nờu diễn biến của quỏ trỡnh tỏc động các biện pháp khi tổ chức thực hiện trong thực tế cụng tỏc của bản thõn.

+ Tác động của biện pháp (thành công hay thất bại, kết quả đến mức nào).

Cú nhiều trường hợp chỉ có một khó khăn, trở ngại nhưng phải áp dụng rất nhiều biện pháp cùng một lúc mới khắc phục được.

 

doc 13 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn Viết, đánh giá và xếp loại Đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND huyện Tuyên Hoá	 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
 Phòng GD&ĐT	 	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Số: 108/GD&ĐT	 Tuyên Hoá, ngày 03 tháng 3 năm 2009
Hướng dẫn 
Viết, đánh giá và xếp loại 
đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài khoa học nói chung, sáng kiến kinh nghiệm nói riêng là kết quả nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm qua thực tiễn hoạt động giảng dạy, công tác giáo dục của chính người viết và là sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học của chính tác giả. Để công tác viết, đánh giá xếp loại đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm (ĐTKH, SKKN) đi vào nền nếp, kể từ năm học 2008-2009 Phòng GD&ĐT Tuyên Hoá hướng dẫn cách viết, đánh giá và xếp loại ĐTKH, SKKN của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong ngành như sau:
A. Cách viết SKKN, ĐTKH:
I. Nội dung, bố cục và cỏch trỡnh bày SKKN:
1) Nội dung của bản SKKN:
Mỗi SKKN ngoài 3 yếu tố cơ bản (đặt vấn đề, nội dung, kết luận) cũn cú phần tài liệu tham khảo và cú thể cú cỏc phụ lục.
- Đặt vấn đề: Khú khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế,
- Nội dung: Những biện phỏp giải quyết vấn đề
- Kết luận: í nghĩa của SKKN và việc phổ biến ứng dụng.
a) Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (khú khăn, trở ngại, hiệu quả thấp, hạn chế).
Đõy là loại yếu tố trước tiờn phải được nờu ra từ thực tiễn hoạt động cụng tỏc, cỏc khú khăn, trở ngại là cơ sở làm nảy sinh những SKKN. Khụng nờu những khú khăn, trở ngại, hiệu quả, hạn chế thỡ người đọc khụng hiểu tại sao lại cú những SKKN, biện phỏp nờu ở phần sau.
Khú khăn, trở ngại, hiệu quả cũn thấp cú nhiều loại nhưng cú thể chia thành 2 loại chớnh:
+ Do yếu tố chủ quan: thuộc về nhận thức, trỡnh độ, năng lực, quan niệm của cỏn bộ quản lý và nhà giỏo.
+ Do yếu tố khỏch quan: loại này cú thể cú nhiều nhưng chỉ kể đến những yếu tố cú liờn quan trực tiếp đến hoạt động giỏo dục, giảng dạy và chỉ đạo, quản lý của mỡnh (mụi trường giỏo dục, quan niệm xó hội, cơ sở vật chất, phương tiện giỏo dục).
Tuy nhiờn, cần nờu ngắn gọn, cần chọn lọc những khú khăn, trở ngại, những phỏt sinh từ thực tiễn một cỏch điển hỡnh. 
b) Phần thứ hai: Nội dung (hay Những biện phỏp giải quyết vấn đề)
Đõy là yếu tố cơ bản, là nội dung chủ yếu cú tớnh chất quyết định giỏ trị toàn bộ bản SKKN. Cần nờu tất cả những biện phỏp đó ỏp dụng trong quỏ trỡnh tiến hành cỏc hoạt động chỉ đạo, quản lý giỏo dục và giảng dạy, phối hợp với nhiệm vụ cụng tỏc của chớnh bản thõn người viết SKKN. Cú thể nờu những biện phỏp đó ỏp dụng mà khụng thành cụng để trỏnh. Trong mỗi biện phỏp cần nờu thật cụ thể quỏ trỡnh và cỏch giải quyết từng khú khăn, gồm cỏc ý như sau:
+ Cơ sở khoa học (lớ luận) để đề ra biện phỏp đú.
+ Nờu diễn biến của quỏ trỡnh tỏc động cỏc biện phỏp khi tổ chức thực hiện trong thực tế cụng tỏc của bản thõn.
+ Tỏc động của biện phỏp (thành cụng hay thất bại, kết quả đến mức nào).
Cú nhiều trường hợp chỉ cú một khú khăn, trở ngại nhưng phải ỏp dụng rất nhiều biện phỏp cựng một lỳc mới khắc phục được.
Yờu cầu của phần này là làm sao cho người đọc hỡnh dung được cỏch làm theo một trỡnh tự nhất định, hợp lý. Tớnh thuyết phục của bản SKKN chủ yếu do nội dung phần này quyết định. Muốn vậy cần cú cỏc số liệu minh chứng cụ thể cho mỗi biện phỏp. Số liệu đối chứng và số liệu thực nghiệm phải được lập trong cựng hệ thống. trỏnh trường hợp lấy số liệu đầu năm (kết quả khảo sỏt chất lượng đầu năm) để so sỏnh với kết quả cuối kỳ 1 và cuối năm. Trờn thực tế, nếu không có các biện pháp tác động như nêu trong SKKN thì chất lượng giáo dục sau một năm cũng đã có sự tăng trưởng. 
Trong toàn bộ bản SKKN thỡ phần Biện phỏp (Nội dung) là trọng tõm và là phần quyết định giỏ trị của một SKKN.
c) Phần thứ ba: Kết quả và việc phổ biến ứng dụng nội dung vào thực tiễn.
Phần này cần nờu thật ngắn gọn, nhưng phải cụ thể, rừ ràng. Tuy khụng phải là phần trọng tõm của bản SKKN nhưng lại là nội dung cần thiết khụng thể thiếu được. Đú là căn cứ để chứng minh những biện phỏp đó ỏp dụng trờn là đỳng, là yếu tố cuối cựng xỏc nhận hiệu quả của SKKN.
Kết quả cú thể nờu ở nhiều dạng khỏc nhau:
+ Số liệu cụ thể: (nờu rừ số liệu trước và sau khi ỏp dụng biện phỏp; đồng thời đối chứng với số liệu ở các nhóm, lớp không áp dụng biện pháp đó. Số liệu đối chứng phải là số liệu trong cùng một thời điểm. 
+ Những biểu hiện cụ thể (về ý thức, thỏi độ của học sinh, về nhận thức của đội ngũ), núi chung là những thay đổi sau khi thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp đó trỡnh bày ở phần Nội dung.
+ Tỏc dụng đối với thực tế và hiệu quả về cỏc mặt (giỏo dục, chớnh trị, kinh tế, xó hội,);
+ Nhận định chung về khả năng ỏp dụng rộng rói SKKN trong thực tiễn giỏo dục;
+ Những đề xuất đối với cỏc cấp quản lý về cỏc điều kiện để việc ỏp dụng cỏc biện phỏp được thuận lợi hơn.
Rút ra bài học kinh nghiệm và những đề xuất liên quan.
2. Bố cục và cỏch trỡnh bày một bản SKKN:
Một bản SKKN gồm cú trang bỡa, phần nội dung, mục lục, phụ lục và được trỡnh bày như sau:
+ Trang bỡa:
PHềNG GD&ĐT TUYấN HOÁ
TRƯỜNG:  (ghi rừ tờn trường)
TấN SKKN
(Trỡnh bày theo hỡnh thỏp ngược – phong chữ VN.TIMEH, cỡ 16, đậm, chữ đứng)
Tờn tỏc giả: .
Tờn địa danh, ngày  thỏng . năm .
Nội dung trang bỡa được trỡnh bày trong đường kẻ khung chõn phương. Tờn cơ quan chủ quản và tờn trường căn giữa. Cỏc mục: tờn SKKN, tờn địa danh căn giữa. Tờn tỏc giả căn phải. 
- Toàn bộ bản SKKN phải được đỏnh mỏy một mặt trờn giấy A4, phong chữ Vn.Time, cỡ 14, gión dũng 1,5 lines. Độ dài phần nội dung của bản SKKN khụng ớt hơn 5 trang và khụng quỏ 8 trang.
- Lề trờn và lề dưới từ 2 đến 2,5cm; Lề trỏi 3 đến 3,5cm; lề phải 1,8 đến 2cm.
+ Mục lục:
Tờn phần/chương:	Trang
Tờn cỏc mục lớn:	
Tờn cỏc mục con:	
Cỏch sắp xếp mục: Số thứ tự cỏc mục được đỏnh như sau:
1.	
1.1.	
1.1.1.	
1.1.2.	
1.2.	
1.2.1.	
2.	
+ Nội dung:	
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trình bày ngắn gọn trong khoảng 01 trang về các vấn đề: Những khó khăn, trỡ ngại thường gặp phải, những hạn chế dẫn đến hiệu quả thấp trước khi thực hiện công việc mà SKKN sẽ nêu ra.
NộI DUNG
1. Cơ sở khoa học (lý luận):
Căn cứ phần đặt vấn đề, dựa trên các văn bản các cấp liên quan, tài liệu hướng dẫn về môn học để đưa ra những luận cứ liên quan đến SKKN được đề xuất.
2. Nội dung:
Nêu tên của từng giải pháp/biện pháp; trình bày, giải thích, minh hoạ (bằng số liệu cụ thể) về những việc đã làm (có số liệu tương ứng để đối) chứng nhằm làm rõ ý nghĩa của giải pháp đó. Mỗi SKKN có thể có 2, 3 biện pháp hoặc nhiều hơn là do ý đồ của người viết.
2.1. ...... (tên của biện pháp/giải pháp)
2.2. ......(tên của biện pháp/giải pháp)
Kết luận
Nêu rõ ý nghĩa của SKKN trong thực tiễn công tác; khả năng vận dụng (giá trị thực tiễn của SKKN); ý kiến đề xuất ...; Khả năng ứng dụng trong thực tiễn của SKKN; Những kiến nghị (nếu có) đối với các cấp quản lý.
+ Tài liệu tham khảo:
Tài liệu tham khảo được xắp xếp trên một trang riêng theo thứ tự ưu tiên như sau:
Tài liệu trong nước xếp trước, tài liệu nước ngoài xếp sau theo thứ tự chữ cái tên tác giả: tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Đức. 
- Nếu là tài liệu của cùng một tác giả thì tài liệu nào xuất bản trước xép trước, tài liệu nào xuất bản sau xếp sau.
Cách viết tài liệu tham khảo: Tên tác giả (in đậm), tên sách/bài báo (in nghiêng), tên nhà xuất bản (tên báo), năm xuất bản (số báo, năm ấn hành). 
Ví dụ:
1. Nguyễn áng (2003), “Nghiên cứu hệ thống giải pháp chuyển trường TH sang học 2 buổi/ngày trên địa bàn Hà Nội” (Đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH-HĐH của Thủ đô), Sở GD&ĐT Hà Nội. 
2. Nguyễn Việt Bắc (2000), “Ghi nhanh về GDTH Anh quốc”, Tạp chí Giáo dục Tiểu học, Số 1, Tr. 28-29.
3. Lê Thị Thanh Bình (2004), “Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp và những yêu cầu đặt ra đối với người GVTH”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Chuẩn GVTH trong giai đoạn hiện nay, Trường Đại học Vinh, Tr.76-79. 
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (1994), “Mục tiêu, kế hoạch giáo dục tiểu học” (ban hành kèm theo Quyết định số 2957/QĐ-BGD&ĐT, ngày 14/10/1994 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo)
+ Phụ lục:
Tuỳ theo ý đồ người viết và nội dung của bản SKKN mà cú thể cú hoặc khụng cú phần phụ lục. Phụ lục là cỏc bảng số liệu để minh hoạ cho cỏc luận chứng, luận cứ trong phần nội dung mà ở đú chưa thể làm rừ được; đồng thời phụ lục cũn cú thể là cỏc bảng hỏi (bảng điều tra) cỏc đối tượng liờn quan đến nội dung của bản SKKN.
Việc lựa chọn và cỏch sắp xếp cỏc phụ lục cần tạo thuận lợi cho người đọc khi muốn sử dụng để tra cứu hay để kiểm chứng tớnh khả thi của cỏc giải phỏp nờu ở phần nội dung.
Phần phụ lục khụng tớnh vào số trang của bản SKKN. Vỡ vậy, nú luụn luụn phải được xếp sau phần Tài liệu tham khảo.
II. Nội dung, bố cục và cỏch trỡnh bày ĐTKH:
1) Nội dung của một ĐTKH:
Cấu trúc của một ĐTKH cũng gồm 3 phần cơ bản và các phần khác như một bản SKKN. Tuy nhiên, nội dung ở mỗi phần có sự khác biệt so với một bản SKKN. Sau đõy là bố cục chi tiết và cỏch viết của từng phần.
* Phần Mở đầu (trong khoảng 1 đến 1,5 trang), gồm các mục:
Lý do chọn đề tài: Nêu ngắn gọn những lý do thiết thực, liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu. 
Mục đích nghiên cứu: Nêu rõ mục đích nghiên cứu của đề tài là gì.
Giới hạn của đề tài: Nêu rõ nội dung vấn đề 
Khách thể và đối tượng nghiên cứu 
Giả thuyết khoa học 
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Các mục từ mục 2 đến mục 7 là thể thức quan trọng của bản đề tài. Khi trình bày, người viết cần lưu ý đến các nội dung này. Mục đích nghiên cứu là những vấn đề mà đề tài hướng tới như: Nhằm thúc đẩy hiệu quả của hoạt động giảng dạy, hiệu quả của công tác đổi mới quản lý.; Giới hạn của đề tài là phạm vi của vấn đề (môn gì, lớp nào hoặc phần nào/chương nào của bộ môn. Giới hạn càng rõ thì các luận chứng, luận cứ càng có sức thuyết phục. Giới hạn nghiên cứu không đồng nghĩa với nghiệm thể. Nghiệm thể là đối tượng học sinh cụ thể, lớp cụ thể để tiến hành thực nghiệm (nếu có) hoặc tiến hành khảo sát thực trạng; Giả thuyết khoa học là tác dụng thực tiễn của các giải pháp/biện pháp sau khi đề tài tiến hành nghiên cứu thành công. Ngoài ra, trong phần này, người nghiên cứu cần chỉ rõ các nhiệm vụ của đề cũng như các phương pháp nghiên cứu. Mỗi phương pháp nghiên cứu được sử dụng vào việc làm cụ thể nào. 
* Phần Nội dung, thường được phân bố làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn (tổng quan) vấn đề nghiên cứu (khoảng 2 đến 3 trang)
1.1. Cơ sở lý luận:
- Tìm hiểu những định hướng cơ bản đã được công bố trong sách, báo, văn bản pháp quy, văn bản chỉ đạo của ngành, SGK-SGV và các tài liệu khác về vấn đề chỉ đạo thực hiện các nội dung có liên quan đến đề  ... a đề tài)
Nếu vấn đề nghiên cứu thuộc phương pháp dạy học thì phải nói rõ thực trạng của giáo viên; của học sinh về các mức độ: Tốt/ Chưa tốt. ở các mức độ cần có ví dụ minh hoạ cụ thể. Các ví dụ này phải là ví dụ có thực, đã diễn ra thuộc khách thể của đề tài và phải có số liệu minh chứng cụ thể, không đưa ví dụ chung chung hoặc số liệu không chính xác.
Chương 2: Các giải pháp/biện pháp cần thực hiện
Nêu tên của từng giải pháp/biện pháp. Phân tích, giải thích ý tưởng của giải pháp/biện pháp, các ví dụ minh hoạ cho từng nội dung cụ thể. Mỗi đề tài có thể có 2, 3 biện pháp hoặc nhiều hơn là do ý đồ của người nghiên cứu.
2.1. ...... (tên của biện pháp/giải pháp)
2.2. ......(tên của biện pháp/giải pháp)
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (nếu có)
Nếu đề tài nghiên cứu về nội dung, phương pháp dạy học thì nhất thiết phải có phần thực nghiệm sư phạm. 
Thực nghiệm sư phạm là quá trình người nghiên cứu tiến hành kiểm chứng các giải pháp mà đề tài đề xuất (ở chương 2), để qua đó kiểm chứng tính khả thi của đề tài.
3.1. Mục đích thực nghiệm: Nêu rõ mục đích của việc thực nghiệm là nhằm đến điều gì.
3.2. Nội dung thực nghiệm: Nếu đề tài nghiêm cứu về phương pháp dạy học thì phải trình bày ít nhất 01 kế hoạch dạy học. Trong kế hoạch dạy học cần chỉ rõ các biện pháp của đề tài được thể hiện trong mục/nội dung nào của kế hoạch dạy học đó.
3.3. Kết quả thực nghiệm: Nêu kết quả bài kiểm tra cuối giờ thực nghiệm; Kết quả thống kê điểm (nếu có).
Lưu ý: Những đề tài nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu về giáo dục đạo đức hoặc những vấn đề mang tính lý thuyết thì không nhất thiết phải có chương Thực nghiệm sư phạm.
Kết luận
Nêu vắn tắt những việc đã làm được của toàn bộ quá trình nghiên cứu: Những vấn đề được rút ra từ mặt lý luận, thực trạng vấn đề nghiên cứu và các giải pháp/biện pháp đã xây dựng cũng như những kết quả thu được.
Khuyến nghị đối với các cấp quản lý;
Đề xuất những khả năng ứng dụng ở những môi trường tương tự, hướng nghiên cứu tiếp theo.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo sắp xếp như bản SKKN (đã trình bày ở trên)
III. Một số lưu ý khác:
1) Cách trích dẫn trong SKKN, ĐTKH.
Tất cả những nội dung được trích từ các sách, báo, tạo chí, văn bản... nếu là nêu ý tưởng thì cuối ý tưởng đó phải đánh số thứ tự của tài liệu xếp ở mục Tài liệu tham khảo; trang có nội dung liên quan như sau [số thứ tự tài liệu; trang]; nếu trích dẫn nguyên văn thì phải đặt trong dấu “” và cuối cùng phải đánh số thứ tự của tài liệu xếp ở mục Tài liệu tham khảo;
Ví dụ 1: Tuyên Hoá là huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình (gồm 20 đơn vị xã, thị trấn), có diện tích trải rộng trên 1.149,41km2, trong đó có 8 xã rẻo cao và 3 xã miền núi đặc biệt khó khăn hưởng chương trình 135. Tính đến 31/12/2004, toàn huyện có 79.785 người [45;1].
Trong ví dụ này: Nội dung được trích dẫn nằm trong trang 1 của tài liệu số 45 thuộc danh mục tài liệu tham khảo. Phần trích dẫn có lược bỏ, không trích nguyên văn.
Ví dụ 2: “Trường TH là cơ sở GD của bậc TH, bậc học nền tảng của hệ thống GD quốc dân” [6;5].
Nội dung trích dẫn ở ví dụ 2 được lấy nguyên văn một câu ở trang 5 của tài liệu thứ 6 thuộc danh mục tài liệu tham khảo ở cuối đề tài.
2. Các tài liệu tham khảo thêm:
Ngoài những hướng dẫn nêu trên, có thể tìm đọc:
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học, tài liệu bồi dưỡng giáo viên thuộc Dự án Phát triển giáo viên tiểu học, Bộ GD&ĐT
2. Tạp chí NCGD, Bước đầu tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội, 1974
3. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KH&KT, Hà Nội, 2002.
Và một số tài liệu khác.
IV. Phiếu đánh giá SKKN, ĐTKH:
Cuối mỗi SKKN, ĐTKH đều kèm theo phiếu đánh giá (theo mẫu đính kèm). Số lượng như sau:
Đề tài đề nghị công nhận CSTĐCS: 02 phiếu đánh giá (1 của HĐKH trường; 1 của HĐKH Phòng GD&ĐT);
Đề tài đề nghị công nhận CSTĐ cấp tỉnh kèm theo: 03 phiếu đánh giá (1 của HĐKH trường; 1 của HĐKH Phòng GD&ĐT và 1 của HĐKH Sở GD&ĐT);
B. Cách đánh giá và xếp loại: 
Việc đỏnh giỏ, xếp loại ĐTKH, SKKN cần phải thụng qua Hội đồng khoa học cấp trường do Trưởng phũng GD&ĐT quyết định. Tất cả cỏc ĐTKH, SKKN đều phải được thụng qua Hội đồng khoa học trường và được Hội đồng đỏnh giỏ. 
Khi đỏnh giỏ, xột chọn và xếp loại một bản ĐTKH, SKKN cần căn cứ vào tiờu chuẩn xếp loại, đối chiếu với yờu cầu, nội dung của một bản ĐTKH, SKKN đó được quy định ở trờn và căn cứ vào tỏc dụng của ĐTKH, SKKN đối với thực tế cụng tỏc chỉ đạo, quản lý, giỏo dục và giảng dạy tại đơn vị.
1. Cách đánh giá:
Từ cỏch đặt vấn đề trờn, việc xột chọn, xếp loại ĐTKH, SKKN cần được đỏnh giỏ trờn cỏc mặt sau:
1.1. Về nội dung:
a) Một bản ĐTKH, SKKN cần đảm bảo cú đủ 3 yếu tố cơ bản (3 phần) đó nờu trờn, trong đú đỏnh giỏ cao yếu tố thứ hai (yếu tố biện phỏp).
b) Nội dung của bản ĐTKH, SKKN phải đảm bảo 2 tớnh chất chủ yếu là: “Tớnh khoa học” và “Tớnh sỏng tạo”.
+ Tớnh khoa học: Đõy là yờu cầu cơ bản của một bả ĐTKH, SKKN. Tớnh khoa học của mỗi ĐTKH, SKKN thể hiện ở cỏc biện phỏp giải quyết. Cỏc biện phỏp đú phải:
.) Phự hợp với đường lối, chủ trương GD&ĐT của đảng và Nhà nước.
.) Phự hợp với yờu cầu, nội dung giỏo dục từng cấp học; từng cơ quan, đơn vị.
.) Phự hợp với nguyờn tắc và phương chõm giỏo dục.
.) Phự hợp với đặc điểm tõm lý, sinh lý của học sinh.
+ Tớnh sỏng tạo: Đõy cũng là yếu tố cơ bản của một bản ĐTKH, SKKN. Do đú, khi đỏnh giỏ cần hết sức trõn trọng những biện phỏp sỏng tạo dự là nhỏ, vỡ qua đú người viết ĐTKH, SKKN đó biết vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo sỏng kiến của mỡnh vào nhiệm vụ được giao, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh giỏo dục ở địa phương mà vẫn đảm bảo được yờu cầu khoa học của quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ.
1.2. Về hỡnh thức và cách trình bày: Có đầy đủ các phần quy định. Bài viết phải sỏng sủa, văn phong rừ ràng, mạch lạc và khụng cú lỗi chớnh tả. Đối với SKKN có đội dài khoảng 5 đến 8 trang. ĐTKH dài khoảng 8 đến 15 trang.
Ngoài các quy định về hình thức, quy cách trình bày và tiêu chuẩn của từng nội dung như đã nêu ở trên, trong quá trình đánh giá cần lưu ý tính mới của ĐTKH, SKKN. Đối với các ĐTKH, SKKN có nghi ngờ sử dụng lại hoặc sao chép lại các năm trước cần có sự kiểm tra đối chứng và xếp loại không đạt yêu cầu nếu có đủ chứng cứ.
2. Cách xếp loại:
Một bản ĐTKH, SKKN sẽ được Hội đồng khoa học đỏnh giỏ chung và xếp hạng theo 4 loại: Xuất sắc, khỏ, trung bỡnh, khụng đạt yờu cầu. Trường hợp Khụng đạt yờu cầu cú thể đề nghị viết lại theo ý kiến của Hội đồng.
Đánh giá, xếp loại chung của Hội đồng sẽ căn cứ vào đánh giá của từng thành viên hội đồng và quyết định xếp loại theo số phiếu xếp loại chung chiếm đa số. Trường hợp số phiếu xếp loại ở hai (hoặc nhiều hơn hai) loại bằng nhau thì xếp loại nào do Chủ tịch Hội đồng quyết định.
Đối với việc đỏnh giỏ xếp loại ĐTKH, SKKN của từng thành viờn Hội đồng được vận dụng tiờu chuẩn sau: 
2.3.1. Loại Xuất sắc (8,5-10 điểm): Phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
2.3.1.1. Đảm bảo đủ 3 yếu tố cơ bản của bản ĐTKH, SKKN, trong đú yếu tố thứ hai (yếu tố biện phỏp) phải được đỏnh giỏ xuất sắc, hai yếu tố cũn lại từ khỏ trở lờn (tiờu chuẩn đỏnh giỏ từng yếu tố, các thành viên hội đồng căn cứ vào bản hướng dẫn này để đánh giá cụ thể theo từng loại đề tài sao cho phự hợp với từng ngành học, cấp học)
2.3.1.2. Đảm bảo tớnh khoa học và sỏng tạo.
2.3.2. Loại Khỏ (7 đến dưới 8,5 điểm): Phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau:
2.3.2.1. Đảm bảo đủ 3 yếu tố cơ bản của bản CT, SKKN, trong đú yếu tố thứ hai phải được đỏnh giỏ từ khỏ trở lờn; hai yếu tố cũn lại từ trung bỡnh trở lờn.
2.3.2.2. Đảm bảo tớnh khoa học và sỏng tạo.
2.3.3. Loại Trung bỡnh (5 đến dưới 7 điểm): Đảm bảo như loại khỏ, riờng yếu tố thứ hai được đỏnh giỏ loại trung bỡnh.
2.3.4. Loại Khụng đạt yờu cầu (dưới 5 điểm):
Cú ớt nhất một yếu tố cơ bản khụng đạt yờu cầu hoặc bản sỏng kiến kinh nghiệm khụng đảm bảo tớnh khoa học hoặc tớnh sỏng tạo; thiếu tính sư phạm hoặc không đưa lại hiệu quả.
Lưu ý: Việc chấm điểm của cỏc thành viờn phải đảm bảo sự chờnh lệch phõn biệt của cỏc ĐTKH, SKKN chớnh xỏc đến 0,25 điểm.
3. Trình tự thực hiện:
3.1. Đối với Hội đồng cấp cơ sở:
- Cá nhân viết ĐTKH, SKKN nộp cho Hội đồng khoa học trường để đề nghị công nhận. Tuỳ danh hiệu đăng ký mà cá nhân viết ĐTKH, SKKN phải nộp cho Hội đồng khoa học trường số lượng bản cụ thể:
+ Đối với cá nhân đăng ký danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở: 03 bản (1 bản giữ lại trường và 02 bản nộp Phòng GD&ĐT: 01 bản phòng giữ và 01 bản chuyển Hội đồng TĐKT huyện;
+ Đối với cá nhân đăng ký danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: 04 bản (1 bản giữ lại trường và 03 bản nộp Phòng GD&ĐT: 01 bản phòng giữ, 01 bản chuyển Hội đồng TĐKT huyện và 01 bản chuyển Hội đồng TĐKH tỉnh).
- Hội đồng khoa học trường họp (theo quy chế của Hội đồng quy định) để đánh giá công nhận.
- Khi Hội đồng khoa học họp xét phải mời người viết ĐTKH, SKKN tham dự để trình bày ý tưởng và bảo vệ ĐTKH, SKKN của mình trước Hội đồng.
- Sau khi có kết quả, Hội đồng khoa học trường tập hợp theo thứ tự ưu tiên trong danh sách đăng ký thi đua đầu năm (ghi rõ kết quả xếp loại ĐTKH, SKKN và các kết quả khác), gửi về Phòng GD&ĐT. Hội đồng đánh giá ĐTKH, SKKN của Phòng GD&ĐT sẽ tiến hành thẩm định kết quả ĐTKH, SKKN và trình kết quả để Hội đồng TĐKT ngành xem xét danh hiệu thi đua của từng cá nhân.
3. Sử dụng kết quả đánh giá:
Những cá nhân đăng ký các danh hiệu chiến sĩ thi đua có ĐTKH, SKKN được xếp loại Khá trở lên được Hội đồng đề nghị công nhận.
Những cá nhân có ĐTKH, SKKN xếp loại Trung bình và không đạt yêu cầu có thể đề nghị viết lại hoặc không đề nghị công nhận.
Trên đây là những hướng dẫn cụ thể cho công tác viết và đánh giá ĐTKH, SKKN trong ngành GD&ĐT Tuyên Hoá kể từ năm học 2008-2009. Tất cả các ĐTKH, SKKN nộp lên Hội đồng thi đua ngành nếu không đúng theo hướng dẫn này sẽ không được đánh giá. Đề nghị các đồng chí hiệu trưởng, Hội đồng khoa học trường nghiên cứu kỹ, phổ biến đến tận cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường và tổ chức thực hiện nghiêm túc. Trong quá trình thực hiện nếu thấy có vấn đề vướng mắc, kịp thời báo cáo với Hội đồng khoa học ngành để có phương án giải quyết./.
Nơi nhận:
- Hội đồng TĐ, KT huyện (để b/c);
- Các trường trực thuộc (để thực hiện);
- Lưu VT.
Trưởng phòng
Trần Tấn Phương
Phiếu đánh giá ĐTKH
1. Nhận xét về bố cục và cách trình bày: 
* Ưu điểm: (Cách đặt tên, cách đặt vấn đề phù hợp hay chưa phù hợp với nội dung)	
* Hạn chế:	
2. Nhận xét về nội dung (Cách giải quyết vấn đề):
* Ưu điểm:	
* Hạn chế: 	
3. Hiệu quả của ĐTKH, SKKN: 	
4. Nhận xét chung:	
5. Xếp loại: Điểm	 Loại:	
Chủ tịch HĐKH: ..
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong dan viet de tai sang kien kinh nghiem.doc